Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
141,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 13 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI: VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu đề tài Vườn hoa hoặc Công viên. - Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên. Kó năng: - Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích. + HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp cuộc sống và có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt II. Chuẩn bò - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên. - Sưu tầm tranh của hoạ só hoặc HS. - Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ tranh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết. +Vẽ vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa, … có sắc màu rực rỡ. +Ở trường, ở nhà cũng có vườn hoa, cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp. - GV gợi ý cho HS kể tên một vài vườn hoa, công viên mà em biết. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên. - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại một góc vườn hoa ở nơi công cộng hoặc ở nhà mình để vẽ tranh. +Tranh vườn hoa, công viên có thể vẽ thêm những hình ảnh gì nữa? - GV hướng dẫn cách vẽ tranh: +Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ. +Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh. * Hoạt động 3: Thực hành - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát tranh. - Công viên Đầm Sen, Suối Tiên, … +Tranh vườn hoa, công viên có thể vẽ thêm người, chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động. - HS quan sát chú ý. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở. - Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung. - Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài vẽ có nội dung thích hợp và có màu đẹp nhất. - Thu bài chấm. - HS thực hành. - HS nhận xét và bình chọn bài đẹp nhất. HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 14 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. - Biết các vẽ hoạ tiết vào hình vuông. Kó năng: - Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. + HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp cuộc sống và có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt II. Chuẩn bò - Một nvài đồ vật dạng hình vuông có trang trí. - Một số bài trang trí hình vuông. - Hình minh hoạ cách vẽ trang trí hình vuông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Giới thiệu bài. - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông rồi gợi ý để HS nhận biết: +Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí ở đâu ? +Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là những hình gì? +Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông? * Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - GV yêu cầu HS xem hình 1 để nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa và ở các góc. - GV gợi ý HS cách vẽ và vẽ màu. +Nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng. - HS chú ý lắng nghe. +Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn vuông, cái khay, …) +Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là: hoa, lá, các con vật, … +Hình mảng chính thường ở giữa, hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. - HS xem và nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú +Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu. +Vẽ màu kín trong hoạ tiết. +Có thể vẽ màu nền trước và màu hoạ tiết sau. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS vẽ các hoạ tiết cho giống với mẫu. - Vẽ màu theo ý thích. - Dựa vào từng hoạ tiết các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp. - Không nên vẽ quá nhiều màu. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài vẽ có nội dung thích hợp và có màu đẹp nhất. - Thu bài chấm. - HS thực hành. - HS nhận xét và bình chọn bài đẹp nhất. HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình. - Chuẩn bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 15 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc. - Biết cách hướng dẫn vẽ cái cốc. Kó năng: - Vẽ được cái cốc theo mẫu. + HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp cuộc sống và có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt II. Chuẩn bò - Một số chiếc cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau. - Một số hình ảnh về chiếc cốc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: quan sát – nhận xét. - GV giới thiệu một vài chiếc cốc để HS quan sát và nhận biết. +Cốc thường có những phần nào? +Em hãy so sánh và nêu các đặc điểm của chiếc cốc? - GV chỉ cho HS thấy rõ hình dáng của nó được tạo bởi các nét thẳng, nét cong. * Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc. - GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước sau. +Vẽ phác hình bao quát. +Vẽ miệng cốc. +Vẽ thân và đáy cốc. +Vẽ tay cầm (nếu có) +Vẽ trang trí cho chiếc cốc. +Vẽ màu. * Hoạt động 3: Thực hành - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát. +Loại cốc nào cũng có miệng, thân, đáy. +Có loại miệng rộng hơn đáy. +Có loại miệng và đáy bằng nhau. +Có loại có đế, có tay cầm. +Các hình ảnh được trang trí khác nhau. +Làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh, … - HS quan sát, lắng nghe. 1 2 - HS thực hành. HS năng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở. - Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung. - Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn màu vẽ cho thích hợp. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài vẽ có nội dung thích hợp và có màu đẹp nhất. - Thu bài chấm. - HS nhận xét và cùng xếp loại bài của bạn. 3 4 khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình. - Chuẩn bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 16 BÀI: TẬP XÉ TẠO DÁNG TỰ DO: XÉ DÁN CON VẬT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu cách xé dán con vật. - Biết cách xé dán con vật. Kó năng: - Xé dán được một con vật theo ý thích. + HS năng khiếu: Hình xé cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. Thái độ: - Yêu quý vẻ đẹp cuộc sống và có ý thức giữ gìn, bảo quản tốt II. Chuẩn bò - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số tranh ảnh về các con vật cho HS quan sát và tìm hiểu. +Em hãy nêu tên các con vật có trong tranh, ảnh? +Con vật này gồm có những bộ phận chính nào? +Em nhận ra được con voi, con mèo là nhờ vào những đặc điểm nào? +Con mèo thường có màu gì? +Hình dáng của các con vật khi đi, đứng, nằm như thế nào? * Hoạt động 2: Cách xé dán con vật. - Cách xé dán: +Vẽ hình con vật trên nền giấy rồi xé. +Xé hình chính trước, các chi tiết sau. +Dặt hình cho vừa với phần giấy rồi mới dán. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở. - Vẽ hình ảnh chính trước và tìm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung. - Dựa vào từng bài các em có thể tìm chọn - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát. - HS nêu và chỉ vào tranh, ảnh. +Đầu, mình, chân, đuôi, … +Con voi có cái vòi, … +Màu đen, màu vàng, … +HS nêu. - HS lắng nghe và quan sát theo dõi. - HS thực hành. HS năng khiếu: Hình xé cân đối, biết chọn màu, vẽ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú màu vẽ cho thích hợp. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ của HS. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài vẽ có nội dung thích hợp và có màu đẹp nhất. - Thu bài chấm. - HS nhận xét và cùng xếp loại bài của bạn. màu phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình. - Chuẩn bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 17 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. + HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích. Thái độ: - Có ý thức yêu quý và bảo quản các sản phẩm nghệ thuật dân gian. II. Chuẩn bò - Tranh Phú quý, Gà mái. - Bộ ĐDDH. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Giới thiệu bài. - GV giới thiệu một số tranh dân gian đã chuẩn bò và gợi ý cho HS biết: +Tên tranh. +Các hình ảnh trong tranh. +Những màu sắc chính trong tranh. - GV tóm tắt: +Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, thường được treo vào dòp Tết nên còn gọi là tranh Tết. +Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công. +Tranh dân gian đẹp ở bố cục, ở màu sắc và đường nét. * Hoạt động 1: Xem tranh. *Tranh Phú quý. - GV cho HS trả lời các câu hỏi. +Tranh có những hình ảnh nào ? +Hình ảnh chính trong bức tranh ? +Hình em bé được vẽ như thế nào ? - GV gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác như: vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp, … - GV giảng thêm: Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khỏe - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát tranh. +Tranh có những hiønh ảnh là em bé và con vòt. +Hình ảnh chính trong bức tranh là em bé. +Hình em bé được vẽ về nét mặt, màu, … - HS lắng nghe. HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà em yêu thích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú mạnh. +Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có những hình ảnh nào khác ? +Hình con vòt được vẽ như thế nào ? +Màu sắc của những hình ảnh này ? - GV: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý. *Tranh Gà mái. - GV cho HS quan sát tranh và trả lời: +Hình ảnh nào nỗi rõ nhất trong tranh ? +Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ? +Những màu nào có trong tranh ? - GV nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân. - GV hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình. +Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có những hình ảnh con vòt, hoa sen, chữ, … +Hình con vòt được vẽ to béo, đang vươn cổ lên. +Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và ở mỏ vòt; màu xanh ở lá sen, lông vòt; mình con vòt thì màu trắng, … - HS lắng nghe. - HS quan sát. +Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con nỗi rõ nhất trong tranh. +Hình ảnh đàn gà được vẽ: Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con đứng, con trên long mẹ, … +Những màu có trong tranh là: xanh, đỏ, vàng, da cam, … - HS lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu trong học tập. 5. Dặn dò: Xem lại bài. - Chuẩn bò bài tiết học sau: Vẽ màu vào hình có sẵn Điều chỉnh bổ sung: [...]...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 18 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam Kó năng: - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn + HS năng khiếu: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh Thái độ: - Có ý thức yêu quý và bảo quản các sản phẩm nghệ thuật dân gian II Chuẩn bò - Tranh... nhất - Thu bài chấm 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình - Chuẩn bò bài tiết học sau Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 19 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường Kó năng: - Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra... Thu bài chấm 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5 Dặn dò: Xem lại bài và hoàn thành bài vẽ của mình - Chuẩn bò bài tiết học sau Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 20 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI TÚI XÁCH I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách Kó năng: - Biết cách vẽ cái túi xách - Vẽ được cái túi xách theo . bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 17 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: -. mình. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 14 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I. Mục đích yêu. của mình. - Chuẩn bò bài tiết học sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: MĨ THUẬT 2 TIẾT: 15 BÀI: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CỐC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm,