1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH skkn hay

4 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Phòng Giáo Dục Lộc Bình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờg THCS Xuân Dơng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Kế hoạch đổi mới công tác quản lý Năm học 2009 - 2010 Tên chủ đề : Đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ Văn Lớp 9 I. Căn cứ để xây dựng kế hoạch. - Căn cứ chỉ thị số 4899/CT- BGDĐT ngày 4/8/2009 của Bộ trởng bộ Giáo Dục và Đào tạo về những nhiệm vụ trọg tâm của ngành trong năm học 2009- 2010. - Chỉ thị số 07/CT- UBND ngày 20/8/2009 tỉnh Lạng Sơn về việc thực hiệncác nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục và đào tạo năm học 2009 -2010 trên địa bàn tỉnh. - Chủ đề năm học 2009 -2010 đợc xác định là " Năm đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục". II. Mục đích yêu cầu: 1. Lý do chọn chủ đề. Với mục tiêu giáo dục phổ thông là "Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sing tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động , tham, gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Để làm đợc điều đó thì việc đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu. Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là con đờng để đạt đợc mục đích. Theo đó phơng pháp dạy học là con đờng để đạt mục đích dạy học. Phơng pháp dạy học là hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học. Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đòi hổi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp trong đó khâu đột phá là đổi mới phơng pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo "Phơng pháp dạy học tích cực" nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo , rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác và kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tìh huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập. Làm cho "học" là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi khám phá, phát hiện, luyện tập, khái thác và sử lý thông tin, Học sinh tự hình thành hiểu biết, năng lực và phảm chất. Tổ chức hoạt động nhận Vi Minh Thu trờng THCS Xuân D ơng thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác, ) . Học để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tơng lai. Phơng pháp dạy học mới đợc dùng với nghĩa là hoạt động , chủ động, trái với không hoạt động, htụ động. Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học, tuy nhiên thói quen học tập thụ động của học sinh cũng ảnh hởng đến cáhc dạy của thầy. Mặt khác , cũng có trờng hợp học sinh mong muốn đợc họpc theo phơng pháp mới nhng giáo viên cha đáp ứng đ- ợc. Do vậy, giáo viên cần phải đợc bồi dỡng, phải kiên trì cách dạy học theo ph- ơng pháp dạy hock tích cực, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh. Trong sự đổi mới phơng pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt đông học mới có kết quả. 2. Điều kiện thực hiện. - Đội ngũ giáo viên đợc tào tạo chính quy có trình độ chuẩn. Nhiệt tình yêu nghề, luôn có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn. Nhận thức rõ vai trò của phơng pháp dạy học trong việc hình thành tri thức cho học sinh, nhận thức rõ các u, khuyết điểm của phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học mới. - Giáo viên đợc tham gia các lớp tập huấn về việc đổi mới phơng pháp dạy học . đợc trang bị một số tài liệu cơ bản . giảng dạy môn Ngữ Văn nh tranh, mãy chiếu Tuy còn thiếu nhng bớc đầu tạo điều kiện để việc dạy học môn ngữ Văn sinh động hơn thu hút sự chú ý của học sinh. - Trong quá trình thực hiện nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ đạo của Phòng giáo dục và Ban giám hiệu. III. CH NI DUNG I MI. 1. Chủ đề: Đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ Văn lớp 9 2. Nội dung: - Tng cng ,phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng sỏng to thụng qua t chc thc hin cỏc hot ng hc tp ca hc sinh. - Phi hp cú hiu qu cỏc phng phỏp dy hc, a dng hoỏ hỡnh thc hc tp (hc nhúm, úng vai, thc hnh). - Dy hc chỳ trng rốn luyn phng phỏp v phỏt huy nng lc t hc ca hc sinh. - Tng cng kh nng k nng vn dng vo thc t. - Giỏo viờn u t vo bi ging, h3 thng cõu hi sỏt vi i tng hs, s dng dung dy hc phự hp nhm nõng cao hiu qu dy hc. - Nõng cao cht lng kim tra m bo cú cỏc mc nhn bit, thong hiu, vn dng. Vi Minh Thu trờng THCS Xuân D ơng - Giáo viên biết địng hướng hoạt động học tập của hs, tạo điều kiện cho hs học tập tích cực, kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong một giờ học. 3. Quá trình thực hiện. - Vận dụng linh hoạt, sang tạo các phương pháp dạy học theo cách phát huy yếu tố tích cực và những ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Giáo viên tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ tìm tòi rèn luyện tư duy, kỹ năng văn học. - Chú trọng vận dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn theo định hướng giáo tiếp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu trong các giờ học Tiếng Việt, Tập làm văn, các phương pháp vấn đáp , gợi tìm, dạy học sang tạo, các phương pháp dung lời có nghệ thuật như thuyết trình, bình giảng, khơi gợi lien tưởng, tưởng tượng.,, - Dạy học chú trọng đến các kỹ năng nghe, nói , đọc , viết, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. - Hướng dẫn rèn luyện phương pháp tự học và tính tích cực học tập môn ngữ Văn của học sinh. Bồi dưỡng hứng thú học tập môn ngữ Văn nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập và giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh. - Tăng cường sử dụng các thiết bị đồ dung dạy học. - Không gò bó giờ học trong một quy trình cứng nhắc với những bước đi bắt buộc. - Tăng cường cải tiến kiểm tra, đánh giá theo nhiều hình thức khác nhau theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Coi kiểm tra, đánh giá như một hình thức kích thích hứng thú học tập môn ngữ văn. - Tạo cơ hội cho học sinh được tham gia một cáhc tích cực chủ động vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thức. - Rèn luyện khả năng tạo lập văn bản (nói và viết) , rèn luyện và hình thành kỹ năng giao tiếp. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. - Mỗi giáo viên cần nghiên cứu học tập để nắm vững đặc trưng của các phương pháp dạy học, nắm được các đối tượng học sinh và mức độ nhận thức để có thể lựa chọn và đưa ra phương pháp dạy học phù hợp cho các lớp mình giảng dạy. - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề trong tổ chuyên môn, nội dung chủ yếu là thảo luận các vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trong đó đổi mới phương pháp là vấn đề trung tâm. - Tiến hành thăm lớp dự giờ và tổ chức các tiết dạy thử nghiệm đẻ thảo luận về phương pháp dạy học để từ đó đưa ra các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trong nha trường . V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông. - Căn cứ vào khả năng nhận thức của học sinh trong nhà trường. Vi Minh Thu trêng THCS Xu©n D ¬ng - Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể. - Phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh. - Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá. - Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọ lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến và các phương pháp dạy học truyền thống. - Tăng cường sử dụng các phơng tiện, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin. Vi Minh Thu trêng THCS Xu©n D ¬ng . mục tiêu, nội dung, phơng pháp trong đó kh u đột phá là đổi mới phơng pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều. tự giác chủ động, sáng tạo , rèn luyện thói quen và kh năng tự học, tinh thần hợp tác và kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tìh huống kh c nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm. hứng thú học tập. Làm cho "học" là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi kh m phá, phát hiện, luyện tập, kh i thác và sử lý thông tin, Học sinh tự hình thành hiểu biết, năng lực và phảm

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w