GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HỌC KỲ II

57 222 2
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HỌC KỲ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN Ngày soạn: 19/ 12/ 2009 Tiết số: 23 HAI MAËT PHAÚNG SONG SONG (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: • Học sinh nắm được các vị trí tương đối của 2 mặt phẳng phân biệt. Nắm điều kiện để 2 mặt phẳng song song và cách chứng minh hai mặt phẳng song song. • Nắm các tính chất của hai mặt phẳng song song. 2. Kỹ năng: • Vận dụng điều kiện hai mặt phẳng song song để giải bài tập • Biết sử dụng tính chất: 1),2) và các hệ quả 1),2) của tính chất 1 để giải các bài toán về quan hệ song song. 3. Tư duy và thái độ: • Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài học. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng? Cách chứng minh đường thẳng song song với mp ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt • GV: Cho 2 mặt phẳng phân biệt (P) và (Q). Khi đó có thể xảy ra các trường hợp nào về vị trí tương đối giữa (P) và (Q) ? H1: Mặt phẳng (P) và mp(Q) có thể có ba điểm chung không thẳng hàng hay không? H2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng có bao nhiêu điểm chung? Các điểm chung đó có tính chất như thế nào? - Chỉ cho học sinh thấy hai mặt phẳng song song trong thực tế • HS suy nghĩ và trả lời. HS: Hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) không thể có 3 điểm chung không thẳng hàng vì nếu có thì chúng sẽ trùng nhau (tính chất thừa nhận 2) HS: Nếu hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung, các điểm chung đó nằm trên một đường thẳng (tính chất thừa nhận 4) -HS nghe GV giới thiệu. 1.Vị trí tương đối của hai mặt phẳng phân biệt. Cho 2 mp phân biệt (P) và (Q). Khi đó xảy ra các khả năng sau: * (P) và (Q) không có điểm chung. Khi đó ta nói chúng song song với nhau, kí hiệu: (P) // (Q). *(P) và (Q) có điểm chung. Khi đó (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến là một đt. * Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là song song nếu chúng không có điểm chung. Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 1 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Qua đó GV giới thiệu thế nào là hai mặt phẳng song song. H: Hai mặt phẳng trong không gian có chéo nhau không ? Hoạt động 2: Điều kiện để hai mặt phẳng song song • GV: Trong không gian cho hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) H: Khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song với (Q). Qua hoạt động trên GV chốt lại thêm một cách để chứng minh đường thẳng song song với mp. H: Khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? Nếu mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q) GV giới thiệu định lí sau đây cho ta 1 dấu hiệu để chứng minh 2 mp song song. GV cho HS làm HĐ1 SGK. a) Hãy chứng tỏ rằng hai mặt phẳng (P) và (Q) không trùng nhau. b)Giả sử (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến c. Hãy chứng tỏ rằng a//c, b//c và do đó suy ra điều vô lí. • HS: Mọi đường thẳng nằm trên (P) đều song song với (Q) vì nếu có đường thẳng nằm trên (P) cắt (Q) tại một điểm thì điểm ấy là điểm chung của (P) và (Q) (vô lí) -HS ghi nhơ. HS: Đúng, vì nếu (P) và (Q) có điểm chung A thì mọi đường thẳng nằm trên (P), qua điểm A đều cắt (Q) tại A (mâu thuẫn với giả thiết) HS nghe GV giới thiệu. HS hoạt động nhóm làm HĐ1 SGK. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. a) (P) và (Q) không trùng nhau, vì nếu chúng trùng nhau thì đường thẳng a nằm trên (P) cũng phải nằm trên (Q) mâu thuẫn với giả thiết a//(Q) b) a//(Q) và a nằm trên (P) nên (P) cắt (Q) theo giao tuyến c song song với a. Lí luận tương tự c//b.Suy ra a song song hoặc trùng với b (mâu thuẫn với gt) 2/ Điều kiện để hai mặt phẳng song song: * Nhận xét: Nếu hai mp(P) và (Q) song song với nhau thì mọi đt nằm trên mp(P) đều song song với mp(Q). * Định lí 1: Nếu mp(P) chứa 2 đt a, b cắt nhau và cùng song song với mp(Q) thì (P) // (Q).  ⊂ ⊂     a (P),b (P) a/ /(Q),b / /(Q) a caét b ⇒(P)//(Q) Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 2 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3: tính chất • GV vẽ đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đt a H: Qua A có bao nhiêu đt song song với a ? GV vẽ mặt phẳng và giới thiệu tính chất 1. GV hướng dẫn HS chứng minh tính chất 1. H: Nếu cho a // mp(Q) thì qua a có bao nhiêu mp song song với (Q) ? -GV giới thiệu hệ quả 1. H: Hai mp phân biệt cùng song song với mp thứ 3 thì có song song với nhau không ? GV: Cho mp(R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) lần lượt theo hai giao tuyến a và b. Hỏi a và b có điểm chung hay không? tại sao? GV giới thiệu nội dung tính chất 2. • HS quan sát. HS trả lời. HS nghe GV giới thiệu. HS chứng minh theo hướng dẫn của GV. HS dựa vào tính chất 1 trả lời. -HS xem hệ quả 1. HS trả lời dựa vào hệ quả 2. HS chứng minh a // b: a và b cùng thuộc mp (R). Nếu a cắt b thì (P) cắt (Q) (vô lí). 3.Tính chất a/ Tính chất 1: Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng có duy nhất 1 mặt phẳng song song với mặt phẳng đó. * Hệ quả 1: a//(Q)⇒∃!(P)⊃a,(P)//(Q) * Hệ quả 2: (P)//(R),(Q)//(R)⇒(P)//(Q) b/ Tính chất 2: (P)//(Q) (R) (P)=a   ∩  ⇒ (R)∩(Q) = b và a//b 4. Củng cố và dặn dò: các kiến thức vừa học. 5. Bài tập về nhà: xem tiếp phần bài còn lại.  Ngày soạn: 03/ 01/ 2010 Tiết số: 27 HAI MAËT PHAÚNG SONG SONG (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: • Học sinh nắm được định líTa-lét trong kg và định lí đảo của định líTa-lét. • Nắm được định nghĩa và tính chất của hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt. 2. Kỹ năng: • Vận dụng điều kiện hai mặt phẳng song song để giải bài tập Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 3 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN • Biết sử dụng tính chất: 1),2) và các hệ quả 1),2) của tính chất 1 để giải các bài toán về quan hệ song song. 3. Tư duy và thái độ: • Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa. • Giáo dục tính cẩn thận, cần cù. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài học. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí T-lét trong không gian • H: Nhắc lại định lí Ta-lét đã học ở hình học phẳng ? c b a C' B' A' C B A GV chốt lại và giới thiệu định lí Ta-lét trong không gian. GV vẽ hình minh họa. H: Dựa vào hình vẽ, hay viết các tỉ lệ thức ? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí trên. -Gọi B 1 = AC’ ∩ mp(Q). Dựa vào định lí Ta-lét trong hình học phẳng cho các tam giác ACC’ và AA’C’. • 1 HS nhắc lại định lí T-lét đã học. -Dựa vào hình vẽ viết các tỉ lệ thức ' ' ' ' ' ' AB AC BC A B A C B C = = HS nghe GV giới thiệu. -HS quan sát hình vẽ. HS viết các tỉ lệ thức: ' ' ' ' ' ' AB AC BC A B A C B C = = . HS dựa vào định lí Ta-lét trong hình học phẳng cho các tam giác ACC’ và AA’C’ suy ra đẳng thức tương ứng. 4/ĐịnhlíTa-léttrongkhông gian: a/ Định lí Ta-lét: Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Nếu 3 mp song song (P), (Q), (R) cắt hai đt a, a’ lần lượt tại A, B, C và A’, B’, C’ thì : ' ' ' ' ' ' AB AC BC A B A C B C = = Hoạt động 2:Định lí Ta-lét đảo • H: Nhắc lại định lí đảo của định lí Ta-lét đã học ở hình học phẳng ? -GV nhận xét và giới thiệu định lí đảo của định lí Ta- lét trong không gian. -GV vẽ hình minh họa. • 1 HS nhắc lại. -HS nghe GV giới thiệu. -HS xem hình vẽ. b/ Định lí Ta-lét đảo. Giả sử trên hai đường thẳng chéo nhau lần lượt lấy các điểm A, B, C và A’, B’, C’ sao cho AB BC CA = = A'B' B'C' C'A' Khi đó AA’, BB’, CC’ lần Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 4 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV đưa nội dung ví dụ lên bảng. -Cho 1 HS lên bảng vẽ hình. H: Từ tỉ lệ thức MA NB MD NC = ta suy ra điều gì ? -Dựa vào tính chất gì để suy ra đẳng thức MA MD AD NB NC BC = = ? -Từ đẳng thức trên và định lí Ta-lét đảo suy ra điều gì ? HS giải ví dụ. -1 HS lên bảng vẽ hình. lượt nằm trên ba mặt phẳng song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng. c/ Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N theo thứ tự chạy trên các cạnh AD và Bc sao cho MA NB = MD NC . Chứng minh MN luôn song song với một mặt phẳng cố định. Hoạt động 3:Hình lăng trụ và hình hộp • Cho (P)//(P’). Trên (P) cho đa giác A 1 A 2 … A n . Qua các đỉnh A 1 ,A 2 , …,A n , lần lượt vẽ các đường thẳng song song với nhau là lần lượt cắt (P’) tại A 1 ’,A 2 ’,…,A n ’. H: Vì sao các tứ giác A 1 A 2 A 2 ’A 1 ’, A 2 A 3 A 3 ’A 2 ’, …, là các hình bình hành ? GV giới thiệu định nghĩa hình lăng trụ. -GV giới thiệu khái niệm mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh của hình lăng trụ. - GV giới thiệu hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp. H: Có thể xem hai mặt đối diện nào đó của hình hộp là hai đáy của nó hay không? • HS xem hình vẽ. HS: Do (P) //(P’) và A 1 A 1 ’// A 2 A 2 ’ nên có mp chứa A 1 A 1 ’và A 2 A 2 ’. Mặt phẳng này cắt 2 mp song song (P) và (P’) nên A 1 A 2 // A 1 ’A 2 ’. Do đó tứ giác A 1 A 2 A 2 ’A 1 ’ là hình bình hành. - HS nghe GV giới thiệu. -HS nghe GV giới thiệu. - HS nghe GV giới thiệu. HS: Có thể xem hai mặt đối diện bất kì của hình hộp là hai đáy của nó. Khi đó các mặt còn lại là các mặt bên. HS hoạt động nhóm làm HĐ2 SGK. 5/ Hình lăng trụ và hình hộp: a/ Định nghĩa hình lăng trụ: (SGK). - Nếu đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác ta có lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác. *Định nghĩa: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp. - Hình hộp có 6 mặt, 8 đỉnh, Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 5 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV cho HS hoạt động nhóm làm HĐ2 SGK: Chứng tỏ rằng bốn đường chéo của hình hộp cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Điểm cắt nhau đó gọi là tâm của hình hộp. -GV cho đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lại. Tứ giác ABC’D’ là hình bình hành nên hai đường chéo AC’ và BD’ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Tứ giác BCD’A’ là hình bình hành nên hai đường chéo BD’ và CA’ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, vì thế O cũng là trung điểm của CA’. Lí luận tương tự, O cũng là trung điểm DB’. Vậy bốn đường chéo của hình hộp cắt nhau tại trung diểm của mỗi đường 12 cạnh. -Hai mặt của hình hộp nằm trong 2 mp song song nhau gọi là 2 mặt đối diện. -Hai đỉnh không thuộc 1 mặt của hình hộp gọi là 2 đỉnh đối diện. -Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện gọi là đường chéo của hình hộp. -Hai cạnh gọi là 2 cạnh đối diện nếu chúng song song và không cùng thuộc 1 mặt nào của hình hộp. Hoạt động 4: Hình chóp cụt • Một hình chóp S.A 1 A 2 …A n , một mặt phẳng (P) không qua đỉnh song song với đáy cắt các cạnh SA 1 , SA 2 , …, SA n lần lượt tại A 1 ’, A 2 ’,…, A n ’. GV giới thiệu định nghĩa hình chóp cụt. H: Nhận xét hai đáy của hình chóp cụt ? H: Nhận xét các mặt bên của hình chóp cụt ? -GV giới thiệu tính chất SGK. • HS quan sát hình vẽ, nghe GV giới thiệu. -HS xem tính chất của hình chóp cụt. 6/ Hình chóp cụt: a/ Định nghĩa: (SGK). b/ Tính chất: Hình chóp cụt có: a)Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau. b)Các mặt bên là những hình thang. c)Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm. 4. Củng cố và dặn dò: các kiến thức vừa học. 5. Bài tập về nhà: 35 đến 39 SGK.  Ngày soạn: 10/ 01/ 2010 Tiết số: 28 HAI MAËT PHAÚNG SONG SONG (T3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 6 Trng THPT Lý T Trng *Giỏo ỏn Hỡnh Hc 11*Ban KHTN Hc sinh nm c cỏc v trớ tng i ca 2 mt phng phõn bit. Nm iu kin 2 mt phng song song v cỏch chng minh hai mt phng song song. Nm cỏc tớnh cht ca hai mt phng song song. Hc sinh nm c nh lớ Ta-lột trong khụng gian v nh lớ o ca nh lớ Ta-lột. Nm c nh ngha v tớnh cht ca hỡnh lng tr, hỡnh hp v hỡnh chúp ct. 2. K nng: Vn dng iu kin hai mt phng song song gii bi tp Bit s dng tớnh cht: 1),2) v cỏc h qu 1),2) ca tớnh cht 1 gii cỏc bi toỏn v quan h song song. 3. T duy v thỏi : Phỏt trin t duy tru tng, t duy khỏi quỏt húa. Giỏo dc tớnh cn thn, cn cự. II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: 1. Chun b ca hc sinh: SGK, xem trc bi hc. 2. Chun b ca giỏo viờn: SGK, thc k, bng ph, phn mu. III. TIN TRèNH BI HC: 1. n nh t chc: kim tra v sinh, tỏc phong, s s. 2. Kim tra bi c: khụng kim tra. 3. Bi mi: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài 31: Chứng minh rằng có đúng duy nhất 1 cặp mặt phẳng song song đi qua hai đờng thẳng cheo nhau Bài 32: Chứng minh rằng qua một điểm nằm ngoài hai đờng thẳng chéo nhau kẻ đợc duy nhất một đờng thẳng cắt cả hai đờng thẳng cháo nhau đó +) Qua a có duy nhất một mặt phẳng song song với đờng thẳng b + Sự tồn tại là hiển nhiên + Sự duy nhất: Giả sử có (P) chứa avà cũng song song với b, suy ra a là giao tuyến của hai mặt phẳng(P) và (P) , suy ra b//a . điều này mâu thuân với giả thiết. +) Qua b cũng tôn tại duy nhất một mặt phẳng(Q) //a. đpcm. +) Sự tồn tại: mp(M,a) mp(M,b) là đờng thẳng cần tìm +) Sự duy nhất: G/s có c thảo mãn yêu cầu bài toán, gọi A,B lag gioa điểm của c với a, Giỏo viờn: Phm Th Tng Liờn 7 Trng THPT Lý T Trng *Giỏo ỏn Hỡnh Hc 11*Ban KHTN b. Suy ra a,b đồng phẳng( mâu thuẫn). Hoạt động 2 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài 36: Cho hình lăng trụ ABC.ABC. Gọi H là trung điểm của AB a) CMR: CB//(AHC) b) CMR: d//(BBCC), với d là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (ABC) Xcá định thiết diện của hình lăng trụ với mặt phẳng (H,d). Bài 37: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Chứng minh rằng: a) (BDA)//(BDC) b) AC đi qua trọng tâm 1 2 ,G G của hai tam giác BDA,BDC c) A 1 1 2 2 'G G G G C= = d) Các trung điểm của sáu cạnh BC,CD,DD,DA,AB,BB a) CB//HF, suy ra CB//(AHC) b) d EF c) HMNP a) b) (ACCA) giao với (BDA) theo giao tuyến AM, suy ra ' 1 G thuộc AM, tơng tự ta cung chứng minh đợc ' 1 G thuộc các đờng trung tuyến còn lại của tam giác ABD. Suy ra ' 1 G 1G c) Dễ thấy d) Dễ thấy. 4. Củng cố: Giỏo viờn: Phm Th Tng Liờn 8 Trng THPT Lý T Trng *Giỏo ỏn Hỡnh Hc 11*Ban KHTN +) Cách chứng minh hai mặt phẳng song song +) Xác định thiết diện 5. Bài tập về nhà: Xem lai cac bai tõp va giai. Ngy son: 17/ 01/ 2010 Tit s: 29 PHEP CHIEU SONG SONG (T1) I. MC TIấU: 1. Kin thc: Giỳp Hs nm c Th no l phộp chiu song song theo mt phng lờn mt mt phng. Cỏc tớnh cht ca phộp chiu song song, c bit l tớnh gi nguyờn s thng hng ca cỏc im, gi nguyờn t s ca hai on thng nm trờn hai ng thng song song (hoc trựng nhau). Th no l hỡnh biu din ca mt hỡnh trong khụng gian v cỏch v hỡnh biu din. 2. K nng: V hỡnh biu din ca mt hỡnh trong khụng gian. Vn dng cỏc tớnh cht ca phộp chiu song song gii cỏc bi tp c bn. 3. T duy v thỏi : T duy logic, nhy bộn. Cú thỏi tớch c trong hot ng tip nhn tri thc. II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: 1. Chun b ca hc sinh: xem trc bi mi. 2. Chun b ca giỏo viờn: Bi ging. III. TIN TRèNH BI HC: 1. n nh t chc: kim tra v sinh, tỏc phong, s s. 2. Kim tra bi c: khụng kim tra. 3. Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ghi bng Hot ng 1: nh ngha phộp chiu song song 1. nh ngha phộp chiu song song V v gii thiu nh ngha phộp chiu song song. Khc sõu cho Hs cỏc yu t: mt phng chiu, phng chiu, nh (hỡnh chiu song song) Mt hỡnh (H) cha vụ s im thỡ tp hp cỏc nh ca cỏc im ca (H) c hỡnh (H) gi l hỡnh chiu ca hỡnh (H). Cho Hs tr li cỏc cõu hi ?1, ?2 cng c nh ngha. Nm vn v nm kin thc. Nm cỏc yu t. Nm KN: hỡnh chiu ca mt hỡnh. Tr li cỏc cõu hi ?1, ?2 P M' M l NH NGHA (SGK) *(P): mt phng chiu *l: phng chiu *M: nh (hỡnh chiu song song) ca M *Hỡnh chiu ca mt hỡnh (SGK) Giỏo viờn: Phm Th Tng Liờn 9 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11*Ban KHTN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 2: Các tính chất của phép chiếu song song 2. Tính chất • Giới hạn cho Hs các tính chất sau sẽ được phát biểu cho hình chiếu của các đoạn thẳng hoặc đường thẳng không song song (hoặc trùng) với l. • Giới thiệu cho Hs nội dung tính chất 1. • Hd cho Hs chứng minh tính chất 1, yêu cầu Hs về nhà xem cụ thể. • Cho Hs trả lời các câu hỏi ?3, ?4. • Từ định lí nhận xét hình chiếu song song của một đọan thẳng? một tia? • Chính xác hóa kiến thức (hệ quả), khắc sâu tính chất bảo toàn ba điểm thẳng hàng. • Từ việc chứng minh tính chất 1, nếu trong (Q) có b // a thì hình chiếu của a và b như thế nào? Hoặc có b // a và b không nằm trong (Q) thì hình chiếu của a và b như thế nào? Từ đó cho Hs nêu nội dung tính chất 2. • Chính xác hóa kiến thức (tính chất 2), khắc sâu tính chất bảo toàn yếu tố song song. • Giới thiệu tính chất 3, khắc sâu tính chất không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. • Nắm nội dung tính chất 1. • Theo dõi chứng minh tính chất 1. • Trả lời các câu hỏi ?3: là chính đường thẳng a; ?4: hình chiếu song song của a là a’ cũng đi qua A. • Trả lời thông qua nội dung hệ quả. • Trả lời câu hỏi và từ đó nêu tính chất 2. • Khắc sâu kiến thức. • Nắm kiến thức mới. Tính chất 1 Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng. Hệ quả Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là một tia. Tính chất 2 Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. Tính chất 3 Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau). Hoạt động 3: củng cố Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 10 [...]... logic II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: Ơn bài cũ và xem trước bài mới 2 Chuẩn bị của giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 22 Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. .. Tư duy và thái độ: II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới 2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng 24 Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên B Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN áp dụng: Cho hình tứ diện đều ABCD... thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới 2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng, các tính chất 3 Bài mới: 29 Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN Hoạt động của giáo. .. hình học khơng gian 3 Tư duy và thái độ: • Tư duy khơng gian, trừu tượng • Liên hệ thực tế • Tích cực trong hoạt động, tiếp thu tri thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới 2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 20 Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo. .. duy logic, nhạy bén • Tư duy hình học, khơng gian • Tích cực trong tiếp nhận tri thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới 2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:... động, trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: kiến thức cũ, bài tập ơn chương 2 Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, đồ dùng dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong q trình ơn tập 3 Bài mới: 14 Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Trường... quan • Rèn luyện kỹ năng vẽ hình khơng gian 3 Tư duy và thái độ: • Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị của học sinh: kiến thức cũ 2 Chuẩn bị của giáo viên: đề, đáp án, thang điểm III TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra : Gv phát đề kiểm tra Đề kiểm tra: 45’ Mơn: Hình học 11 Họ và tên: Lớp:... đường thẳng và mặt phẳng 13 Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN • Xác định thiết diện của hình khi cắt bởi một mặt phẳng 2 Kỹ năng: • Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong khơng gian • Chứng minh được các quan hệ song song • Xác định thiết diện của mặt phẳng với một số hình 3 Tư duy và thái độ: • Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài... giáo viên: III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phép chiếu song song, các tính chất? 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 3 Hình biểu diễn của một Hoạt động 1: Hình biểu diễn của một hình khơng gian hình khơng gian ĐỊNH NGHĨA • u cầu Hs nhắc lại các Hình biểu diễn của một quy tắc vẽ hình biểu diễn... thiết diện của hình hộp khi P = IO ∩ CC ' cát bởi một mặt phẳng Q = IO ∩ DD ' • Hd cho Hs xác định các R = JQ ∩ BB' đoạn giao tuyến với các Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 15 mặt của hình hộp (nếu có) Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN Hoạt động của giáo viên Hoạt động 4: bài tập ơn tập • Giới thiệu bài tập ơn tập 3, u cầu một HS lên bảng vẽ hình • Nhận xét Tứ MNM'N' là hình gì? giác . song của hình H trên mặt phẳng hoạc hình đồng dạng với hình đó. Quy tắc (SGK) Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 11 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN Hoạt động của giáo viên. có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp. - Hình hộp có 6 mặt, 8 đỉnh, Giáo viên: Phạm Thị Tường Liên 5 Trường THPT Lý Tự Trọng *Giáo án Hình Học 11* Ban KHTN Hoạt động của giáo viên. hóa. • Giáo dục tính cẩn thận, cần cù. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước bài học. 2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. III.

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan