MỤC TIÊU• Xác định độ lớn, chiều cảm ứng từ do dây dẫn mang dòng điện thẳng, tròn, ống dây gây ra tại một điểm.. • Từ trường, lực từ tác dụng lên dòng điện, dòng điện cảm ứng và các qui
Trang 1Chương 5
TỪ TRƯỜNG TĨNH
Trang 2MỤC TIÊU
• Xác định độ lớn, chiều cảm ứng từ do dây dẫn mang dòng điện thẳng, tròn, ống dây gây ra tại một điểm
• Từ trường, lực từ tác dụng lên dòng điện, dòng điện cảm ứng và các qui tắc xác định chiều
• Công của lực từ
• Chuyển động của điện tích trong từ trường
Trang 3NỘI DUNG
1 Tương tác từ – định luật Ampe
2 Đường cảm ứng từ Từ thông Định lí OG
3 Định lí Ampe về lưu thông của B và H
4 Lực do từ trường tác dụng lên dòng điện
5 Công của lực từ Thế năng của mạch điện
6 Lực Lorentz
Trang 45.1 – TƯƠNG TÁC TỪ – ĐỊNH LUẬT AMPE
1 Tương tác từ
Là tương tác giữa các dòng điện với dòng điện,
giữa nam châm với dòng điện, giữa nam châm với nam châm gọi là tương tác từ
Trang 5Phương của dF vuông góc mp
Chiều dF tiến theo đinh ốc xoay từ
2 2
0
r
r d
I d
I 4
2 1
1 2
0
r
sinsin
dd
I
I4
Trang 62 Từ trường
a Khái niệm : từ trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nơi có đ.tich c.động
Vectơ cảm ứng từ tại 1 điểm là đại lượng đặc
trưng cho từ trường tại điểm đó
B
Trang 7Định lí Biot-Savart-Laplacce : vectơ cảm ứng từ
gây bởi một phần tử dòng điện có điểm đặt tại
điểm khảo sát, vuông góc với mp chứa , có
chiều theo qui tắc đinh ốc: xoay đinh ốc từ đến
theo góc nhỏ thì mũi nhọn đi theo chiều của vecto
B
d
d
I
I d.;r
d
I
d B
B d
Trang 8i n
Trang 9d Moment từ của dòng điện kín Pm IS
S diện tích giới hạn (m 2 ), Pm (Am 2 )
Trang 10TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ:
Xung quanh điện tích có
Đặc trưng cho điện trường
tại mỗi điểm là vectơ
cường độ điện trường
Đặc trưng cho từ trường tại mỗi điểm là vectơ cảm
Q k
Trang 11TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ
Hệ số điện môi: Hệ số từ môi:
Vectơ cảm ứng điện: Vectơ cường độ từ
Trang 123 Cách xác định vectơ cảm ứng từ (T)
)cos
(cosh
Điểm đặt tại điểm xét
B
B
Trang 13Đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng
Trang 1417.14 Dòng điện I = 20A chạy theo đoạn thẳng AB Tính trị số cảm ứng từ tại điểm M nằm trên trung
trực của AB, cách dây 5cm, nhìn dây dưới góc 60 0
0 1
0 2
60120
Trang 150 2
I
h4
Trang 16) cos
(cos h
4
I
0 1
Trang 172 / 3 2 2
2 0
) h R
( 2
IR B
b Dây dẫn tròn gây ra cảm ứng từ tại
một điểm nằm trên trục vòng dây
R 2
Phương là trục của vòng dây
Đặt đinh ốc xoay theo chiều dòng điện thì chiều tiến của đinh ốc là chiều của
Điểm đặt tại điểm xét nằm trên trục vòng dây
B
h = 0
Trang 18Phương vuông góc với tiết diện của ống dây
Đặt đinh ốc tiến theo chiều dòng điện thì chiều
tiến của đinh ốc là chiều của
Điểm đặt tại điểm xét
B
B
Trang 19Mật độ đường cảm ứng từ tỉ lệ với độ lớn của vectơ B
Tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của
vectơ tại điểm đó và chiều của đường cảm ứng
từ là chiều của vectơ
B
Trang 20Đường cảm ứng từ là đường cong khép kín,
không có điểm xuất phát và điểm kết thúc nên từ
trường là trường xoáy.
Trang 21Đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng
Trang 22Từ thông là đại lượng vô hướng.
Nếu từ trường đều B = const
Trang 233 – Định lí O – G đối với từ trường
Từ thông gửi qua bất kì mặt kín nào cũng bằng 0
Xét mặt kín S trong từ trường, qui ước pháp tuyến hướng
ra ngoài Các đường cảm ứng từ khép kín nên có bao
nhiêu đường vào S thì bấy nhiêu đường ra khỏi S.
0 dS
Trang 255.3 – ĐỊNH LÍ AMPE VỀ LƯU THÔNG CỦA B & H
Lưu thông của vectơ dọc
theo đường cong kín bất kì
bằng tổng đại số cường độ
các dòng điện xuyên qua
diện tích giới hạn bởi
i 0
d
I B
i
0 C
I d
.
B
Trang 26Lưu thông của vectơ dọc theo đường cong kín bất kì bằng tổng đại số các dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó
i
d
I H
i C
I d
.
H
Trang 27E, r
R
I I
20.4
Trang 28B
F d
Id , B
d
F
• QT bàn tay trái đặt bàn tay trái sao cho các đường xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
BI
Trang 292 Tác dụng từ trường đều lên dòng điện thẳng
Trang 303 Tác dụng từ trường đều lên khung dây có dòng điện
Cặp lực // cùng độ lớn
F = BIb.sinθ nhưng ngược chiều tác dụng lên 2 cạnh tạo thành moment ngẫu lực µ làm quay khung dây :
B,nhay
B
n
n
Trang 31Khung dây cân bằng bền (dãn)
Trang 32Khung dây cân bằng không bền (co)
Trang 334 Tác dụng của từ trường lên 2 dòng điện // dài vô hạn Hai dòng điện cùng chiều chạy qua dây dẫn đặt // đặt gần nhau một khoảng d thì hút nhau, trái chiều thì đẩy nhau.
Trang 34động xuống dưới
Ví dụ
Trang 355.5 - CÔNG CỦA LỰC TỪ
d I A
.IBdx
.IBdx
.F
m
độ biến thiên của từ thông qua mạch
Mạch kín tịnh tiến trong từ trường đều hoặc quay
Trang 36Thế năng của mạch điện
B P cos
S B I I
Pm = I.S moment từ (Am2) n , B
Trang 375.6 – LỰC LORENTZ
Bắn hạt mang điện tích q có vận tốc vào trong từ trường thì hạt điện q chịu ảnh hưởng bởi lực Lorenz
Phương vuông góc với
Chiều theo qui tắc bàn tay trái
Điểm đặt tại điện tích q
Trang 38• Qui tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng
từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều vận tốc, ngón cái choãi
ngang góc 900 chỉ chiều lực Lorenz nếu là
điện tích dương, còn điện tích âm ngược chiều ngón tay cái
Trang 392v
r2
Trang 41mv B
cosmv
2T
v
sin v
v
//
Trang 42TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ
d
B
đien dong
i S
D D d S q
; U
duong
I d
.
H
Trang 433 – Hiệu ứng Hall
djB
Rq
n
djBU
+ + + + + + + +
_ d
J v
0
Với
q n
1 R
0
Hằng số Hall
Trang 44TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ:
Xung quanh điện tích có
Đặc trưng cho điện trường
tại mỗi điểm là vectơ
cường độ điện trường
Đặc trưng cho từ trường tại mỗi điểm là vectơ cảm
Q k
Trang 45TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ
Hệ số điện môi: Hệ số từ môi:
Vectơ cảm ứng điện: Vectơ cường độ từ
Trang 46TƯƠNG QUAN ĐIỆN – TỪ
d
B
đien dong
i S
D D d S q
; U
duong
I d
.
H