1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/a dạy hè -Tiếng Việt 3(Từ 19/7 dến 23/7)

15 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 19 tháng 7 năm 2010 Tập đọc CHUYệN BốN MùA . I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa 1 vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 4) - HS khá, giỏi trả lời đợc CH3 II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập đọc hoặc bức tranh vẽ cảnh đẹp của từng mùa trong năm - Bảng ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Luyện đọc *Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu lần 1: chú ý phân biệt giọng của các nhân vật. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài . *Luyện phát âm : - Yêu cầu học sinh nêu từ khó và luyện đọc: Sung sớng, nảy lộc, trái ngọt, chuyện trò, giấc ngủ, tựu trờng *Luyện ngắt giọng: - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó. *Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// Sao lại có ngời không thích em đợc ?// *Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// - Giáo viên nhận xét, và tuyên dơng. c. Hoạt động 3: Luyện đọc từng đoạn . *Đọc đoạn trớc lớp : - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trớc lớp . - Giáo viên và các bạn khác nghe , sửa sai . - Học sinh nghe và ghi nhớ . - 2 HS nhắc lại tên bài - Học sinh lắng nghe . - 1 học sinh đọc lại bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm kết hợp tìm từ khó. - Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh các từ. - 5 HS đọc nối tiếp, mỗi em một câu cho đến hết bài . - HS tìm cách đọc và luyện đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Đọc đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở các nhóm hoạt động. *Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng . - Mỗi em đọc một đoạn cho đến hết bài. - 4 em một nhóm, lần lợt từng em luyện đọc đoạn trớc nhóm, các bạn khác nghe và bổ sung . - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài . d. Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 . - Giáo viên hỏi: +Bốn nàng tiên trong chuyện tợng trng cho những mùa nào trong năm ? +Nàng Đông nói về Xuân nh thế nào ? +Bà Đất nói về Xuân nh thế nào ? +Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? +Mùa Hạ có nét đẹp gì ? +Trong tranh, nàng tiên nào là Hạ, vì sao ? +Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trờng ? +Mùa Thu còn có nét đẹp nào nữa ? - Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh họa . trên tay . - Nàng tiên thứ t tên là gì? Hãy nêu những vẻ đẹp của nàng? - Gọi học sinh đọc đoạn 2. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm. *Bốn nàng tiên trong chuyện t- ợng trng cho bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông trong năm . *Nàng Đông nói rằng Xuân là ngời sung sớng nhất, ai cũng yêu quý Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc . *Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tốt tơi. *Mùa Xuân làm cho cây lá đâm chồi nảy lộc, tốt tơi . *Mùa Hạ có nắng, làm cho trái ngọt ,hoa thơm, học sinh đợc nghỉ hè. *Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ. Vì nắng hạ có màu vàng . *Mùa thu . *Mùa Thu làm cho bởi chín vàng, có rằm trung thu - Nàng Thu là nàng tiên đang nâng mâm hoa quả *Nàng tiên thứ t chính là nàng Đông . Nàng là ngời đem ánh lửa nhà sàn bập bùng , đem giấc ngủ ấm trong chăn đến cho chúng ta và có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây lá tốt tơi . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hỏi: Em thích nhất mùa nào, vì sao? *Hoạt động 5 : Luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho học sinh chia nhóm và nhận các vai trong chuyện . - Yêu cầu HS tự luyện đọc trong nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các nhóm . - Tuyên dơng các nhóm đọc bài tốt . 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại cả bài . *Chú ý: 2 HS học hoà nhập không y/c đọc theo vai - 1 học sinh đọc , dới lớp theo dõi đọc thầm . - HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em . - Học sinh nghe và ghi nhớ . - Nhóm 6 em - Thực hành luyện đọc theo nhóm và thi đọc trớc lớp . - 1 em đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét . ******************************* Chính tả Chuyện bốn mùa I. Mục đích : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đợc BT2 a/b hoặc BT3 a/b II. Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề. a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả . - Giáo viên treo bảng phụ đọc nội dung đoạn chép một lợt sau đó yêu cầu học sinh đọc lại . - Giáo viên hỏi : + Đoạn chép là lời của ai ? +Bà Đất nói về các mùa nh thế nào ? +Đoạn văn có mấy câu ? +Trong đoạn văn có tên riêng nào ? - Giáo viên hớng dẫn các chữ phải viết hoa . - Giáo viên hớng dẫn viết các từ khó vào bảng con: lá, tốt tơi, tựu trờng, mầm sống, đâm chồi, nảy lộc - 2 HS nhắc lại tên bài - 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng. *Đoạn văn là lời của Bà Đất. *Mùa xuân làm cho cây tốt t- ơi, mùa hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm *Có 5 câu . *Tên riêng của 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và tên Bà Đất - Nghe và ghi nhớ . - Viết bảng các từ . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi . - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét . b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu học sinh lên bảng , dới lớp tự làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu hhọc sinh nhận xét bài bạn trên bảng . Kết luận : Lỡi , lá , lúa , năm , nằm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà xem lại bài . - Nhìn bảng chép bài . - Học sinh soát lỗi theo lời đọc của gíao viên và sửa lỗi sai . - Điền vài chỗ trống l/n ? - 1học sinh lên bảng làm. D- ới lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình . - Học sinh nghe, ghi nhớ. *************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 7 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập: ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI: KHI NàO ? I. Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) - HS khá, giỏi làm hết đợc các BT II. Chuẩn bị : - Mẫu câu Khi nào? III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào? - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau: a) Khi nào HS đợc nghỉ hè? b) Khi nào học sinh tựu trờng? c) Mẹ thờng khen em khi nào? d) ở trờng, em vui nhất khi nào? - Yêu cầu HS ghi câu trả lời ra vở nháp. - Gọi 4 em lên chữa bài - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hỏi đáp . + Chia lớp thành 2 nhóm . - 2 em đọc . - Thực hiện chia nhóm . - Nghe hớng dẫn cách chơi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu cách chơi Kết luận: Khi muốn biết thời gian xảy ra một việc gì đó chúng ta phải đặt câu hỏi . Khi nào? Bài 2: Gạch dới bộ phận TLCH Khi nào? trong các câu sau: a) Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. b) Hè năm ngoái, em đợc bố mẹ cho đi nghỉ ở biển Sầm Sơn. c) Em ngồi vào bàn học lúc 7 giờ tối. d) Vào những đêm hè, bà thờng kể chuyện cổ tích cho em nghe. Cho Hs làm bài vào vở. Chấm 1 số bài, nhận xét. Bài nâng cao: đặt 3 câu có bộ phận TLCH Khi nào? Gạch chân dới bộ phận TLCH khi nào? 3. Củng cố . dặn dò: - GV tóm tắt bài - Nhận xét tiết học . mùa . theo nhóm . - Nghe và ghi nhớ . - 2 em trả lời. - HS làm bài, chữa bài - HS làm bài, 3 em lên chữa. Nhận xét ************************************ Chính tả Th Trung thu I. Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm đợc BT2 a/b hoăc BT 3 a/b II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập 2, chép sẵn bài tập 3. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên viết các từ :lá th, lá lúa, lòng mẹ, năm tháng, lỡ hẹn, dẫn chuyện - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả. *Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Giáo viên đọc bài thơ Th Trung thu . Gọi học sinh đọc lại bài. - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - 2 em lên bảng viết - Cả lớp viết vào vở nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài - Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại bài. *Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hớng dẫn cách trình bày : +Bài thơ của Bác Hồ có những từ xng hô nào? +Bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. - Giáo viên nhận xét và hớng dẫn lại. *Hớng dẫn viết từ khó: - Nêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh viết lại các từ vào bảng con . *Viết chính tả và soát lỗi : - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Yêu cầu học sinh chữa lỗi. *Chấm bài : - Giáo viên thu 10 bài để chấm. - Nhận xét bài viết của học sinh . b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả . *Bài 2a : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và tự tìm từ theo yêu cầu. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét nêu đáp án. a.Chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón. b.Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh học thuộc quy tắc chính tả , em nào sai nhiều lỗi phải viết lại bài. Bác mong các cháu luôn cố gắng học hành, rèn luyện, Làm các việc vừa sức - Từ : Bác , các cháu. - Có 12 câu, mỗi câu có 5 chữ. - 2 HS nêu. *Làm việc, sức, gìn giữ, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ - Viết từ cá nhân, 4 HS lên bảng viết. - Học sinh nghe viết. - Học sinh dò bài cá nhân. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để chữa bài. - Học sinh sửa lỗi sai (nếu có) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và làm bài tập vào vở. - Nêu từ vừa tìm đợc. - Học sinh nghe và kiểm tra lại bài mình. - Học sinh nghe và ghi nhớ ********************************************************** Thứ t ngày 21 tháng 7 năm 2010 Tập đọc Mùa xuân đến I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch đợc bài văn. - Hiểu ND: Ca ngợi vẽ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi , trở nên tơi đẹp bội phần . (TLCH hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) * HS khá, giỏi trả lời đợc đầy đủ CH3 II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc. *Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu - Yêu cầu học sinh đọc lại bài. *Luyện phát âm - Yêu cầu học sinh tìm những từ khó . +Nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc , nồng nàn , khớu, nhanh nhảu , đỏm dáng , mãi. - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dơng. *Luyện đọc đoạn: - Bài này chia làm 3 đoạn: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên giải nghĩa từ: Mận, nồng nàn. - Chú ý HS nhấn giọng ở các từ gợi tả - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . - Kết hợp giảng từ: Khớu, đỏm dáng, trầm ngâm - Yêu cầu học sinh ngắt giọng: Vờn cây lại đầy tiếng chim | và bóng chim bay nhảy. || - Chú ý nhấn giọng: Nhanh nhẩu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm . - Giáo viên và các em khác nhận xét tuyên dơng - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn . Mỗi học sinh đọc 1 đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. - Chia mỗi nhóm có 3 em và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm : - Yêu cầu các nhóm đọc thi cá nhân - Gọi các em khác ở nhóm khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng và cho điểm . b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài . - - 1 em đọc toàn bài và chú giải, lớp đọc thầm theo. - Nêu và đọc cá nhân, đồng thanh. - 1 học sinh khá đọc - Học sinh đọc chú giải . - 1 em đọc . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh đọc đúng các câu cần ngắt giọng. - 2 em đọc . - 3 em đọc theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc theo nhóm . - Các nhóm cử cá nhân thi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi trong trong sách giáo khoa trong 5 phút . +Dấu hiệu nào báo trớc mùa xuân đến ? +Còn ấu hiệu nào nữa báo mùa xuân đến ? +Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân tới . +Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hơng vị riêng của mỗi loài hoa xuân ? +Vẻ đẹp riêng của của mỗi loài chim đợc thể hiện qua các từ ngữ nào ? - Theo em, qua bài này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. - Tổ chức thi đọc . - Qua câu chuyện các em hiểu đợc điều gì? - Giáo viên và học sinh khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và làm bài đầy đủ . *Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c thi đọc đọc cá nhân - Học sinh nhận xét bạn đọc . - 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo. *Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến *Hoa đào, hoa mai nở, Trời ấm hơn .Chim én bay về . *Khi mùa xuân tới : Bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; Chim chóc bay, nhảy hót vang khắp các vờn cây *Hoa bởi nồng nàn , hoa nhãn ngọt , hoa cau thoang thoảng . *Chích choè nhanh nhẩu , khớu lắm điều , chào mào đỏm dáng , cu gáy trầm ngânm. *Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc nh có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn. - Học sinh đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi . ******************************** Chính tả MƯA BóNG MÂY I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đợc bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh vẽ minh họa bài thơ . - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng viết, yêu cầu học sinh dớ lớp viết vào bảng con: Hoa sen, cây xoan, sáo, giọt . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chính tả. *Ghi nhớ nội dung bài viết: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại - Cơn ma bóng mây lạ nh thế nào? - Em bé và cơn ma cùng làm gì ? - Cơn ma bóng mây giống bạn ở điểm nào? *Hớng dẫn cách trình bày: - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu viết nh thế nào ? - Trong bài thơ có những dấu câu nào đợc sử dụng? - Giữa các khổ thơ viết nh thế nào ? *Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết Nào lạ, làm nũng, vở, chẳng, đã, thoáng ớt, cời . - Yêu cầu học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng con . - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. *Viết bài : - Giáo viên đọc bài thong thả từng câu - Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát lỗi. - Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dơng c. Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập . *Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát 4 tờ giấy có ghi sẵn nội dung bài tập 2 cho mỗi nhóm . - 3 HS lên bảng viết - Lớp viết vào nháp . - 1 học sinh đọc. *Thoáng ma rồi tạnh ngay. *Cũng làm nũng mẹ vừa khóc xong đã cời . *Bài viết có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ . *Viết hoa . *Dấu phảy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép . *Để cách 1 dòng - Học sinh đọc . - 2 em lên bảng , dới lớp viết vào bảng con . - HS nghe viết bài vào vở. - Tự soát lỗi. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm . Nhóm nào làm xong trớc thì mang dán lên bảng . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu các em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên sửa bài, đa ra đáp án đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về viết lại những lỗi chính tả. - Các em khác nhận xét bài nhóm bạn. **************************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 7 năm 2010 Luyện từ và câu ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI KHI NàO? DấU CHấM, DấU CHấM THAN I. Mục đích yêu cầu : - Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2). - Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng dạy và học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút chì màu. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên hỏi đáp lời theo mẫu câu hỏi: có từ khi nào. Ví dụ : +Học sinh 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất ? +Học sinh 2 : Tớ vui nhất khi đợc điểm 10 . - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài . b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập . *Bài 2: (Tr 18. TV 2 tập 2) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Giáo viên ghi lên bảng các cụm từ có thể thai thế cho cụm từ khi nào: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. - Hớng dẫn HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu học sinh nêu kết quả làm bài - Có thể thay thế từ: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ? - Tơng tự yêu cầu học sinh làm câu b, c vào vở. - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng . - 2 em lên bảng thực hành hỏi đáp - Học sinh đọc yêu cầu - Đọc từng cụm từ . - HS làm việc theo cặp . - Học sinh nêu. [...]... +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè nh thế nào ? - Học sinh suy nghĩ trả lời *Bắt đầu từ tháng 6 trong năm *Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ - Khi mùa hè đến cây trái trong vờn nh *Cây cam chín vàng , cây xoài thơm phức thế nào ? - Mùa hè thờng có hoa gì ? Đẹp nh thế *Hoa phợng nở đỏ rực một góc trời nào ? *Đi nghỉ mát , vui chơi - Các em thờng làm gì vào dịp nghỉ hè. .. trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) - Dựa vào gợi ý, viết đợc 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2) - Bớc đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn II Đồ dùng dạy học : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 - Bài tập 1 viết trên bảng lớp III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1 Bài mới : Giới thiệu bài a Hoạt động 1 : Hớng dẫn làm bài tập *Bài 1 : - Gọi học sinh... cầu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đợc bài tập 2 a/b hoặc 3 a/b II Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng viết: Chiếc lá, quả na, cái nón, lặng lẽ, khúc gỗ, cửa sổ - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng... ngắn về bốn mùa I Mục đích yêu cầu - Đọc đoạn văn Xuân về trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Dựa vào nội dung đoạn văn và câu hỏi gợi ý của GV để viết đoạn văn về mùa xuân II Đồ dùng dạy học: Vở buổi 2 III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra: Vở buổi 2 2 Bài luyện ở lớp: * GV giới thiệu nội dung tiết học - GV yêu cầu HS mở Sgk và đọc thầm đoạn văn Xuân về - GV nêu các câu hỏi và trả lời - HS lần lợt . . *Bài 2 : - Giáo viên hỏi : +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè nh thế nào ? - Khi mùa hè đến cây trái trong vờn nh thế nào ? - Mùa hè thờng có hoa gì ? Đẹp nh thế nào. câu nói về mùa hè (BT2). - Bớc đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2. - Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt. trong bài. - Làm đợc bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh vẽ minh họa bài thơ . - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w