Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
474,5 KB
Nội dung
Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I ESTE – LIPIT Câu 1: Este no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là: A. C n H 2n O 2 (n = 2) B. C n H 2n O 2 (n >2) C. C n H 2n O 2 (n ≥ 2) D. Đáp án khác Câu 2: Cho các công thức cấu tạo sau (1) H-COOH (2) H-COO-CH 3 (3) CH 3 COOH (4) CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . Đâu là este? A. (2, 4) B. (1, 2, 3, 4) C. (1, 3) D. (2) Câu 3: Xếp theo thứ tự giảm dần t o sôi của các chất : (1) CH 3 COOH,(2) C 2 H 5 OH, (3) CH 3 COO-C 2 H 5 , (4) C 2 H 5 COOH. A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 4, 1, 2 D. 4, 1, 2, 3 Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng nhất : A. Sản phẩm phản ứng giữa HCl và C 2 H 5 OH là este B. Este là sản phẩm phản ứng giữa axit và rượu C. Cả 2 phát biểu đều sai D. Cả 2 phát biểu đều đúng Câu 5: Metylpropionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 6: Phản ứng tương tác của rượu và axit hữu cơ có tên gọi là A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp Câu 7: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là: A. Xà phòng hóa B. Hidrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men Câu 8: Cho este X có CTPT C 4 H 6 O 2 . X thuộc dãy đồng đẳng: A. no, đơn chức mạch hở. B. không no, đơn chức mạch hở. C. no, đơn chức mạch vòng. D. đơn chức, không no mạch hở hoặc đơn chức no mạch vòng. Câu 9: Este có mùi thơm dầu chuối là este có tên gọi nào sau đây A. isoamyl axetat B. metyl fomat C. etyl axetat D. propyl propionat Câu 10: Cho este X có CTPT C 4 H 8 O 2 . X thuộc dãy đồng đẳng của este: Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 1 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học A. No, đơn chức, mạch hở. B. Không no, đơn chức, mạch hở. C. No , đơn chức, mạch vòng. D. No, đơn chức. Câu 11: Ứng với CTPT C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân este đơn chức? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este đơn chức A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO 2 = số mol H 2 O B. số mol CO 2 > số mol H 2 O C. số mol CO 2 < số mol H 2 O D. không đủ dữ kiện để xác định Câu 14: Cho :1. rượu n- propylic 2. axit axetic 3. metyl fomiat. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 1<2<3 B. 2<3<1 C. 3<1<2 D. 3<2<1 Câu 15: Thuỷ phân hỗn hợp 2 este: metylaxetat và etylaxetat trong dd NaOH đun nóng ,sau phản ứng ta thu được: A. 1 muối và 1 rượu B. 1 muối và 2 rượu C. 2muối và 1 rượu D. 2muối và 2 rượu Câu 16: Cho pứ : CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O. Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì: A. Tăng thêm lượng axit hoặc rượu B. Thêm H 2 SO 4 đặc C. Chưng cất este ra khỏi hỗn hợp D. Tất cả A,B,C đều đúng Câu 17: Cho các chất: ancol etylic(1), axit axetic(2), nước(3), metyl fomiat(4). Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần. A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (3) < (2) < (1). C. (4) < (1) < (3) < (2). D. (4) < (3) < (1) < (2). Câu 18: Để điều chế este CH 3 COO−C 2 H 5 cần trực tiếp nguyên liệu nào sau đây? A. Axit propionic và ancol etylic. B. Axit propionic và ancol metylic. C. Axit etannoic và ancol etylic. D. Axit axetic và ancol metylic Câu 19: Đặc điểm của phản ứng este hóa là: A. Chậm ở nhiệt độ thường. B. Nhanh ở nhiệt độ thường. C. Xảy ra hoàn toàn. D. Không thuận nghịch Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 2 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học Câu 20: Vai trò của H 2 SO 4 trong phản ứng hóa este là: A. Hút nước làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Xúc tác làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng. C. Xúc tác làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận. D. A, B đúng. Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol este thấy sinh ra 3 mol một axit và 1 mol một ancol. Este đó có công thức dạng: A. R(COOR′) 3 . B. RCOOR′. C. R(COO) 3 R′ D. (RCOO) 3 R′ Câu 22: X là chất hữu cơ không làm đổi màu quì tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH. CTCT của X là: A. HCHO. B. CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 . D. HCOOH Câu 23: Cho các chất: phenol, ancol bezylic, ancol etylic, etyl axetat. chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với Na là: A. Phenol. B. Ancol benzylic. C. Ancol etylic. D. Etyl axetat. Câu 24: Một hợp chất X có CTPT C 3 H 6 O 2 . X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. CTCT của X là: A. CH 3 CH 2 COOH. B. HOCH 2 CH 2 CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOCH 2 CH 3 . Câu 25: Dùng dãy các thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt các chất lỏng là ancol etylic, axit axetic, metyl fomiat? A. Quì tím, dung dịch Br 2 B. Quì tím, Na C. Cu(OH) 2 , dung dịch NaOH D. Quì tím, dung dịch NaOH Câu 26: Lipít gồm A. Chất béo B. Sáp C. Steroit D. Chất béo, sáp, steroit và photpholipit Câu 27: Dầu ăn là: A. Este của glixerin và axit béo no. B. Là axit béo không no C. Este của glixerol và axit đa chức D. Este của glixerol và axit béo không no Câu 28: Phản ứng cộng hidro vào gốc hidrocacbon của axit béo là phản ứng A. Đehidro hóa B. Hidro hóa C. Hidrat hóa D. Crackinh Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 3 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học Câu 29: Tên gọi của (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 là A. Triolein B. Tristearin C. Glixerin Tristerat D. Tripanmitin Câu 30: Cho glixerol tác dụng với 2 axit là axit axetic và axit panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu trieste? A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 31: Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol NaOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, axit stearic và axit oleic. Có bao nhiêu CTCT thỏa mãn với X? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Tristearoyl glixerol có CTCT thu gọn nào sau đây? A. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 17 H 35 OOC) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 4 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II CACBOHIDRAT Câu 1: Công thức đúng nhất của Glucozơ là công thức nào sau đây: A. CH 2 OH-(CHOH) 4 -CHO B. C 6 H 12 O 6 C. C 6 (H 2 O) 6 D. Cả 3 công thức trên. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ: A. Có 5 nhóm –OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận. B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit. C. Có mạch cacbon phân nhánh. D.Có phản ứng tráng gương do có nhóm –CHO Câu 3: Cho các phản ứng: a .C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 b .(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6 c . C 6 H 12 O 6 →2CH 3 CH(OH)COOH d . 5nCO 2 + 6nH 2 O → (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 Sắp xếp chúng theo thứ tự phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, lên men lactic, quang hợp: A. a, b, c, d B. b, c, d, a C. b, a, c, d D. a, c, b, a. Câu 4: Cho các hợp chất: 1.Đường glucozơ 2.Đường mantozơ 3.Đường fructozơ 4.Đường saccarozơ. Dung dịch nào có thể truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng bệnh nhân: A. 1 và 2 B. 1 C. 1 và 3 D. 2 và 4 Câu 5: Glucozơ và fructozơ là: A. Đisaccarit B. Rượu và xetôn. C. Đồng phân D. Andehit và axit. Câu 6: Chất nào có thể cho phản ứng tráng gương: A. Andehit axetic, saccarozơ, glucozơ. B. Glucozơ, axit fomic, mantozơ. C. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ. D. Fomanđehit, tinh bột, glucozơ Câu 7: Nhận biết glucozơ bằng phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng với H 2 . C. Đun nóng với Cu(OH) 2 D. Cả A và C. Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 5 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học Câu 8: Từ glucozơ có thể điều chế được chất nào sau đây A. Rượu etylic B. Khí cacbonic C. Axit lactic D. Cả 3 chất trên Câu 9: Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - B. Phản ứng với AgNO 3 / NH 3 C. Phản ứng với H 2 /Ni, nhiệt độ. D. Phản ứng với Na. Câu 10: Tìm ra điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ A. Đều là được lấy từ củ cải đường. B. Dung dịch của chúng đều cho chất lỏng xanh lam đặc trưng khi phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. C. Đều bị oxi hóa bởi AgNO 3 /NH 3 ,t 0 . D. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 11: Có thể nhận biết glucozơ và glixerol bằng phản ứng với: A. AgNO 3 /NH 3 ,t 0 B. Cu(OH) 2 /NaOH,t 0 C. Cu(OH) 2 D. Cả A và B. Câu 12: Một gluxit Z có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: Z → NaOHOHCu /2)( dung dịch xanh lam → to kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Tất cả đều sai Câu 13: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường thực hiện phản ứng nào sau đây: A.Cho andehit tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C.Cho muối natri fomiat tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D.Cho gulcozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 14: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm –OH: A.Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H 2 . B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 D.Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch brom. Câu 15: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantôzơ Câu 16: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau: Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 6 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học A. Đều được lấy từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt dược huyết thanh ngọt. C. Đều bị oxi hóa bởi AgNO 3 /NH 3 D. Đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Câu 17: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ: A. Mantozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Xenlulozơ Câu 18: Cho các chất: X:glucozơ, Y:saccarozơ, Z: tinh bột, T:glixerol, H: xenlulozơ Những chất bị thuỷ phân là: A. X, Z, H B. X, T, Y C. Y, T, H D. Y, Z, H Câu 19: Để xác định các nhóm chức của glucozơ ra có thể dùng: A. Ag 2 O/ddNH 3 B. Quì tím C. Cu(OH) 2 D. Na Câu 20: Saccarozơ là loại hợp chất hữu cơ : A. Tạp chức B. Có thành phần nguyên tố gốm C, H, O C. Không tham gia phản ứng tráng gương D. Cả A, B, C đều đúng Câu 21: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được : A. Glucozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Fructozơ D. Rượu etylic Câu 22: Đường saccarozơ có thể được điều chế từ A. Cây mía B. Củ cải đường C. Hoa cây thốt nốt D. Cả A, B, C đều đúng Câu 23: Để phân biệt saccarozơ và mantozơ người ta có thể dùng A. Cu(OH) 2 /OH - B. AgNO 3 /NH 3 C. Vôi sữa D. Cả A, B, C đều đúng Câu 24: Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử A. C 12 H 22 O 11 B. (C 6 H 10 O 5 ) n C. C 6 H 12 O 6 D. C 11 H 22 O 12 Câu 25: Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch : etanal, glucozơ,etanol, saccarozơ . Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam, dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH) 2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là : Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 7 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học A. Etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4) B. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4) C. Glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4) D. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4) Câu 26:Đồng phân của mantozơ là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Caccarozơ D. Xenlulozơ Câu 27: Đường mantozơ còn gọi là : A. Đường mạch nha B. Đường mía C. Đường thốt nốt D. Đường nho Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ sau : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, glyxerol. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương ? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất Câu 29: Thành phần của tinh bột gồm; A. Glucozơ và fructozơ liên kết với nhau. B. Nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau. C. Hỗn hợp 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. D. Saccarozơ và xenlulozơ liên kết với nhau Câu 30: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắt xích α – glucozơ nối với nhau bằng liên kết A. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C 1 của mắt xích này với nguyên tử C 6 của mắt xích kia. B. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C 1 của mắt xích này với nguyên tử O ở C 4 của mắt xích kia. C. α–1,4–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C 1 của mắt xích này với nguyên tử C 4 của mắt xích kia. D. α–1,6–glucozit, là liên kết giữa nguyên tử C 1 của mắt xích này với nguyên tử O ở C 6 của mắt xích kia. Câu 31: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilopectin cũng do các mắc xích α – glucozơ nối với nhau chủ yếu bằng liên kết α – 1, 4 – glucozit. Tuy nhiên amilopectin có mạch phân nhánh, ở chỗ phân nhánh đó có thêm liên kết A. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C 1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C 6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. B. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C 1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử O ở C 4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 8 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học C. α–1,4–glucozit nối liền nguyên tử C 1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C 4 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. D. α–1,6–glucozit nối liền nguyên tử C 1 ở đầu đoạn mạch này với nguyên tử C 6 của một nhánh thuộc đoạn mạch khác. Câu 32: Tính chất đặc trưng của tinh bột là : 1. polisaccarit; 2. không tan trong nước; 3. vị ngọt. Khi thuỷ phân tinh bột tạo thành: 4. glucozơ; 5. fructozơ; 6. tạo hợp chất có màu xanh tím với dung dịch iot. Những tính chất nào sai? A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 5. C. 3, 5. D. 2, 3, 4, 6. Câu 33: Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh tím vì A. Trong miếng chuối xanh chứa glucozơ. B. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ. C. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột. D. Tất cả đều đúng. Câu 34: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: lòng trắng trứng, tinh bột, glixerol, glucozơ. Phương pháp hóa học nhận biết chúng là A. dung dịch iot, Cu(OH) 2 , Ag 2 O / NH 3 . B. Cu(OH) 2 –đun nóng, C. A và B đều được. D. A, B sai. Câu 35: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của Xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột Câu 36: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, Xenlulozơ, Saccarozo, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dd H 2 SO 4 , đun nóng, dùng dd AgNO 3 /NH 3 B. Hoà tan vào nước, sau đó đun nhẹ và dùng iôt C. Dùng vài giọt H 2 SO 4 đun nóng, dùng dd AgNO 3 trong NH 3 D. Dùng iôt, dùng dd AgNO 3 trong NH 3 Câu 37: Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau ở chỗ nào? Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 9 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước C. Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử Câu 38: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ: A. Đều là polime thiên nhiên B. Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ C. Đều là thành phần chính của gạo, khô , khoai D. A, B đều đúng Câu 39: Sợi Axetat được sản xuất từ: A. Visco B. Sợi Amiacat đồng C. Axeton D. Este của xenlulozơ và axit Axetic Câu 40: Công thức nào sau đây là của Xenlulozơ? A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Câu 41: Xenlulozơ và tinh bột giống nhau ở chỗ: A. Phản ứng với iốt B. Phản ứng thuỷ phân C. Cấu tạo phân tử D. Giá trị của n Câu 42: Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây: A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 43: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Fructozơ Câu 44: Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng: A. Dạng mạch hở. B. Dạng α C. Dạng β D. Cả 2 dạng vòng , α β Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 10 [...]... với nước D Câu A, C đúng Câu 26: Nước cứng là nước có chứa các ion sau: A Ca2 + và Mg2+ B Ba2+ và Mg2+ C Ca2 + và Ba2+ D Ca2 + và Be2+ Câu 27: Sắp xếp các kim loại sau đây theo chiều giảm dần tính khử: Be, Mg, Ca, Sr, Ba A Ba, Sr, Ca, Mg, Be B Ba, Sr, Ca, Be, Mg C Be, Mg, Ca, Sr, Ba D Be, Mg, Ca, Sr, Ba 2+ Câu 28: Để phân biệt ion Ca hoặc Mg2+ ta có thể làm theo cách sau: A Dùng dd chứa ion CO32-, sau đó... các chất để tổng hợp cao su buna – S là? A CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 16 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học B CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CH3 Câu 17: Cao su sống (cao su thô) là? A Cao su thiên nhiên C Cao su tổng hợp B Cao su chưa lưu hoá D Cao su lưu hoá Câu 18:... fomanđehit B Buta-1,3-đien và stiren Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 17 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học C Axit ađipic và hexametylenđiamin D Axit ω-aminocaproic Câu 26: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A Cao su Buna C Cao su isopren B Cao su Buna-N D Cao su clopren Câu 27: Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng làm chất... là? A Caosu buna B Cao su buna-S C Cao su thiên nhiên (Poli isopren) D Cao su buna-N Câu 21: Teflon là tên của 1 polime dùng làm? A Chất dẻo C Cao su tổng hợp B Tơ tổng hợp D Keo dán Câu 22: Chất nào sau đây không là polime A Tinh bột C Thuỷ tinh hữu cơ B Isopren D Xenlulozơ trinitrat Câu 23: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin B Tơ capron... B Capron D Xenlulozơ axetat Câu 30: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A Tơ capron C Tơ lapsan B Tơ nilon-6,6 D Tơ nitron (poliacrilonitrin) Câu 31: Phát biểu về cấu tạo của cao su tự nhiên nào dưới đây là không đúng? A Cao su thiên nhiên là polime của isopren B Các mắt xích của cao su tự nhiên đều có cấu hình transC Hệ số trùng hợp của cao... phẩm trùng hợp của butađien-1,3 với CH-CH=CH2 có tên gọi thông thường là gì? A Cao su Buna C Cao su Buna-N B Cao su Buna-S D Cao su Câu 37: Tơ sợi axetat được sản xuất từ chất nào? A Visco B Sợi amiacat đồng C Axeton D Este của xenlulozơ và axit axetat BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 19 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học... CH3OH + HCl ↔ ClH3NCH2COOCH3 + H2O D X + HNO2 → HOCH2COOH + N2 + H2O Câu 19: Tên gọi nào sau đây là của peptit? H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH CH3 A Gly-ala-gly C Gly-ala-ala B Ala-gly-ala D Tất cả đều đúng Câu 20: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohi rat và lipit là? A Phân tử protein luôn có chứa nguyên tử Nitơ B Protein luôn có phân tử lớn hơn C Phân tử protein luôn có nhóm chức OH D Protein... kim loại có tính lưỡng tính D Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Câu 39: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng A HCl hay NaOH B Ca( OH)2 hay NaOH C Na2CO3 hay Na3PO4 D Na2CO3 hay NaOH Câu 40: Trong bảng tuần hoàn, nhôm ở vị trí: Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 29 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học A ô 27, chu kì 3, nhóm IIIA B ô 13, chu kì 3,... Na+, 0,2 mol Ca2 +, 0,1 mol Mg2+, 0,5 mol HCO3-, 0,2 mol Cl- Nước trong cốc thuộc loại nào? A Nước cứng tạm thời C Nước cứng toàn phần B Nước cứng vĩnh cửu D Nước mềm Câu 11: Chất nào sau đây không bị bị phân huỷ khi đun nóng ? Bài tập trắc nghiệm lí thuyết hóa học - Khối 12 học kì 1- Năm học 2009/2010 26 Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hóa Học A Mg(OH)2 C CaSO4 B Mg(NO3)2 D CaCO3 Câu 12: Nhôm phản... với nước ở điều kiện thường? A Na, Ba, Ca, Li, K B Na, Cr, Be, Li, K C Na, Ba, Ca, Al, K D Na, Fe, Ca, Li, K Câu 10: Sắt có trong vỏ trái đất với lượng là? A 5% B 6% C 4% D 7% Câu 11: Loại quặng sắt là nguyên liệu để sản xuất gang là ? A Hemantit (Fe2O3) B Manhetit (Fe3O4) C Pirit (FeS2) D Xeđerit (FeCO3) Câu 12: Sắt, nhôm, crom chỉ phản ứng với nước ở nhiệt độ: A Cao B Thường C Thấp D Cả A,B,C đều sai . H 2 NCH 2 CONHCHCONHCH 2 COOH CH 3 A. Gly-ala-gly B. Ala-gly-ala C. Gly-ala-ala D. Tất cả đều đúng Câu 20: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohi rat và lipit là? A. Phân tử protein. huỳnh D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH 3 Câu 17: Cao su sống (cao su thô) là? A. Cao su thiên nhiên B. Cao su chưa lưu hoá C. Cao su tổng hợp D. Cao su lưu hoá Câu 18: Polime được điều chế bằng. với tên gọi là? A. Caosu buna B. Cao su buna-S C. Cao su thiên nhiên (Poli isopren) D. Cao su buna-N Câu 21: Teflon là tên của 1 polime dùng làm? A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Cao su tổng hợp D.