SKKN hay.2010

21 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SKKN hay.2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. 1. tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay,sự phát triển mạnh mẽ tri thức khoa học, kỹ thuật được gọi là cách mạng khoa học kỹ thuật. Cuộc cách mạng khoa học kó thuật có tác động nhiều mặt sâu sắc tới đời sống xã hội và con người .cách mạng khoa học kỹ thuật có liên quan tới việc sử dụng các phương tiện TDTT và TT để chống lại sự ảnh hưởng của các nhân tố bất lợi trong sản xuất .ai cũng biết rằng,cùng với sự cơ giới hoá,tự động hoá sản xuất thì vận động thể lực của con người sẽ bò thu hẹp rất nhiều. Viện só Becgơ và cộng sự của ông đã tính rằng: vào giữa thế kỉ XIX, 91% năng lượng được sản xuất ra và được sử dụng trên trái đất là từ cơ bắp con người, còn ngày nay tỉ lệ đó giảm xuống 1%. Bản chất nhân đạo của tiến bộ KHKT là ở chỗ nó làm giảm nhẹ sức lao động của con người, dần dần loại bỏ những hình thức lao động nặng nhọc làm thay đổi tận gốc điều kiện lao động. Sự vận động cơ bắp giảm dfi và lượng vận động tâm lý tăng lên gây ảnh hưởng xấu tới cơ thể. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu hướng hội nhập như hiện nay cũng đặt ra cho ngành Giáo dục – Đào tạo nước ta những yêu cầu và thách thức mới trong việc nâng cao chất lượng và giảng dạy. Trong khi đó ở trường THPT, việc nâng cao sức khoẻ, GDTC cho học sinh có một vai trò đặc biệt quan trọng. Song những năm gần dây việc GDTC của học sinh THPT trên thực tế vận còn bò coi nhẹ và hạn chế. Tôi chọn đề tài: “Điều tra động cơ và sự ham thích tập luyện TDTT của học sinh THPT” với mong muốn cung cấp vốn tư liệu nhỏ tham khảo cho quý thầy (cô) đang là giáo viên giảng dạy môn GDTC ở các trường THPT, các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục. Về bản thân tôi có thêm nhiều kinh nghiệm cho công tác giảng dạy sau này. 2. Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy của giáo viên TDTT ở trường THPT. 3. Đối tượng nghiên cứu: Điều tra động cơ và sự ham thích tập luyện TDTT của học sinh THPT. 4. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động của học sinh THPT. 5. Giới hạn – phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện và thời gian, sự phân công công tác và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, tôi chỉ tập trung điều tra phỏng vấn trên một số giáo viên thể dục , chủ yếu là GVHD thể dục, tiến hành điều tra trên học sinh ở một số lớp giảng dạy (khối 10, khối 11, khối 12) và lớp chủ nhiệm(10A3). Tập trung nghiên cứu động cơ và sự ham thích tập luyện TDTT của học sinh. Thời gian nghiên cứu va thử nghiệm tác động là 6 tuần(từ ngày 09/02 đến ngày 21/03 năm 2009). 6.Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau : -Nghiên cứu sách và tổng hợp tài liệu: tiến hành thu thập phân tích tổng hợp các văn bản, chỉ thò của Đảng, nhà nước về TDTT, tài liệu có liên quan đến nghiên cứu. -Phương pháp quan sát sư phạm: thông qua các tiết dự giờ và dạy trực tiếp, quan sát về phương pháp giảng dạy và khả năng tiếp thu của học sinh. -Phương pháp điều tra , phỏng vấn: trao đổi trực tiếp với học sinh, với giáo viên trường phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu để thấy rõ động cơ và sự ham thích tập luyện thể dục thể thao của học sinh THPT. * Mô tả phương pháp. Qua việc nghiên cứu sách và tài liệu tham khảo xây dựng hệ thống các khái niệm ,công cụ, nghiên cứu về lòch sử của vấn đề nghiên cứu . Dùng phương pháp quan sát , điều tra , phỏng vấn để nghiên cứu thực trạng .Trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện thực tế , nghiên cứu để tiến hành thử nghiệm. PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 1.Mục đích và nhiệm vụ của nền TDTT. 1.1 Mục đích: Mục đích mà con người và xã hội đề ra trong lónh vực văn hoá xã hội nói chung va văn hoá thể chất nói riêng đó là những dự báo kết quả hoạt động trong lónh vực đó . Căn cứ vào bản chất chế độ xã hội , chiến lược phát triển của đất nước trong từng thời kỳ, chức năng và nhu cầu TDTT của nhân dân cùng với những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển phong trào TDTT mà Đảng ta đã đề ra mục đích của TDTT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay như sau : tăng cường thể chất cho nhân dân, nâng cao trình độ thể thao góp phần làm phong phú đời sống văn hoá và giáo dục con người phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng va bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Mục đích của TDTT nước ta được xây dựng trên thực tiễn nhu cầu khách quan. - Đáp ứng những yêu cầu của sản xuất, sức khoẻ, trình độ chuẩn bò thể lực của con người . Điều đó thể hiện TDTT liên quan chặt chẽ với sự nghiệp đào tạo cho đất nước những con người phát triển toàn diện hợp lý. Mặt khác, việc không ngừng đổi mới cơ sở kỹ thuật của nền dại công nghiệp đã làm thay đổi vò trí và chức năng của con người trong quá trình sản xuất mở rộng, đạc biệt là thay đổi những yêu cầu về kỹ năng lao động và năng lực lao động. Đến một giai đoạn nào đó trong xã hội tất yếu nảy sinh vấn đề:”thay thế những công nhân chỉ đơn giản thực hiện chức năng lao động bằng những cá nhân phát triển toàn diện” (Các Mác). - Đáp ứng yêu cầu quốc phòng. Một trong những thành phần tạo nên sức mạnh quân đội là sự chuẩn bò thể lực của người chiến sỹ và việc sử dụng tốt các phương tiện kỹ thuật quân sự trong những tình huống chiến đấu yêu cầu phát huy tối đa thể lực và tinh thần… - Nâng cao trình độ thể thao để nhanh chóng hội nhập với phong trào thể thao trong khu vực và trên thế giới, phát triển lòng yêu nước, tự hào dân tộc, uy tín quốc tế, góp phần tăng cường sự hiểu biết và tình hữu nghò giữa các dân tộc. - Nâng cao sức mạnh thể chất và tinh thần, làm phong phú đời sống văn hoá, văn minh chung của toàn xã hội. 2.2 Nhiệm vụ: - Nâng cao thể chất và sức khoẻ nhân dân. Phát triển toàn diện các tố chất vận động và năng lực thể chất nói chung, hoàn thiện hình thể, củng cố sức khoẻ, phát triển duy trì lâu dài khả năng vận động và thể lực chung, phát triển tối ưu ở mỗi cá nhân các tố chất vân động như : sức mạnh, sức nhanh, sức bền và khả năng phối hợp vân động. - Nhiệm vụ nâng cao trình độ thể thao. Đây là một nhiệm vụ quan trọng nó phản ánh nhu cầu của nhân dân, nhà nước và bản thân phong trào thể dục thể thao - Nhiệm vụ góp phần làm phong phú, lành mạnh đời sống văn hoá và giáo dục con người mới. Hoạt động TDTT không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất mà còn ảnh hưởng tới nhiều mặt khác. Thông qua hoạt động TDTT góp phầntăng cường mối quan hệ giữa con người với con người, tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm,tinh thần tập thể,giáo dục phẩm chất đạo đức, nhân cách, ý chí, lòng yêu nước, yêu lao động, tính kỷ luật, tính trung thực, khiêm tốn, lòch sự, quả quyết, nghò lực, biết kìm chế bản thân … 3. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên TDTT: 3.1 Chức năng: - Là người quản lý và giáo dục sức khoẻ cho học sinh. - Tổ chứctập thể học sinh tập luyện TDTT phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh. 3.2 Nhiệm vụ: - Giáo dục phẩm chất nhân cách cho học sinh. - Giáo dục cho học sinh về ý thức, tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn, giúp học sinh nắm được một số kỹ thuật cơ bản của các môn thể thao. - Giúp học sinh phát triển các tố chất vận động của cơ thể, phát triển thể lực chung. 4.Biểu hiện về động cơ và sự ham thích tập luyện TDTT của học sinh THPT: - Trước hết, trên quan điểm đúng đắn thì thực tế nghiên cứu và giảng dạy cho thấy động cơ và sự ham thích học tập là thái độ đặc biệt của chủ thể với đối tượng học tập. Vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghóa thực trạng của nó trong đời sống cá nhân. - Động cơ học tập được thể hiện qua rất nhiều mặt trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. - Động cơ để tăng cường sức khoẻ và thể dục thẩm mỹ cho bản thân. - Động cơ để tiêu khiển giải trí, hợp tác giao lưu … Những mặt này của hệ thống TDTT là phục vụ cho sự nghiệp đào tạo con người. Sự phát triển con người cân đối toàn diện là nhu cầu của mỗi người. - Sự ham thích (hay còn gọi là hứng thú học sinh) được chia làm hai loại: + Ham thích trực tiếp và ham thích gián tiếp: ham thích trực tiếp của học tập còn gọi là ham thích bên trong, ham thích nhận thức là ham thích với nội dung tri thức, quá trình học tập và phương pháp tiếp thu, vận dụng nội dung kiến thức đó. + Ham thích gián tiếp của học tập còn gọi là ham thích bên ngoài đó chính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể đối với đối thượng học tập, gián tiếp liên quan đến đối tượng của hoạt động này gây nên. - Về mặt cảm xúc : Sự yêu thích đối tượng đã được nhận thức và lý giải được các nguyên nhân tạo ra được sự yêu thích ở chủ thể . - Về nhận thức : người học nhận thức được vai trò của đối tượng hoạt động học tập trong cuộc sống, trong quá trình lónh hội và trong công tác . - Về mặt hành động : sự tích cực hành đọng nhằm chiếm lónh đối tượng được yêu thích (chiếm lónh nội dung tri thức quá trình và phương pháp khám phá ra nội dung đó) ở người học . Các mặt biểu hiện trên cảm hứng của học sinh trong quá trình học tập không tách biệt, độc lập với nhau mà chúng liên quan chặt chẽ với nhau . Song nó chỉ biểu hiện rõ nét, bền vững khi hưng thú học tập của chủ thể bền vững, trực tiếp liên quan đến đối tượng của hoạt động học tập . Để nghiên cứu hứng thú kết quả học tập của học sinh phải cần cụ thể hóa mỗi tiêu chí trên thành những biểu hiện đặc trưng, sát thực đối với nó . Trong đó cần đặc biệt chú trọng đến những biểu hiện của hứng thú học tập bằng những hành động tiêu biểu của môic người trong quá trình học tập . Như vậy chúng ta đã biết, hứng thú học tập là một nhu cầu làm cho tìm cách thỏa mãn, tạo ra sự khoái cảm, thích thú và huy động sinh lực để cố gắng thực hiện mục tiêu môn học . Hứng thú học tập là sự say mê đối với môn học đó . Biểu hiện ở sự phấn chấn, thích thú khi được học tập . Đối với học tập thì hứng thú học tập rất cần thiết để đem lại hiệu quả cao và dễ dàng đạt được mục tiêu của môn học đề ra . Cho nên trước mỗi nhiệm vụ học tập cần gây được hứng thú cho học sinh trước hết bằng vẻ hấp dẫn bên ngoài nhưng dần dần phải bằng vẻ đẹp bên trong bằng giá trò thực tiễn to lớn để từ đó làm cho học sinh tự giác, tích cực và chủ động hơn nũa nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ quan đang có sức thu hút mạnh đối với học sinh . Đối với một môn học nào thì hứng thú học tập cũng được biểu hiện ở thái độ chủ động học tập đối với môn học đó của học sinh . Xuất phát từ sự hưng phấn, say mê học tập của học sinh bao giờ cũng đạt được kết quả học tập nhất đònh . Nếu thái độ học tập của học sinh đối với môn học đó tốt thì kết quả học tập sẽ cao, ngược lại nếu thái độ của học sinh đối với môn học không tốt thì kết quả sẽ thấp học sinh học chán nản, không muốn học . * Các chỉ tiêu của hứng thú: Theo Marozova để phát hiện ra hứng thú(hay sự ham thích) có thể căn cứ vào những dấu hiệu sau: - Những biểu hiện về hành vi và hoạt động của giáo sinh thể hiện trong quá trình hoạt động và học tập trên lớp. - Đặc điểm của toàn bộ lối sống của học sinh xuất hiện do chòu ảnh hưởng của yếu tố hứng thú với một đối tượng nào đó, môn học nào đó. Hai chữ tiên tiến có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, chỉ có dựa trên những chỉ tiêu đó mới đánh giá được mức độ phát triển về động cơ và sự ham thích của học sinh. * Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển hứng thú. - Những yếu tố chủ quan: Trình độ phát triển trí tuệ của học sinh là cơ sở, điều kiện cần thiết để phát triển hứng thú. Thái độ đúng đắn với đối tượng của hứng thú là điều kiện cần thiết, tiền đề quan trọng của sự hình thành hứng thú. - Những yếu tố khách quan: Đặc điểm môn học, điều kiện vật chất, thái độ của cha mẹ đối việc học tập của các em, giáo viên giữ vai trò cơ bản trong việc hình thành ham thích, vai trò này tích cực về nhiều mặt. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG CƠ VÀ SỰ HAM THÍCH TẬP LUYỆN TDTT CỦA HỌC SINH THPT SỐ 1 SƠN TỊNH – QUẢNG NGÃI. 1. Vài nét về trường: Trường THPT số 1 Sơn Tònh – Quảng Ngãi được thành lập từ năm 1975 sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Đây là trường THPT đầu tiên và duy nhất của huyện, cho đến năm 1979 trường nằm ở trung tâm thò trấn Sơn Tònh, thu nhận học sinh của 21 xã, thò trấn của huyện. Đòa bàn cư trú xa nhất của học sinh là trên dưới 40Km, đường giao thông không đường phát triển. Vào mùa mưa lũ, đường xá bò chia cắt, việc đi lại học tập của học sinh vô cùng khó khăn. Theo thời gian với sự đầu tư của Nhà nước các cấp, với sự đóng góp to lớn của phụ huynh và cùng với sự chắc chiu, dành dụm, sự lao động cần cù sanghs tạo của các thế hệ thầy trò đã tạo dựng trường lớp hôm nay khang trang đảm bảo cho các hoạt động của một trường THPT. Trường gồm có 40 lớp với trên 2100 học sinh. Trường có phòng nghe nhìn, phòng máy vi tính hiện đại, phòng thí nghiệm thực hành và có thư viện đạt tiêu chuẩn. Hiện tại trường còn đang tiếp tục xây dựng một thư viện lớn và một nhà thi đấu đa năng, trang thiết bò của trường tương đối đầy đủ cho việc dạy và học. Đặc biệt, trong 10 năm liền (1991 - 2000) tập thể nhà trườn và đồng chí Hiệu trưởng liên tục được Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo và UBND tỉnh Quảng Ngãi tặng bằng khen. Năm 1995 tới năm 1999 được Nhà nước tặng huân chương lao động hạng 3 cho trường. Năm 2003, trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia đứng thứ 7 trong toàn quốc và (đứng thứ 3/36) đứng vò trí thứ 3/36 trường THPT trong toàn tỉnh (sau trường chuyên Lê Khiết và Trần Quốc Tuấn). Về đội nguc giáo viên, toàn trường có 98 cán bộ giáo viên. Trong biên chế 94, hợp đồng 4; trong đó có 87 giáo viên đứng lớp nhưng với giáo viên dạy môn TDTT là có số lượng là 7 giáo viên. Với chủ trương chung của Bộ giáo dục Đào tạo, trường đã thực hiện chương trình phân ban, đặc biệt nhà trường rất khuyến khích trong việc áp dụng đưa vào giảng dạy bằng những phương pháp mới phát huy mọi khả năng của học sinh. 2. Khái quát về đối tượng nghiên cứu : Giáo dục thể chất là bộ môn khá quan trọng trong quả trình đào tạo một con người hoàn thiện về mọi mặt chính vì vậy mà nó phổ biến ở các cấp học từ tiểu học đến Đại học . Nhưng vì điều kiện và khả năng có hạn nên tôi chỉ tập trung tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh THPT mà cụ thể là trường THPT số 1 Sơn Tònh. Trong đó nổi bậc là nghiên cứu khối lớp 10 do còn bỡ ngỡ trước cách dạy và học mơi trong chương trình cải cách ở cấp III. Học sinh mới tốt nghiệp trung học cơ sở và quen cách học ở cấp II nên lên cấp III còn nhiều mới lạ dễ gây cho học sinh tâm lý chán nản . Tuy nhiên, vì đây là một trường công lập nên chất lượng học sinh cũng tương đối cao. Vì vậy mà giáo viên mà giáo viên đưa ra phương pháp thích hợp để lôi cuốn học sinh hứng thú học tập môn thể dục hơn nữa . Đồng thời khả năng tiếp thu học sinh cũng nhanh hơn nên đưa ra phương pháp tránh cho học sinh có sự nhàm chán đối với buổi học. Có như vậy thì chất lượng giáo dục sẽ đạt kết quả cao hơn không chỉ tăng cường sức khỏe cho các em mà tạo khoảng không gian lớn sau mỗi tiết học căng thẳng . Đồng thời qua đó trang bò cho các em về sức khỏe, ý chí kiên trì nhẫn nại, vượt khó của các em, vững vàng trước những khó khăn thách thức lớn . 3. Thực trạng động cơ và sự ham thích tập luyện môn TDTT của học sinh THPT: Động cơ và sự ham thích tập luyện TDTT là thái độ riêng của từng cá nhân trước những sự vật hiện tượng. Đây là nguồn cảm hứng rất quan trọng và nó mang lại khoái cảm cho cá nhân đó giúp ích cho đời sống riêng, phục vụ cho bản thân, cho xã hội, cống hiến cho đất nước. Động cơ đó là một hoạt động có chủ đònh của bản thân. Động cơ học tập nó được thể hiện qua rất nhiều mặt và phụ thuộc vào tính cách vủa từng cá nhân. Mỗi một cá nhân đều có những động cơ khác nhau và qua thực trạng nghiên cứu cho thấy khi tham gia tập luyện TDTT đều nảy sinh ra những động cơ . - Tăng cường sức khoẻ. - Thể dục thẩm mỹ. - Tiêu khiển – giải trí. - Hợp tác – giao lưu – đoàn kết … Sự ham thích học tập có tác dụng đến sự hình thành nhân cách của học sinh, là một trong những động lực thúc đẩy học sinh tự giác học tập và là điều kiện quan trọng để đạt kết quả cao. Nắm được thực trạng của sự ham thích đối với học sinh sẽ giúp ta có cơ sở để đánh gí chất lượng giáo dục toàn diện kiểm tra và bổ sung các biện pháp, phương pháp giáo dục cho học sinh. Xuất phát từ thực trạng đó trong quá trình thực tập sư phạm tại trường THPT Số 1 Sơn Tònh tôi đã chấp nhận điều tra động cơ và sự ham thích học tập môn thể dục của học sinh. Tại Trường THPT số 1 Sơn Tònh – Quảng Ngãi có 40 lớp, vì thời gian và có sự hạn chế (6 tuần) nên tôi chỉ có thể điều tra được tình hình của một số lớp. Trên cơ đó đưa ra một số biện pháp, phương pháp thích hợp và đạt hiệu quả cao hơn trong học tập. Từ đó tỷ lệ tham gia giờ học một cách tích cực hơn, hiệu quả giờ học cao hơn. Sau đây là tình hình học tập của học sinh Trường THPT số 1 Sơn Tònh – Quảng Ngãi vẫn còn nhiều học sinh chưa tích cực và số học sinh tích cực chiếm số ít. Nhưng vẫn có nhiều lí do để có thể nhận thấy rầng sự không ham thích tập luyện trong thời gian tôi thực tập, vì những lí do sau: -Trường đang trong thời gian xây dựng nên chỗ tập thể dục không có (phải đi mượn sân bãi đẻ tập luyện, duụng cụ và phương tiện tập luyện không hợp vệ sinh. Từ thực trạng đó của trường và tôi làm công tác õtìm hiểu động cơ và sự ham thích tập luyện TDTT của học sinh bằng phương pháp điều tra thu thập những số liệu cụ thể sau đây: . của nền dại công nghiệp đã làm thay đổi vò trí và chức năng của con người trong quá trình sản xuất mở rộng, đạc biệt là thay đổi những yêu cầu về kỹ năng. động của con người, dần dần loại bỏ những hình thức lao động nặng nhọc làm thay đổi tận gốc điều kiện lao động. Sự vận động cơ bắp giảm dfi và lượng vận

Ngày đăng: 29/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan