Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
189 KB
Nội dung
TRNG THCS NGHA HềA Ngy 10 thỏng 01 nm 2010 Tun 20 Tit 36 Học kỳ Ii Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu đợc ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nớc và những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ biện pháp khắc phục. - Nắm đợc khái niệm: Khu công nghệ cao, khu chế xuất. - Khai thác bảng số liệu, lợc đồ, bản đồ, kênh chữ trong SGK để phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế vùng ĐNBộ và ĐB SCLong. 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK III. Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Cho biết các thế mạnh của TN, KT-XH của vùng ĐNB ? ? Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ môi trờng lên hàng đầu ? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK). 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ (HĐ2/ cặp) B1: HS dựa vào bảng 32.1 để so sánh cơ cấu kinh tế của ĐNB với cả nớc và rút ra nhận xét: Ngành chiếm tỷ trọng cao nhất ? So với cả n- ớc ? ? So sánh vói CN trớc giải phóng ? (Đại diện HS trả lời, GVKL) ? Quan sát vào BĐ H 32.1 hãy kể tên các ngành Công nghiệp ở Đông Nam Bộ ? ? Sắp xếp, xác định các TNCN từ lớn đến bé ? ? Nhận xét sự phân bố SXCN ở ĐNB ? (Đại diện HS phát biểu, chỉ trên bản đồ, GVKL, bổ sung những khó khăn mà CN gặp phải là: Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, chất l- ợng môi trờng suy giảm ) ? Giải pháp khắc phục ? (Phơng pháp gợi mở) (chuyển ý 2) ? Dựa vào H 32.2 hãy nêu tên các loại cây trồng chính ở ĐNB ? Nêu nhận xét về sự phân bố của chúng ? ? Tình hình phân bố CN lâu năm ? ? Tại sao cây cao su lại đợc trồng chủ yếu ở ĐNB ? (Lợi thế về đất xám, khí hậu nóng ẩm, địa hình bằng phẳng, gió ôn hoà, ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhiều cơ sở chế biến mũ cao su ) ? Ngoài ra còn trồng cây gì ? (cây CN hàng năm, cây ăn quả ), (ý nghĩa của Hồ thuỷ lợi dầu Tiếng) ? Ngành chăn nuôi phát triển nh thế nào ? ? Vai trò của Hồ dầu Tiếng, Hồ Trị An? IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp - Vai trò rất quan trọng, chiếm hơn một nữa cơ cấu kinh tế của vùng (59,3%) a. Cơ cấu: Đa dạng, gồm nhiều ngành quan trọng: Khai thác dầu khí, hoá chất, điện tử, công nghệ cao, chế biến LTTP, hàng tiêu dùng. b. Phân bố: Tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu. 2. Nông nghiệp - Là vùng trồng cây CN giá trị nhất nớc, đặc biệt là cây Cao su, Cà phê, hạt tiêu, điều, mía, đậu tơng, thuốc lá và cây ăn quả. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phơng pháp công nghiệp. - Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn. => Vấn đề MT và bảo vệ rừng. SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 1 TRNG THCS NGHA HềA HĐ5: IV. Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ6: V. Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD chuẩn bị bài 32. Ngy 17 thỏng 01 nm 2010 Tun 21 Tit 37 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đợc KN du lịch và hiểu đợc KV dịch vụ ở ĐNB rất phát triển so với cả nớc. - Nhận thức đợc tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nớc. - Biết khai thác KT từ bảng số liệu, lợc đồ, bản đồ KT. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế vùng ĐNB và ĐB SCLong. 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Trình bày những thành tựu của công nghiệp, nông nghiệp ở ĐNB ? ? Phân tích phát triển tổng hợp kinh tế biển ? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK). 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng HĐ2 (cặp) B1:? Xác định các ngành Dịch vụ chính ở ĐNB? ? Dựa vào H 33.1, nhận xét một số chỉ tiêu 3. Dịch vụ: - Khu vực dịch vụ rất đa dạng. - Nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỷ SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 2 TRNG THCS NGHA HềA dịch vụ của vùng so với cả nớc ? ? Nhận xét tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoài vào ĐNB so với cả nớc ? ? Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu t nớc ngoài ? (Phân tích thế mạnh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, sơ sở hạ tầng của ĐNB ? để giải thích ĐNB thu hút vốn đầu t nớc ngoài). ? Cho biết từ TP. HCM đi các tỉnh (TP) khác bằng những loại hình GTVT nào ? =>Chứng mminddTPHCM là đầu mối giao thông ? ? Xác định các tuyến du lịch từ TP. HCM đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, ĐBSCL ? (HS trả lời, bổ sung, GVNX). ? Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ? ? Xác định ranh giới vùng KT trọng điểm phía Nam ? Kể tên các tỉnh thuộc vùng KT trọng điểm phía Nam ? (ĐNB +Long An) HĐ3: ? Em hãy nhắc lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm ? (trang 156 SGK) ? Cho biết tầm quan trọng của TP. HCM , Biên Hoà, Vũng Tàu trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? ? Dựa vào bảng 33.3 nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nớc ? (HS phát biểu, nhận xét, GVKL) trạng cao so với cả nớc. - Có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu t n- ớc ngoài. - TP. HCM là: + Đầu mối GTVT giá trị hàng đầu ở ĐNB và cả nớc. + Là TT dịch vụ lớn nhất cả nớc. - Sự đa dạng của các loại hình kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh mẽ. IV. Các TT kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Các TT KT: TP. HCM, Vũng Tàu, Biên Hoà, Bình Dơng. - Vùng KTTĐ phía Nam (Đông Nam Bộ+ Long An) có vai trò quan trọng không chỉ đối với ĐNB mà còn với các tỉnh (TP) phía Nam và cả nớc. HĐ4: IV.Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ5: V. Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD học bài và chuẩn bị bài 34. SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 3 TRNG THCS NGHA HềA Ngy 24 thỏng 01 nm 2010 Tun 22 Tit 38 Bài 34: T hực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Cũng cố kiến thức đã học về những TL, KK trong quá trình phát triển KT của vùng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng ĐNB. - Rèn kỷ năng xử lý, phân tích số liệu thống kế về một số ngành CN trọng điểm. - Có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐTN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK, thớc, bút, máy tính III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ( Lồng vào bài thực hành) 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Vẽ biểu đồ qua số liệu bảng 34.1 Bớc 1: - Cho HS tìm hiểu khái niệm: Ngành CN trọng điểm. - Có bao nhiêu ngành CN trọng điểm (7) - Sắp xếp theo TT từ lớn đến bé. - Nhận xét mối quan hệ các ngành KTTĐ của vùng so với TĐ phía Nam. Bớc 2: Lựa chọn kiểu bản đồ: + Cột Giống bài 37 + Thanh ngang Bớc 3: Cho HS thực hiện vẽ biểu đồ. - Trục tung ghi %. - Trục hoành ghi các ngành CN trọng điểm. (Nếu vẽ thanh ngang thì ngợc lại) - Ghi chú thích, tên biểu đồ. - Cần vẽ cân đối, hợp lý. Bài tập 2: Chia lớp thành 4 nhóm nghiên cứu để trả lời các câu hỏi a, b, c, d trong SGK trang 124. a. Các ngành Công nghiệp trọng điểm có sử dụng nguồn nguyên liệu, tài nguyên sẵn có trong vùng: Năng lợng, CBTP b. Sử dụng nhiều lao động: CBTP, diệt may c. Đòi hỏi kỷ thuật cao: Năng lợng, Cơ khí, điện tử d. Vai trò cùng vùng ĐNB trong phát triển Công nghiệp của cả nớc . + Là vùng có ngành Công nghiệp phát triển nhất nớc. + Một số sản phẩm chính của các ngành CN trọng điểm dẫn đầu trong cả nớc. - Khai thác dầu thô chiếm 100% tỷ lệ so với cả nớc. SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 4 TRNG THCS NGHA HềA - Động cơ điêden chiếm 77,8% tỷ lệ so với cả nớc. - Điện sản xuất chiếm 47,3% tỷ trọng so với cả nớc => ĐNB có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp cả nớc. * ở vùng biển Đông thuộc ĐNB đang khai thác dầu khí, việc khai thác dầu mỏ và khí đốt luôn luôn đợc bảo vệ an toàn với kỷ thuật cao. Tuy thế trên thế giới vẫn xảy ra những sự cố khi khai thác (cháy, nổ) và vận chuyển (tai nạn đắm tàu) làm một số dầu tràn ra biển gây ô nhiễm môi trờng biển trầm trọng, làm chết một số sinh vật biển (tôm, cá, chim biển) tác hại cho ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Dầu theo sóng tràn vào bờ gây ô nhiễm bãi biển, việc làm sạch lại bờ biển là rất tốn kém, thiệt hại rất lớn cho ngành du lịch, dịch vụ biển. Chính vì vậy cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trờng biển đảo => Nhằm phát triển KT-XH Cả nớc Ngành Than Điện ĐCĐiện Sơn Xi măng Quần áo Bia IV. Kết thúc bài thực hành: - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ làm bài của từng HS, nhóm. - Cho điểm một số học sinh làm tốt. - Thu bài về nhà chấm (1/3 lớp). - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiếp ( Bài35). Ngy 01 thỏng 02 nm 2010 Tun 23 Tit 39 Bài 35: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu đợc ĐBSCL có vị trí địa lý thuận lợi, TNTN đa dạng, đồng thời cũng nhận biết đợc những khó khăn do thiên nhiên mang lại. - Làm quen với khái niệm: "Chủ động sống chung với lũ" - Kết hợp khai thác kênh chữ, kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở ĐBSCL. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ TN vùng ĐNB và ĐB SCLONG 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 5 TRNG THCS NGHA HềA III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: (Nhận xét bài thực hành) 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK) 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN (35.1) HĐ2: Cá nhân/ cặp ? Xác định ranh giới của ĐBSCL trên bản đồ ? ? Tiêp giáp với vùng nào ? Quốc gia nào ? ? Tiếp giáp với biển ? ? Nêu tên các tỉnh (Tp) của ĐBSCL ? ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng ? Có thuận lợi và khó khăn gì ? ? Em hiểu thuật ngữ "Miền Tây" ? (HS trả lời, nhận xét bổ sung, GV KL) (Chuyển ý mục 2) HĐ3 - (nhóm) Nhóm lẻ: ? Cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL và phân bố của chúng ? ? Nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL để SX LT-TP ? Nhóm chẵn: ? Nêu một số nét khó khăn chính về mặt tự nhiên của ĐBSCL ? ? Giải pháp khắc phục khó khăn ? ? Tìm hiểu biện pháp: "Sống chung với lũ" ? (Các nhóm nghiên cứu, thảo luận, trình bày nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GVKL kiến thức). (HĐ4/ cá nhân) ? Dựa vào bảng 35.1 nhận xét tình hình dân c, xã hội ở vùng ĐBSCL? ?So sánh các chỉ tiêu với cả nớc => Nhận xét? (HS nghiên cứu trình bày) I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ - Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền và kinh tế biển. - Mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1. Thuận lợi - Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo, nguồn nớc, sinh vật trên cạn và dới nớc rất phong phú (đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha) 2. Khó khăn - Đất phèn, đất mặn (2,5 triệu ha). - Lũ lụt. - Mùa khô thiếu nớc, nguy cơ xâm nhập mặn. 3. Giải pháp - Cải tạo sử dụng hợp lý đất phèn, đất mặn. - Tăng cờng hệ thống thuỷ lợi. - Thoát lũ, sống chung với lũ, khai thác lợi thế của của lũ Sông Mê Công III. Đặc điểm Dân c - XH Ngời dân thích ứng sinh hoạt với SX hàng hoá. HĐ5: IV. Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học. HĐ5: V. Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD học bài và chuẩn bị bài 36. SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 6 TRNG THCS NGHA HềA Ngy 07 thỏng 02 nm 2010 Tun 24 Tit 40 Bài 36: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lơng lực, thực phẩm, là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nớc. CN, DV bắt đầu phát triển. Các TP. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau đang phát huy vai trò TT kinh tế vùng. - Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác kiến thức. - Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình, liên hệ thực tế và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ KT vùng ĐNB và ĐB SCL, tranh ảnh 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ? Nhận xét những thế mạnh về TN, DC để phát triển KT ở ĐBSCLong ? ? ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCLong ? 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: (SGK). 2. Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ HĐ2: Cá nhân ? Dựa vào bảng 36.1 hãy tính tỷ lệ % diện tích và sản lợng lúa của ĐBSCL so với cả nớc ? ? ý nghĩa của viện sản xuất lơng thực thực phẩm của Đông bằng Sông Cửu Long ? ? Dựa vào BĐ hãy nên tên các tỉnh trồng lúa chủ yếu của ĐBSCL ? ? Hãy cho biết một vài nét về trồng cây ăn quả, nuôi vịt đàn, đánh bắt thủy sản ở ĐBSCL ? ? Giải thích tại sao ở ĐBSCL có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ? IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lơng thực cũng nh XK lơng thực, thực phẩm của cả nớc. - Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% cả n- ớc. - Sản lợng lúa chiếm 51,4% cả nớc. - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả n- ớc. - Tổng lợng thuỷ sản chiếm hơn 50% cả SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 7 TRNG THCS NGHA HềA (+Vùng biển rộng, quanh năm, nhiều tôm, cá) + Rừng rậm ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn nuôi tôm trên các vùng rừng ngập mặn. + Lũ hàng năm của sông Mê Kông đem lại nguồn thuỷ sản, lợng phù sa lớn. + Nguồn thức ăn lớn từ trồng trọt. (HS nghiên cứu, phát biểu, GVKL) (Chuyển mục2) (HĐ3/ nhóm). Dựa vào bảng 36.2 và H36. 2 hãy: N1: Cho biết vì sao ngành chế biến LT-TP chiếm tỷ trọng cao hơn cả ? N2: (Dựa vào H 36.2): Xác định các TP, thị xã có cơ sở chế biến LT-TP ? ? Vì sao DV ở đây chủ yếu là: XNK, vận tải đờng thuỷ, du lịch ? ? Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ? ? ý nghĩa của vận tải đờng thuỷ trong sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng (kênh rạch). ? Thử thiết kế tua du lịch từ TP. HCM => ĐBSCLong ? (xem thêm Bản đồ giao thông) ? Xác định trên BĐ các TP: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên => TT kinh tế của vùng? ? Vì sao Cần Thơ trở thành TT KT lớn nhất ở ĐBSCL ? (Vị trí không xa với TP. HCM, vai trò của cảng Cần Thơ, trờng ĐH Cần Thơ ? Vai trò KCN Trà Nóc ?) nớc. 2. Công nghiệp - Công nghiệp chiếm 20% tổng GDP toàn vùng. - CN chế biến LT-TP giá trị nhất. 3. Dịch vụ - Gồm các ngành chủ yếu: XNK, vận tải biển và du lịch. (HS trình bày giá trị của GTVT đờng thuỷ) V.Các TT kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên - Cần Thơ là TT kinh tế lớn nhất trong vùng. HĐ5: IV.Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK. - Giáo viên kết luận nội dung bài học. HĐ5: V. Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ. - HD HS học bài và chuẩn bị bài 37. Ngy 13 thỏng 02 nm 2010 Tun 25 Tit 41 SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 8 TRNG THCS NGHA HềA Bài 37: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông cửu long I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: -Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực, vùng còn có thế mạnh về thuỷ sản - hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ - hải sản ở vùng ĐBSCL. - Rèn kỹ năng xử lý số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức. - Liên hệ với thực tế ở hai vùng ĐB lớn của đất nớc. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐTN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK, thớc, bút, máy tính III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: ( Kết hợp bài thực hành) 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: 1. Cho HS nghiên cứu nội dung: 2. Xử lý bảng số liệu: (số liệu 100% cả nớc) Vùng Loại thuỷ sản ĐBSCLong ĐB SHồng Cả hai Cả nớc Cá biển khai thác 41,5 4,6 46,11 100% Cá nuôi 58,4 22,8 80,87 100% Tôi nuôi 76,8 3,9 80,66 100% 3. Lựa chọn dạng biểu đồ: Cột hoặc thanh ngang, hình tròn. Giống bài 34 (mỗi loại Thuỷ sản một biểu đồ cột hoặc chồng). 4. Vẽ biểu đồ (HS vẽ) Yêu cầu chính xác, đẹp đủ tên BĐ và chủ giải. Bài tập 2: Phân tích biểu đồ: Có thể chia nhóm nghiên cứu theo a, b, c. Các nhóm tổ chức trình bày. - Yêu cầu phân tích biểu đồ (khác phân tích bảng số liệu) a. Trong ngành sản xuất thuỷ sản, so với ĐBSH, ĐBSCL có một số lợi thế về: - ĐK TN: Diện tích vùng nớc trên cạn và trên biển lớn hơn hẳn, nguồn cá tôm dồi dào: Nớc ngọt, nớc mặn, nớc lợ. Các bãi tôm, bãi cá trên biển rộng lớn (Hai sông Tiền và sông Hậu cùng nhiều kênh rạch đã giúp cho việc nuôi trồng thủy sản nớc ngọt phát triển, lại thêm nhiều vùng ruộng ven biển trồng lúa không có hiệu quả kinh tế đã chuyển sang nuôi tôm, cá ) - Nguồn lao động có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đông đảo. Ngời dân ĐBSCL thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trờng, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh. Đại bộ phận dân c ở ĐBSH giỏi thâm canh lúa nớc, chỉ một bộ phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và (đánh bắt) khai thác thuỷ sản. - Đồng bằng SCL có nhiều cơ sở chế biến thủy sản chất lợng cao nhằm tạo ra sản phẩm để XK sang thị trờng trong khu vực và thế giới. - Thị trờng tiêu thụ sản phẩm: ĐBSCL có thị trờng tiêu thụ rộng lớn trong nớc, các nớc trong khu vực ĐNá, CA, Nhật bản, Bắc Mĩ và EU. b. Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu ở ĐBSCL thể hiện ở: + ĐKTN + Lao động + Cơ sở chế biến + Thị trờng => + Diện tích vùng nớc rộng lớn: Từ Cà Mau => Kiên Giang ra Phú Quốc. SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 9 TRNG THCS NGHA HềA + Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu KT - công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm XK. + Thị trờng nhập khẩu tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tốt quan trọng kích thích nghề nuôi trồng Thuỷ sản XK ? c. Khó khăn: - Vấn đề đầu t cho đánh bắt xa bờ. - Xây dựng cơ sở chế biến chất lợng cao. - Chủ động nguồn giống an toàn, năng suất, chất lợng cao. - Chủ động thị trờng. - Chủ động tránh né các rào cản của các nớc nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam IV. Kết thúc bài Thực hành: - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Cho điểm một số HS làm tốt. - Thu bài về nhà chấm (1/3) * HD chuẩn bị cho tiết sau ôn tập từ bài 31 - 37 (Phát đề cơng ôn tập) Ngy 20 thỏng 02 nm 2010 Tun 26 Tit 42 bài ôn tập (Từ bài 31 - 37) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hệ thống hoá các kiên thức cơ bản trọng tâm của chơng trình, kể cả các kỷ năng địa lý từ bài 31 - 37. - Hiểu và trình bày đợc tiềm năng phát triển kinh tế của vùng ĐNB và ĐBSCL. Thế mạnh của mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. - Thấy đợc vai trò của vùng TKTĐ phía Nam đối với sự phát triển KT-XH của cả hai vùng. - Có kỹ năng so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ hình cột và hình tròn. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ TN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: Kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS, nêu yêu cầu của giờ ôn tập KT - KN từ bài 31 - 37. 3. Bài mới: HĐ1: 1. Giới thiệu bài: 2. Tiến trình các hoạt động: B1: Cho HS xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của hai vùng kinh tế này. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý. SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 10 [...] .. . quan hệ giữa các đối tợng địa lý II.Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế, át lát Việt Nam SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 18 2- BĐ biển- đảo Việt Nam, SGK, TLTK 3- BĐ GTVT - DL Việt Nam, SGV, tập BĐ địa 9 III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: 1 ÔĐTC: 2 Bài cũ: (Kết hợp bài thực hành) 3 Bài mới: HĐ1: 1 Giới thiệu bài: (SGK) 2 Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh t .. . 15,2 triệu tấn (99 ) -> 16 ,9 triệu tấn (2002) - Toàn bộ lợng dầu khai thác đợc xuất khẩu dới dạng thô Điều này chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí cha phát triển, là điểm yếu của CN chế biến dầu khí nớc ta, hiện nay đang xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) - Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nớc ta vẫn phải nhập khẩu dầu đã chế biến với số lợng ngày càng tăng: 7,4 triệu tấn (99 ) lên 10 triệu .. . hậu cận XĐ nóng ẩm + Đất Bazan, đất xám, thềm lục địa rộng nông, biển ấm, nhiều dầu khí -DT = 3 9. 734km2, DS = 16,7 triệu ngời + Đất phù sa chiếm S lớn + Rừng ngập mặn lớn nhất nớc, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ sản lớn nhất cả nớc - Mặt bằng dân trí ca cao thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá Chế biến LTTP Dân c - XH Kinh tế Dân khá đông (10 ,9 triệu ngời2002), mức sống cao nhất, đội ngũ lao .. . IV Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên hệ thống nội dung bài học, làm phiếu trắc nghiệm HĐ7: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD HS học bài và chuẩn bị bài 39 SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN TRNG THCS NGHA HềA 16 Ngy 10 thỏng 03 nm 2010 Tun 29 Tit 45 Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trờng Biển - Đảo .. . cá biển - Hình thức: + Đánh bắt ven bờ: Chủ yếu + Đánh bắt xa bờ: - Nuôi trồng còn ít - Xu hớng: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản, phát triển đồng bộ và hiện đại CNCB hải sản 2 Du lịch biển - đảo - Phát triển mạnh, chủ yếu là hoạt động tắm biển - Xu hớng: Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch của biển - đảo HĐ6: IV Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội .. . thức ăn để nuôi cá, tôm hầu hết các địa phơng => Sản xuất nông sản xuất khẩu -> vừa qua chỉ qua sơ chế -> thua thiệt -> cần phát triển CNCB tốt thì chất lợng sản phẩm tốt -> Khả năng xuất khẩu và giá cả - HS trình bày TRNG THCS NGHA HềA Hệ thống hoá kiến thức qua bảng sau: Vùng Yếu tố - Vị trí giới hạn - ĐKTN và TNTN Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long - DT = 2 3.5 50km2, DS 10 ,9 triệu ngời + Khí hậu cận XĐ nóng .. . lát Địa lý Việt Nam 3- TLTK, SGK, SGV III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: 1 ÔĐTC: 2 Bài cũ: ? Nêu những thuận lợi và khó khăn của biển Việt Nam đối với phát triển KT ? ? Nêu giải pháp và xu hớng phát triển của du lịch biển - đảo? 3 Bài mới: HĐ1: 1 Giới thiệu bài: (Giới thiệu lại phần trớc) 2 Tiến trình các hoạt động: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN 3 Khai thác và chế biến khoáng .. . mạnh: Cây CN, cây ăn quả nghiệp nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Dịch vụ Các trung tâm kinh tế 13 Phát triển mạnh, đa dạng HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu Thế mạnh: Cây lơng thực, cây ăn quả, vịt nuôi đàn, nuôi trồng và đánh bắt TS, XK gạo, TS, hoa quả Xuất khẩu, vận tải đờng thuỷ, du lịch Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau IV Kết thúc giờ ôn tập: - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS - Cho điểm một .. . ÔĐTC: 2 Bài cũ: (Kết hợp bài thực hành) 3 Bài mới: HĐ1: 1 Giới thiệu bài: (SGK) 2 Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ HS dựa vào BĐ KT Việt Nam, H 3 9. 1 và bảng 4 0.1 để nêu lên điều kiện phát triển tổng hợp tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ + Cát Bà: Nông - lâm - ng nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Côn Đảo: Nông - lâm - ng nghiệp, du lịch, dịch .. . yêu cầu: - Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân c, kinh tế của các vùng ĐNB và ĐBSCL SON GING: TRN TH THANH TR T T NHIấN 14 - Kiểm tra kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ, khả năng t duy liên hệ, tổng hợp, so sánh - Trên cơ sở kết quả thu đợc rút ra kinh nghiệm trong dạy - học bồi dỡng tính tự giác làm bài cho HS, lấy điểm vào sổ II.Phạm vi kiểm tra: Từ . đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức. - Liên hệ với thực tế ở hai vùng ĐB lớn của đất nớc. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐTN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át. hai vùng. - Có kỹ năng so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ hình cột và hình tròn. II. Phơng tiện dạy - học: 1- BĐ TN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập bản đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK. ĐKTN và TNTN - DT = 23.550km 2 , DS 10 ,9 triệu ngời. + Khí hậu cận XĐ nóng ẩm. + Đất Bazan, đất xám, thềm lục địa rộng nông, biển ấm, nhiều dầu khí. -DT = 39. 734km 2 , DS = 16,7 triệu ngời. +