luật định." Quy định này có thể được diễn đạt chính xác hơn b ằng các câu ngắn sau mà vẫn không làm thay đổi nội dung của nó. "Văn phòng đại diện phải: - Đăng ký với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở, số lư ợng người làm việc tại văn phòng, bao gồm cả người nước ngoài đư ợc qui định tại Giấy phép và người Việt Nam. - Tạo điều kiện thuận lợi cho những người làm việc tại văn phòng đ ại diện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập theo luật định". Trên thực tế chúng ta rút quy định này từ 347 chữ xuống còn 256 ch ữ tức gần 1/3 mà nội dung của quy định không thay đổi. 4.5. Sử dụng tích cực kỹ thuật trình bày so le Trình bày so le là cách phân các ý theo một trật tự hình thức mà mỗi ý, t ùy theo vị trí của nó trong nội dung của quy định cần soạn thảo, sẽ đư ợc thể hiện bằng các ký hiệu riêng. Phương pháp trình bày so le giúp gi ảm bớt các từ ngữ thông thường, tăng khả năng hiểu của người đọc nhờ v ào hình thức trình bày. Chính vì vậy phương pháp trình bày so le được d ùng khá phổ biến trong các văn bản. Trong Bộ luật dân sự phương pháp này c ũng được sử dụng khá nhiều. Ví dụ Điều 745 BLDS được trình bày như sau: "Điều 80. Tác giả 1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo toàn bộ hay m ột phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Những người sau đây cũng được công nhận là tác giả: a) Người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác là tác gi ả của tác phẩm dịch đó; b) Người phóng tác từ tác phẩm đã có, người cải biên, chuy ển thể tác phẩm từ loại hình nay sang loậi hình khác là tác gi ả của tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể đó; c) Người biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm của người khác th ành tác phẩm có tính sáng tạo là tác giả của tác phẩm biên so ạn, chú giải, tuyển chọn đó" Trong so ạn thảo văn bản pháp luật, khi gặp phải những vấn đề phức tạp, liên quan nhiều sự vật thì nên sử dụng phương pháp tr ình bày so le. Quy định sau đây của Luật công ty 1990 có thể được trình bày ngắn gọn và d ễ hiểu hơn bằng phương pháp nói trên. Điều 45 Luật công ty 1990 quy định: "Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấp giấy phép thành l ập công ty cho người, tổ chức bị cấm, cho người không được phép thành l ập công ty; không cấp giấy phép, giấy đăng ký kinh doanh cho người, tổ chức đủ điều kiện thành l ập công ty hoặc đăng ký kinh doanh; chứng nhận sai về số vốn gửi ở ngân hàng hoặc về giá trị tài s ản bằng hiện vật của công ty, hoặc vi phạm các qui định khác của luật này, thì tu ỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình s ự theo qui định của pháp luật." Nếu sử dụng phương pháp trình bày so le chúng ta s ẽ có thể soạn thảo quy định đó như sau: "Tuỳ theo mức nặng nhẹ, các hành vi sau đây s ẽ bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự: a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn: 1. Cấp giấy phép thành lập công ty cho ngư ời, tổ chức bị cấm hoặc không được phép thành lập công ty; 2. Không cấp giấy phép thành lập hay giấy đăng ký kinh doanh cho ngư ời, tổ chức đủ điều kiện thành lập công ty hoặc đăng ký kinh doanh; 3. Chứng nhận sai về vốn gửi ở ngân hàng hoặc giá trị tài s ản bằng hiện vật của công ty. b) Vi phạm các quy định khác của Luật công ty". 4.6. Sử dụng thuật ngữ pháp lý 4.6.1. Xác lập thuật ngữ pháp lý Thuật ngữ pháp lý là những từ, ngữ được pháp luật quy định về ngh ĩa. Việc xác lập thuật ngữ pháp lý là rất quan trọng, góp phần không nhỏ v ào việc tạo ra cách hiểu thống nhất, chính xác về từ ngữ đư ợc sử dụng trong văn bản nói riêng và nội dung văn bản nói chung. Thuật ngữ pháp lý cần được xác lập trong những trường hợp: - Đưa ra khái niệm về những sự vật, hiện tượng, quy trình m ới phát sinh trong đời sống xã hội, có liên quan đến nội dung dự thảo m à trong pháp luật chưa có quy định; - Đưa ra khái niệm về những sự vật, hiện tượng, quy trình đã đư ợc pháp luật quy định nhưng chưa xác định chính thức về nghĩa; - Đưa ra khái ni ệm mới để thay thế khái niệm cũ về những sự vật, hiện tượng, quy trình có liên quan tới nội dung dự thảo. Khi xác lập thuật ngữ pháp lý, cần tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau: - Nội dung của thuật ngữ pháp lý phải đầy dủ, rõ ràng, đ ủ để hiểu chính xác, thống nhất trong quá trình thực hiện văn bản quy phạm pháp luật ; - Ưu tiên s ử dụng từ có sẵn trong ngôn ngữ Tiếng Việt trong sáng, tránh hiện tượng lạm dụng từ cổ, từ ngữ không trong sáng, từ ngữ phiên âm t ừ tiếng nước ngoài; - Nội dung của thuật ngữ pháp lý nên được hình thành trên cơ s ở nghĩa cổ truyền, vốn có của từ, ngữ trong Tiếng Việt, nhưng có s ự chuẩn hoá về nghĩa; - Khi có nhiều từ cùng biểu đạt một sự vật, hiện tượng, quy tr ình thì nên chọn từ sát nghiã nhất, thường được sử dụng trong đời sống xã hội; - C ần bảo đảm sự ngắn gọn về cấu trúc của thuật ngữ pháp lý, tránh tạo ra thuật ngữ quá dài, quá nhiều âm tiết, đặc biệt là trong trư ờng hợp ghép nhiều từ hoặc sử dụng một ngữ để hình thành thuật ngữ pháp lý. Như v ậy sẽ tiện lợi khi sử dụng; - Chỉ phiên âm tiếng nước ngoài để hình thành thu ật ngữ pháp lý trong các văn bản liên quan mật thiết tới pháp luật quốc tế, thư ờng có trong những trường hợp cần bảo đảm sự hoà nhập với pháp luật các nước trong khu vực hoặc trên thế giới về những vấn đề đa quốc gia. 4.6.2. Tránh l ặp các từ, cụm từ hay thuật ngữ đồng nghĩa hoặc các cụm từ vô nghĩa Trong thực tế, nhiều nhà soạn thảo mang văn nói vào trong các văn b ản pháp luật. Chính vì thế mà mà một số văn b ản pháp luật chứa đựng những câu văn ít nghĩa nhưng lắm từ. Lý do chính là do những ngư ời soạn thảo nhiều khi không chú ý tránh lặp lại những khái niệm có cùng n ội dung. Ví dụ: "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài li ệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi h àng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các tho ả thuận khác nhằm mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và ngh ĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình". (Đi ều 1 Pháp lệnh HĐKT). Nếu biết cách tránh lặp lại các thuật có cùng nội dung sẽ rút ngắn đư ợc hình thức thể hiện quy phạm pháp luật và làm cho quy phạm trở n ên chính xác và dễ hiểu hơn. Trong quy định nêu trên của Pháp lệnh HĐKT th ì thuật ngữ văn bản và tài liệu là thu ật ngữ đồng nghĩa. Mặt khác quy định này liệt kê các hoạt động song không thể liệt kê hết nên m ức độ khái quát c ủa nó không cao. Định nghĩa của BLDS về hợp đồng có mức độ khái quát và chính xác cao hơn. "Hợp đồng dân sự là sự tho ả thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự ". (Điều 394 BLDS). Tính ch ất khái quát của điều 394 BLDS thể hiện ở chỗ nó không liệt kê, không dùng các cụm từ đồng nghĩa để miêu t ả một khái niệm pháp lý mà chỉ khái quát bản chất của khái niệm. Đi ều 9 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự cũng có thể rút ngắn hơn bằng cách tiếp cận như vậy. Điều 9 Pháp lệnh quy định như sau: "Bản án, quyết định về vụ án lao động của toà án đã có hi ệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã h ội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân tôn trọng; ngư ời lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động và các cơ quan t ổ chức, đơn vị có nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của toà án ph ải nghiêm chỉnh chấp hành". Quy định này của điều 9 Pháp lệnh có thể được diễn đạt như sau mà n ội dung không hề bị thay đổi: "Bản án, quyết định của toà án phải được chấp hành nghiêm ch ỉnh bởi các đương sự thụ án và phải được tôn trọng bởi mọi tổ chức, c ơ quan và cá nhân." Nếu diễn đạt theo cách này thì chúng ta rút gọn quy định đư ợc diễn đạt bằng 88 chữ xuống còn 33 chữ. Quy định được rút gọn này không liệt k ê các đối tượng phải thụ án và các đối tư ợng có nghĩa vụ phải tôn trọng bản án, quyết định của toà án mà đưa ra những khái niệm có nội hàm lớn h ơn, bao quát hơn. Chẳng hạn, khái niệm mọi tổ chức cá nhân có thể bao h àm hết các chủ thể của pháp luật, kể các những tổ chức, cá nhân nước ngo ài. Chính vì lý do đó, phạm vi hiệu lực về chủ thể của quy định này rộng h ơn nhi ều so với bản thân quy định của Điều 9 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động. Trong bất cứ ngôn ngữ của nước nào cũng chứa đựng các từ và thu ật ngữ pháp lý đồng nghĩa. Vì vậy nếu trong trư ờng hợp cần diễn đạt một khái niệm nào đó nhiều lần thì người soạn thảo nên tìm cách s ử dụng các từ, khái niệm pháp lý đồng nghĩa khác. Làm như v ậy quy định cần soạn thảo vẫn không thay đổi nội dung song sẽ súc tích hay và mạch lạc h ơn. Chẳng hạn, nếu như chúng ta thay một vài từ trong Đi ều 83 Pháp lệnh thủ tục tục giải quyết các vụ án lao động thì quy định của Điều 83 này m ạch lạc hơn. Điều 83 Pháp lệnh được diễn đạt như sau: "Việc hoà giải tự nguyện giữa tập thể lao động và ngư ời sử dụng lao động được ưu tiên giải quyết trước khi toà án ra quyết định giải quyết cuộc đ ình công." Chúng ta thử thay một vài từ đồng nghĩa ở trong quy định này b ằng những từ đồng nghĩa khác và so sánh tính chính xác gi ữa quy định của Điều 83 mới và điều 83 đã được sửa: "Việc tự nguyện hoà giải giữa tập thể lao động và ngư ời sử dụng lao động được Toà án ưu tiên xem xét trước khi ra quyết định giải quyết đình công". Theo chúng tôi, thuật ngữ xem xét và giải quyết ở trong chừng mực nhất định có nội dung tương đồng. Tuy nhiên trong văn c ảnh của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao động và cụ thể là văn cảnh của Điều 83 th ì việc thay giải quyết bằng xem xét vừa chính xác hơn, vừa làm cho di ễn đạt của quy định này mạch lạc hơn do tránh l ặp đi lặp lại khái niệm giải quyết. Một cách thức khác để nâng cao độ chính xác trong vi ệc diễn đạt các quy định của pháp luật là tránh l ặp lại những từ không cần thiết hoặc chọn nh ững từ ngắn nhất để diễn đạt quy định cần soạn thảo. Ví dụ: trong trong một số văn bản pháp luật đã ban hành các cụm từ sau đây thường đư ợc sử dụng: Khẳng định lại một lần nữa, tăng cường đẩy mạnh, đư ờng quốc lộ I, vô hiệu và không có giá trị pháp lý, v.v. Chẳng hạn, không n ên dùng: "Trong những trường hợp khi các các bên không tho ả thuận địa điểm thực hiện hợp đồng thì địa điểm thực hiện hợp đồng là kho của b ên giao hàng" mà nên dùng "Khi các bên không tho ả thuận địa điểm thực hiện hợp đồng thì địa điểm thực hiện hợp đồng là kho của bên giao hàng ". Khái niệm trong trường hợp và khi có nội dung tương đồng nhau. Nguồn: Sổ tay nghiệp vụ soạn thảo, th ẩm định văn bản quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp . công ty. b) Vi phạm các quy định khác của Luật công ty". 4.6. Sử dụng thuật ngữ pháp lý 4.6.1. Xác lập thuật ngữ pháp lý Thuật ngữ pháp lý là những từ, ngữ được pháp luật quy định về ngh ĩa nhà soạn thảo mang văn nói vào trong các văn b ản pháp luật. Chính vì thế mà mà một số văn b ản pháp luật chứa đựng những câu văn ít nghĩa nhưng lắm từ. Lý do chính là do những ngư ời soạn thảo. hiện quy phạm pháp luật và làm cho quy phạm trở n ên chính xác và dễ hiểu hơn. Trong quy định nêu trên của Pháp lệnh HĐKT th ì thuật ngữ văn bản và tài liệu là thu ật ngữ đồng nghĩa. Mặt khác quy