1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4

48 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 496 KB

Nội dung

Môn Đạo đức Tuần : 1 Tiết : 1 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008 Trung thực trong học tập (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Học sinh nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung, trung thực trong học tập nói riêng. - Học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tâp - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực. II- Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập (HS sưu tầm) . III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Nội dung dạy học Phương pháp-Hình thức 4’ 34’ A. Kiểm tra: Đồ dùng học tập, sách vở - Các tổ trưởng đi kiểm tra từng bàn và báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn. B. Bài mới: *Hoạt động 1: Thảo luận tình huống - Hôm qua, Long mải chơi, quên chơi làm bài tập toán. Sáng nay, đến lớp Long mới nhớ ra và rất lo lắng. - Cách giải quyết chính: a) Mượn vở BT của bạn để chép. b) Nói dối cô là đã làm bài tập nhưng để quên vở ở nhà. c) Nhận lỗi với cô và tối về nhà làm bài tập. - Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ? +Nhóm 1: Long có thể mượn vở của bạn để chép. - Bạn có thể cho mượn và như vậy Long không bị phê bình - Bạn có thể không cho mượn và thưa cô, như vậy lỗi của Long sẽ nặng thêm. - Chép bài của bạn, Long sẽ không hiểu, khi cô gọi lên chữa bài, Long sẽ lúng túng, sẽ bị phát hiện. +Nhóm 2: Nói dối cô là đã làm bài tập nhưng quên vở ở nhà. - Nếu là lần đầu, cô có thể tin nhưng những lần *Phương pháp kiểm tra-đánh giá - Giáo viên nhận xét * Phương pháp thực hành, luyện tập (thảo luận nhóm ) - HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống - HS phát biểu các cách có thể có của bạn Long trong tình huống. - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính. -HS chia mỗi tổ thành 3 nhóm theo 3 cách giải quyết để thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 1 sau thì cô không tin. - Cô sẽ yêu cầu lên làm bài, Long sẽ không làm được bài. Cô sẽ biết. - Long sẽ áy náy vì sự không trung thực của mình. + Nhóm 3: Nhận lỗi với cô và tối về nhà làm lại bài: - Làm như vậy cô giáo sẽ tha lỗi, các bạn sẽ cảm phục vì lòng trung thực. - Long sẽ tiến bộ - Qua phần thảo luận của các nhóm, hãy cho biết cách giải quyết nào là phù hợp nhất. -GV kết luận: Cách giải quyết(c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Hỏi: +Thế nào là trung thực trong học tập? +Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không? - Kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực, khi mắc lỗi gì trng học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - Ghi nhớ: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được thầy, cô, bạn bè yêu quý, tôn trọng. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân BT1 (SGK) - Ghi vào ô trống dấu “+” trước những việc làm biểu hiện tính trung thực trong học tập, dấu “-” trước những việc làm thiếu trung thực trong học tập. - GV kết luận: + Các việc (b), (d), (e) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), (c), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 (SGK) a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt thòi b) Thiếu trung thực trong học tập là không tự trọng, là tự lừa dối mình. c) Chỉ cần bản thân mình trung thực trong học tập là đủ, còn bạn bè thì không quan tâm. - HS phát biểu - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân. - HS cùng bàn trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Chữa bài. - GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải 2 2’ - Kết Luận: + ý kiến (b) là đúng + ý kiến (a) và (c )là sai C - Củng cố, dặn dò: - HS sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Tự liên hệ (BT 6 SGK) thích lý do sự lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi, bổ sung - GV kết luận. *Rút kinh nghiệm: Môn Đạo đức Tiết 2 - Tuần 2 Thứ ngày tháng năm Trung thực trong học tập (Tiết 2) I - mục tiêu: - Thông qua các hoạt động như thảo luận nhóm , chơi trò chơi để củng cố kiến thức đã học - HS biết thực hiện hành vi trung thực - phê phán hành vi giả dối . II- đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. - Giấy , bút cho các nhóm 3 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Tg Nội dung Phương pháp 4’ 34’ 2’ A- Kiểm tra: 1. Thế nào là trung thực trong học tập? Em hãy nêu một số biểu hiện của sự trung thực trong học tập đáng khen trong lớp ta. 2. Tại sao phải trung thực trong học tập? Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa, sau đó em cảm thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống tương tự như vậy? B. Bài mới * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT3 (SGK) - Cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống a- Chịu nhận điểm kém và về quyết tâm học để gỡ lại b- Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c- Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực. * Hoạt động 2 : Tiểu phẩm - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? - Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành đông như vậy không? * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Em có nghĩ gì về các mẩu chuyện và tấm gương đó? * GV kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương sáng về tính trung thực trong học tập. Chúng ta cần học hỏi, noi theo các tấm gương đó. C. Củng cố - dặn dò : - HS sưu tầm các truyện , tấm gương về trung thực trong học tập. - HS tự liên hệ ( BT 6- SGK ) * Phương pháp kiểm tra đánh giá - GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận xét - GVđánh giá, cho điểm * Phương pháp thực hành luyện tập (thảo luận nhóm ) - GV giao nhiệm vụ - HS nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận : Trong học tập , chúng ta cần phải trung thực , thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí . - 1 hoặc 2 nhóm HS trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học. - Cả lớp thảo luận - Một số HS kể những mẩu chuyện, tấm gương về tính trung thực trong học tập - HS nêu ý kiến của mình. - GV kết luận * Rút kinh nghiệm : 4 Môn Đạo đức Tuần : 3 Tiết : 3 Thứ ngày tháng năm Vượt khó trong học tập ( Tiết1) I. Mục tiêu: - HS biết được: + Mỗi người đều có thể khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Điều quan trọng là phải biết quyết tâm và có biện pháp phù hợp để khắc phục, vượt qua. - HS có thái độ: + Yêu mến, cảm phục và theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. + Cách sống tích cực của Thảo rất đáng học tập (vươn lên khó khăn, biết nhận sự giúp đỡ của người khác để vượ lên số phận và sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ cùng các bạn nghèo khác ) - HS có kỹ năng thực hành: + Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua. + Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, báo viết về những tấm gương vượt khó để học tốt.(HS sưu tầm) III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp 4’ 34’ A. Kiểm tra bài cũ. Bài “ Trung thực trong học tập” - HS đọc thuộc ghi nhớ + trả lời câu hỏi : Em hãy kể một câu chuyện về tính trung thực ? B.Bài mới: * Hoạt động 1: Kể chuyện . * Hoạt động2: Thảo luận nhóm. - Câu1:Thảo đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? Nhà Thảo nghèo, bố mẹ bị tai nạn, bố phải chống nạng, mẹ bị tật thần kinh. Thảo vừa học vừa làm việc nhà. - Câu2: Vì sao khó khăn như vậy mà Thảo vẫn học tốt? Hoàn cảnh khó khăn nhưng Thảo vẫn học tốt vì trên lớp Thảo học bài, làm bài ngay, chỗ nào không hiểu thì hỏi cô, hỏi bạn. Buổi tối Thảo học một ít, buổi sáng sớm xem lại. - Kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên trong học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. *PP kiểm tra đánh giá - HS thực hiện các yêu cầu của GV - GV nhận xét, cho điểm. - GV giới thiệu. - GV đọc truyện. - HS kể tóm tắt câu chuyện - HS chia thành 8 nhóm. - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - GV ghi ý chính lên bảng. - HS bổ sung, nhận xét. - GV kết luận. 5 2’ * Hoạt động3: Luyện tập. - Bài 1: Nên chọn cách (a) hoặc (b), (đ) - Bài 2: Tình huống trong SGK trang 7 * Hoạt động 4: Làm việc chung cả lớp. - GV: Qua bài học hôm nay, chúng ta học dược gì ở bạn Thảo? C.Củng cố - dặn dò. Chuẩn bị BT3,4 SGK. - HS trao đổi (2 em một nhóm) bài tập 1,2. - GV hỏi từng ý (a,b,c ) của từng câu hỏi và cả lớp giơ tay xem có bao nhiêu em chọn ý (a,b,c ) - HS tự do phát biểu. - HS thuộc ghi nhớ, cho cả lớp nghe. - HS tìm và nêu những gương HS vượt khó ở lớp (trường) nếu có. * Rút kinh nghiệm : Môn Đạo đức Tuần : 4 Tiết : 4 Thứ hai ngày tháng năm Vượt khó trong học tập ( Tiết2) I. Mục tiêu: - HS có kỹ năng thực hành. - Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua. - Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, báo có viết những tấm gương vượt khó để học tốt (HS sưu tầm). III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Nội dung Phương pháp 4’ 34’ A.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vượt khó trong học tập? ? Vượt khó trong học tập sẽ mang lại kết quả gì? B.Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc nhóm. - Bài tập 3: Bạn đã bao giờ gặp khó khăn trong hoc tập, trong công việc chưa? Nếu có, bạn đã khắc phục vượt qua như thế nào? Hãy chia sẻ với các bạn về những điều đó? - Nội dung 3(SGK): Hãy viết những khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và những biện pháp để vượt qua * PP kiểm tra- đánh giá - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm * Các nhóm trao đổi về bài tập 3,4 SGK. - 1 vài HS lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, trao đổi. * Các nhóm thảo luận theo nội dung 3 mục: “Thực hành” sau đó trình bày vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. 6 2’ những khó khăn đó. * Hoạt động2: Hoạt động nhóm. - Lập kế hoạch giúp đỡ những bạn HS có hoàn cảnh khó khăn ở lớp, trường (địa phương). * Hoạt động tiếp nối. - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn bản thân, vươn lên trong học tập. - Các nhóm thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn HS gặp khó khăn đã được xây dựng. C. Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ SGK - GV kết thúc bài và nhận xét giờ học . - GV kết luận. - Các nhóm trao đổi, lập kế hoạch theo mẫu. (GV phát mỗi nhóm 1 mẫu). (Nội dung mẫu như bảng * ở cuối trang). - nhóm trình bày kế hoạch. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét. * Mẫu phiếu: Kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn Tên bạn cần giúp đỡ Khó khăn hiện nay Các biện pháp giúp đỡ Thờigian Người thực hiện …… … ……. ….… ……. …… ……. …… …… * Rút kinh nghiệm : Môn Đạo đức Tuần : 5 Tiết : 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 Biết Bày tỏ ý kiến ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nhận thức được các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - HS thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu xanh, đỏ trắng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp dạy học 7 4’ 34’ A. Kiểm tra bài cũ: Bài Vượt khó trong học tập - Nêu những gương vượt khó trong học tập mà em biết? - Em đã từng vượt khó trong học tập chưa? Hãy kể lại cho các bạn cùng nghe. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hàng ngày trong các giờ dạy học các con thường phát biểu ý kiến. Trong cuộc sống, chúng ta cũng có rất nhiều ý kiến cần trao đổi. Bài học hôm nay sẽ nói gì với chúng ta về vấn đề đó? 2. Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Nhận xét tình huống - Tình huống : Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất cứ điều gì. Theo em, bố Tâm là đúng hay sai ? (Khẳng định : Bố bạn Tâm làm như vậy là chưa đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho bạn biết trước khi quyết định và cần nghe ý kiến của Tâm) - Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? - Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? - Kết luận : Trẻ em có quền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. * Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? - Tình huống : + Em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức khoẻ của em. Em sẽ làm gì ? + Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. + Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi. + Em muốn được tham gia vào hoạt động của trường, của lớp. - Trả lời câu hỏi : *Phương pháp: Kiểm tra- đánh giá. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét . - GV cho điểm. *Phương pháp giảng giải - GV ghi bảng - HS ghi vở - GV nêu yêu cầu. *Phương pháp Luyện tập- Thực hành - HS lắng nghe tình huống - HS trả lời - HS nhắc lại - HS đọc tình huống - Thảo luận nhóm theo các tình huống đã nêu - Đại diện các nhóm báo cáo 8 2’ +Vì sao nhóm em chọn cách đó ? + Trong những chuyện có liên quan đến các em các em có quyền gì ? + Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến các em ? - Kết luận : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập, các em đều có quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia se những mong muốn của mình. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Sử dụng các miếng bìa màu đã chuẩn bị để tiến hành thảo luận các câu sau: (1) Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. (2) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (3) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em. (4) Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện. - Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì ghi vào miếng bìa xanh.Giải thích về sự lựa chọn đó. - Lấy ví dụ về một ý muốn trẻ em mà không thực hiện. - Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. C. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. - GV giúp HS chốt lại kết luận - HS đọc kết luận - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa màu và giải thích vì sao lựa chọn phương án ấy. - GV tổng kết, khen ngợi nhóm trả lời chính xác. - GV kết luận - 1-2 HS nhắc lại. * Rút kinh nghiệm : 9 Môn Đạo đức Tuần : 6 Tiết : 6 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007 Biết Bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. HS nhận thức được: Các em có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em; 2. HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy nhỏ để chơi trò “Hái hoa dân chủ” - Một chiếc micrô không dây để chơi trò “Phóng viên” III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp dạy học 4’ 34’ A. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vượt khó trong học tập? Em hãy nêu một số tấm gương vượt khó học tốt ở trường, lớp em mà em biết. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi “phỏng vấn” hoặc “hái hoa”: Cách 1: Trò chơi “Phỏng vấn” - Chia HS thành các nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm đóng vai là phóng viên và phỏng vấn các bạn trong * Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - 2 HS lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. * Phương pháp đóng vai. - GV chia mỗi tổ thành 3 nhóm. - Một vài nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. 10 [...]... 22 môn đạo đức Tuần 14 - Tiết 14 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 1) I Mục tiêu: - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với các em: Dạy dỗ, chăm sóc các em Do đó học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - HS thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - HS biết chúc mừng các thầy giáo, cô giáo trong ngày lễ... thầy giáo, cô giáo - GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm : môn đạo đức Tuần15 - Tiết 15 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) I Mục tiêu: - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với các em: Dạy dỗ, chăm sóc các em Do đó HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - HS thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - HS biết... - HS biết chúc mừng các thầy giáo, cô giáo trong ngày lễ II Đồ dùng dạy học - Phấn màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung dạy học Phương pháp dạy học 24 4’ 34 2’ 25 A Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo? - Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo? B Bài mới: * Hoạt động 1: + Gợi ý: - Có lần bị ốm cô giáo đến thăm - Tan học, bố... - Chia lớp thành từng nhóm có cùng lựa chọn và yêu cầu thảo luận về lí do lựa chọn - Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ - GV kết luận các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo 23 *Hoạt động 2: - HS xem tranh và tìm hiểu nội dung bức tranh, sau đó đánh dấu vào ô trống dưới bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo +... vâng lời thầy, cô giáo để thầy cô vui lòng +Tặng hoa thầy giáo, cô giáo nhân ngày lễ của thầy cô (2)Việc không nên làm: + Gặp thầy cô làm ngơ, ngoảnh mặt đi không chào + Lười học, không vâng lời thầy cô giáo, để thầy cô phiền lòng + Khi cô giáo mệt, cho lớp tự quản đã có tình gây mất trật tự * Hoạt động 3: Trình bày thơ, bài hát, truyện, ca dao, tục ngữ ca ngợi công ơn của thầy cô giáo? * Hoạt động... thầy giáo, cô giáo C Củng cố- Dặn dò: - Thầy giáo, cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt chúng ta nên người vì thế chúng ta phải biết kính trọng và biết ơn mãi mãi * Phương pháp kiểm tra: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nhận xét - GV đánh giá, cho điểm * Phương pháp thực hành, đàm thoại - HS được chia thành từng cặp - Từng cặp trao đổi với nhau những câu chuyện, những kỷ niệm về thầy giáo, cô giáo. .. lòng kính trọng, biết ơn người lao động như thế nào? - Cả lớp thảo luận, nhận xét - HS thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân - HS trình bày sản phẩm của mình - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung * Rút kinh nghiệm : Môn Đạo đức Tuần 16 - Tiết 16 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Yêu lao động ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS... Môn Đạo đức Tuần : 20 Tiết : 20 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008 Kính trọng, biết ơn người lao động (Tiết 2) I Mục tiêu: - Học sinh nhận thức được giá trị của lao động - Bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với người lao động II Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ để đóng vai III Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung dạy học Phương pháp dạy học 4 A Kiểm tra bài cũ: * Phương pháp kiểm tra, đánh giá... dung bài tập 1 SGK - GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại - HS làm việc theo nhóm 2 - Chữa miệng trước lớp - GV nhận xét và kết luận chung * Rút kinh nghiệm: 33 Môn Đạo đức Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2008 Tuần : 22 Lịch sự với mọi người Tiết : 22 (Tiết... dùng dạy học: SGK đạo đức III Hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung dạy học Phương pháp dạy học 4' A.Kiểm tra bài cũ * Phương pháp kiểm tra- đánh giá - Thế nào là lịch sự với mọi người? - GV gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu - Tại sao phải lịch sự với mọi người? hỏi - Kể một câu chuyện, hoặc đọc một câu thơ, - HS nhận xét, bổ sung ca dao nói về phép lịch sự - GV đánh giá, cho điểm 34 B Bài mới: * . nêu những gương HS vượt khó ở lớp (trường) nếu có. * Rút kinh nghiệm : Môn Đạo đức Tuần : 4 Tiết : 4 Thứ hai ngày tháng năm Vượt khó trong học tập ( Tiết2) I. Mục tiêu: - HS có kỹ năng thực. bài học. - Cả lớp thảo luận - Một số HS kể những mẩu chuyện, tấm gương về tính trung thực trong học tập - HS nêu ý kiến của mình. - GV kết luận * Rút kinh nghiệm : 4 Môn Đạo đức Tuần : 3. SGK) thích lý do sự lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi, bổ sung - GV kết luận. *Rút kinh nghiệm: Môn Đạo đức Tiết 2 - Tuần 2 Thứ ngày tháng năm Trung thực trong học tập (Tiết 2) I

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w