BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là A. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. B. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nóù . C. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. Gây ra sự biến đổi tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 2: Chọn phát biểu đúng về từ trường . A. Từ trường xung quanh một dòng điện thẳng cũng giống như từ trường xung quanh một nam châm thẳng. B. Trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng, các đường sức từ là các đường thẳng xuyên tâm đi qua dòng điện. C. Các đường sức trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng có dạng các đường tròn dồng tâm cách đều nhau, có chiều phù hợp với chiều dòng điện thẳng tuân theo quy tắc cái đinh ốc hay quy tắc nắm tay phải. D. Độ lớn cảm ứng từ B tỉ lệ nghòch với khoảng cách r đến dòng điện r I 7 10.2B − = do đó các vòng tròn đường sức ở gần dòng điện thì mau , ở xa dòng điện thì thưa. Câu 3 : Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây về nguồn gốc từ trường. A. Không có nam châm thì không có từ trường. B. Xung quanh dòng điện có từ trường, vậy nguồn gốc từ trường là do các điện tích. C. Xung quanh điện tích có cả điện trường và từ trường. D. Từ trường chỉ xuất hiện khi có dòng điện, vậy nguồn gốc từ trường là các diện tích chuyển động. Câu 4 : Tìm câu sai trong các phát biểu sau đây về cực của kim nam châm. A. Một kim nam châm để cô lập trên mặt đất ở vùng xích đạo luôn hướng cực Bắc (N) có màu sơn xanh về phía Bắc cực B. Đưa đầu thanh nam châm lại gần đầu Bắc của kim nam châm mà đầu kim đó bò đẩy ra xa thì đầu đó của thanh nam châm là đầu Bắc. C. Nếu đưa một đầu của thanh nam châm lại gần đầu Nam của kim nam châm mà chúng hút nhau thì đó là đầu nam của thanh nam châm. D. Đặt hai kim nam châm gần nhau chúng sẽ nằm nối đuôi nhau dọc theo hướng Bắc Nam và hai đầu gần nhau là khác tên. Câu 5 : Chọn hình vẽ có đường sức từ đúng của dòng điện thẳng (a ,b ) và dòng điện tròn (c ,d) A. B. C . D. Câu 6 : Chọn mô tả đúng trên đầu ống dây liên quan đến dòng điện A. B. C. D. Câu 7 : Chọn phát đúng nhất. Một electron bay ngang qua một máy dò điện từ trường thì máy dò phát hiện được A. chỉ có điện trường B. chỉ có từ trường C. có cả điện trường và từ trường D. có diện trường hoặc từ trường Câu 8 : Chọn hình mô tả đúng chiều đường sức của các dòng điện sau A. B. C. D. Câu 9 : Cho hai dây dẫn song song có dòng điện chạy qua hai dây dẫn theo cùng chiều. Quỹ tích những điểm không có từ trường là A. Mặt phẳng cách đều hai dây dẫn B. Mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa hai dây dẫn C. Đường thẳng cách đều hai dây dẫn D. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách đều hai đây đẫn Câu 10 : Gọi véctơ đặc trung cho đoạn dòng điện là I l có phương của đoạn day dẫn, độ lớn lạ tích Il và có chiều của dòng điện I. Tìm câu sai trong các phát biểu sau đây về đặc điểm của lực từ do từ trường B tác dụng lên đoạn dòng điện I l . A. Lực điện F vuông góc với đoạn dòng điện I l B. F cùng phương nhưng ngược chiều với B C. F vuông góc với cảm ứng từ B D. F vuông góc với mặt phẳng chứa B và I l Câu 11 : Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc vơiù đường sức từ ,chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi A. đổi chiều dòng điện ngược lại. B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại. C. đồng thời đổi chiều dòng điện và cảm ứng tư.ø D. quay dòng điện một góc 90 0 xung quanh đường sức từ. Câu 12 : Chọn phát biểu đúng về độ lớn của lực điện từ F do từ trường B tác dụng lên dòng điện I l sau đây: A. độ lớn lực điện từ F tỉ lệ với tích vô hướng hai véc tơ I l và B B. F tỉ lệ với diện tích S của hình bình hành có hai cạnh là véctơ B và I l C. F tỉ lệ với góc α của hai véctơ B và I l D. F tỉ lệ với góc α cos của hai véctơ B và I l Câu 13 : Cho từ trường B thẳng đứng hướng lên trên .Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Muốn F có phương ngang cần đặt đoạn I l không song song với B . B. Muốn F có phương thẳng đứng cần đặt đoạn I l thẳng đứng. C. Muốn Fmax thì cần đặt đoạn I l vuông góc với B . D. Muốn F = 0 thì cần đặt I l song song với B . Câu 14 : Chọn phát biểu sai Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ that đổi khi A. dòng điện đổi chiều B. từ trường đổi chiều C. cường độ dòng điện thay đổi D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều Câu 15 : Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có I = 5(A) đặt trong từ trường đều có B = 0,5 (T), lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F =7,5.10 -2 (N), góc α hợp bởi dây MN và cảm ứng từ B là A. 0.5 0 B. 30 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 16 : Một dòng điện có I = 5(A) chạy trong một dây dẫn thẳng dài , cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 2,5 cm Câu 17 : Đặt lòng bàn tay trái hứng lấy các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các đầu ngón tay chỉ chiều chuyển động của hạt mang điện, khi đó lực từ tác dụng lên hạt cùng phương với ngón tay cái còn chiều là A. chiều ngón tay cái B. chiều ngón tay cái choải ra 90 C. phụ thuộc vào hạt mang điện tích âm hay dương D. ngược chiều ngón tay cái choải ra 90 Câu 18 : Trong phát biểu sau đây về quy tắc bàn tay trái tìm chiều lực Loren thì phát biểu nào là đúng. A. Cho từ trường B đi vào lòng bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều chuyển động của điện tích thì ngón tay trỏ choải ra chỉ chiều của lực Loren. B. Cho véctơ vq đi vào lòng bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của véctơ B thì ngòn tay trái choải ra chỉ chiều lực Loren. C. Cho véctơ B đi xuôi chiều ngón tay cái choải ra , vq đi xuôi chiều các ngón tay thì chiều lực Loren đi vào lòng bàn tay trái. D. Cho véctơ B đi vào lòng bàn tay trái , chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa duỗi thẳng là chiều vq thì ngón tay trái choải ra 90 chỉ chiều của lực Loren Câu 19 : Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu V0 = 2.10 5 (m/s) vuông góc với B . Lực Loren tác dụng vào electron có độ lớn là A. 3,2.10 -14 (N) B. 6,4.10 -4 (N) C. 3,2.10 -15 (N) D. 6,4.10 -15 (N) Câu 20: Trong các hình sau đây cho chiều chuyển động của điện tích q trong từ trường đều B vuông góc , chọn hình đúng A. B B B B Câu 21 : Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc Vo thì quỹ đạo của electron là A. đường tròn B. đường elip C. đường parabol D. đường cong bất kỳ Câu 22 : Chọn phát biểu đúng A. Chất thuận từ là chất bò nhiễm từ rất mạnh , chất nghòch từ là chất không bò nhiễm từ. B. Chất thuận từ và chất nghòch từ đều bò từ hóa khi đặt trong từ trường và bò mất từ tính khi từ trương ngoài mất đi. C. Các nam châm là các chất thuận từ. D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ. Câu 23 : Chất sắc từ bò nhiễm từ rất mạnh là do A. trong chất sắc từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống như các kim nam châm nhỏ. B. trong chất sắc từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trường. C. chất sắc từ là chất thuận từ. D. chất sắt từ là chất nghòch từ. Câu 24 : Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các chất sắc từ được ứng dụng để tạo ra các nam châm điện và nam châm vónh cửu. B. Các chất sắc từ được ứng dụng đẻ tạo ra lõi thép của động cơ, máy biến thế. C. Các chất sắc từ được ứng dụng để tạo bảng từ ghi âm, ghi hình. D. Các chất sắc từ được ứng dụng để tạo ra các dụng cụ đo lường không bò ảnh hưởnh bởi từ trường ngoài. Câu 25 : Chọn phát biểu đúng A. Đường sức từ của dòng điện thẳng dài vô hạn là đường tròn B. Đường sức từ gây ra bởi dòng điện tròn là các đường tròn đồng tâm C. Đường sức từ trong lòng ống dây mang dòng điện là các đường thẳng song song cách đều D. Đường sức từ trong lòng ống dây mang dòng điện là các đường cong Câu 26 : Chọn phát biểu đúng Công thức tính độ lớn vectơ cảm ứng từ A. của dây diện thẳng dài vô hạn là R I B .10.2 7− = B. của vòng dây tròn là R I B .10.4 7− = π C. trong lòng ống dây mang dòng điện là IB 7 10.2 − = π D. bên ngoài ống dây là nIB .10.4 7− = π Câu 27 : Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5 A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 6 10 − T , khoảng cách từ N tới dòng điện là A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 25 cm Câu 28 : Dòng điện thẳng có cường độ I = 0,5 A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4 cm là A. 0.25. 10 -5 (T) B. 0.45. 10 -5 (T) C. 0.25. 10 -7 (T) D. 0.45.10 -7 (T) Câu 29 Hai điểm M và N cách dây điện thẳng một khoảng cách lần lượt là 5cm và 15cm thì A. BN= BM B. BN= 2BM C. BN= 3BM D. BN=4BM Câu 30 Cho dòng điện thẳng và dòng điện tròn đặt như hình vẽ, cường độ dòng điện trong dây dẫn thẳng gấp π lần dòng điện trong vòng dây.Trong các hình vẽ sau hình nào có vectơ cảm ứng từ tai tâm vòng tròn bằng 0 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 và hình 2 B. Hình 2 và hình 3 C. Hình 3 và hình 4 D. Hình 1 và hình 4 . (T) B. 0 .45 . 10 -5 (T) C. 0.25. 10 -7 (T) D. 0 .45 .10 -7 (T) Câu 29 Hai điểm M và N cách dây điện thẳng một khoảng cách lần lượt là 5cm và 15cm thì A. BN= BM B. BN= 2BM C. BN= 3BM D. BN=4BM Câu 30. ngoài mất đi. C. Các nam châm là các chất thuận từ. D. Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ. Câu 23 : Chất sắc từ bò nhiễm từ rất mạnh là do A. trong chất sắc từ có các miền nhiễm từ. B . Lực Loren tác dụng vào electron có độ lớn là A. 3,2.10 - 14 (N) B. 6 ,4. 10 -4 (N) C. 3,2.10 -15 (N) D. 6 ,4. 10 -15 (N) Câu 20: Trong các hình sau đây cho chiều chuyển động của điện tích q trong