Giao an Hinh 10 - chuong II

33 235 1
Giao an Hinh 10 - chuong II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG TiÕt 14. §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC α VỚI o 0 180 o α ≤ ≤ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ o o 0 180→ - Hiểu được k/n góc giữa 2 véc tơ - Tính giá trị lượng giác của một góc 2. Về kĩ năng - Nhớ và biết vận dụng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt vào làm bài tập, đặc biệt là quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau - Xác định và tính góc giữa 2 véc tơ 3. Về tư duy Hiểu, nhớ và làm quen với giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, xác định góc giữa 2 véc tơ 4. Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. GV: - Xem lại các k/n về giá trị lượng giác đã học ở lớp 9 - Chuẩn bị hình vẽ sẵn từ 2.2 → 2.5 2.HS: Chuẩn bị tốt đồ dùng để vẽ hình, ôn lại kiến thức lớp 9 đã học về giá trị lượng giác III. Phương pháp dạy học A. Các hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ thông qua HĐ1, HĐ2 (sgk) HĐ2: Giới thiệu Đ/n ( giá trị lượng giác của 1 góc 0 0 : 0 180 α α ≤ ≤ ) HĐ3: Củng cố đ/n: Thông qua ví dụ, chú ý HĐ4: XD tính chất: Giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau HĐ5: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, củng cố HĐ6: Giới thiệu góc giữa 2 véc tơ. Củng cố qua HĐ4 (sgk) HĐ7: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của 1 góc HĐ8: Củng cố toàn bài B. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ (thông qua HĐ) Câu 1: Cho ABC∆ có 0 0 0 ˆ ˆ A=90 ,ABC= (0 < <90 ) α α . Nhắc lại các đ/n, các tỷ số lượng giác của góc α đã học ở lớp 9 Câu 2: Trong Oxy cho nửa đường tròn tâm O (đường tròn đơn vị). Nếu cho trước 1 góc α ( 0 0 0 < <90 α ) thì ∃ duy nhất ˆ (0,1) :M XOM α ∈ = , g/s M(x 0 , y 0 ). CMR: 0 0 0 0 0 0 sin ,cos , tan ,cot ? y x y x x y α α α α = = = = HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài tập, suy nghĩ nhớ lại kiến thức cũ - Trình bày kết quả - Ghi nhận kết quả - Giao bài tập cho HS: N1, N2(câu 1), N3, N4 (câu 2) - Tranh vẽ minh hoạ - Theo dõi, hướng dẫn nếu cần thiết - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Từ đó mở rộng k/n tỷ số lượng giác đ/v góc α ( 0 0 0 180 α ≤ ≤ ) 2. Bài mới HĐ2: XD đ/n giá trị lượng giác của góc α ( 0 0 0 180 α ≤ ≤ ) ĐN: (sgk) HĐ3: Củng cố đ/n HĐ của HS HĐ của GV - Quan sát tranh vẽ Tìm: sin 135 0 = 2 2 cos 135 0 = 2 2 − ⇒ tan 135 0 = 1− Cot 135 0 = 1− - Ghi nhận kết quả - Xác định dấu của cos , tan ,cot ? α α α - Điều kiện để tan α xđ là? Cot α xđ là? - Ghi nhận chú ý (sgk) và ghi nhận t/c (sgk) - Thực hiện tìm cos B? - Nhận xét, hoàn thiện - Ghi nhận kết quả - Vd1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 135 0 - Treo hình 2.4 và hướng dẫn HS làm ví dụ này - Yêu cầu HS lấy M ∈ nửa đường tròn đơn vị sao cho 0 0 ˆ ˆ 135 45xOM yOM= ⇒ = từ đó ⇒ toạ độ của M? ⇒ sin 135 0 =?, cos 135 0 =?, tan 135 0 =?, cot 135 0 =? - Nếu α là góc tù thì dấu của cos , tan ,cot ? α α α - Nếu (tan α xđ khi?) Cot α xđ khi? *, Chú ý (sgk) - Yêu cầu HS nhận xét: sin α và sin 0 (180 ) α − , cos α và cos 0 (180 ) α − ⇒ tan α và tan 0 (180 ) α − , cot α và cot 0 (180 ) α − ? - GV giới thiệu t/c (sgk) - Chọn phương án đúng. Vd: Cho ABC ∆ có ˆ A=90 , 4BC AC= o , cos B bằng: A. 1 4 B. 1 4 − C. 15 4 D. 15 4 − Chọn C. HĐ4: XD tính chất (giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau), củng cố t/c HĐ của HS HĐ của GV - Ghi nhận kiến thức mới - Áp dụng: Làm câu hỏi trắc nghiệm - Trình bày kết quả - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Ghi nhận kết quả 1: Chọn b, 2: Chọn d, - Từ nhận xét trong HĐ3, GV yêu cầu HS tóm tắt thành t/c - Giới thiệu t/c (sgk) - Câu hỏi trắc nghiệm: Cho 0 0 90 180 α ≤ ≤ 1. Biết sin α = 1 2 khi đó cos α =? A. 3 2 B. 3 2 − C. 1 2 D. 1 2 − 2. Biết sin α = 1 2 khi đó tan α =? A. 3 2 B. 3 2 − C. 1 3 D. 1 3 − HĐ5: Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: Bảng (sgk) Củng cố thông qua bảng Góc Giá trị lượng giác Sin Cos Tan cot 120 0 135 0 150 0 HĐ6: XD khái niệm góc giữa 2 véc tơ HĐ của HS HĐ của GV - Ghi nhận kiến thức mới - Nhận xét về: ( , )a b r r và ( , )b a r r - Thực hành tìm góc: ( , )BA BC = uuur uuur ( , )AB BC = uuur uuur ( , )AC BC = uuur uuur ( , )AC BA = uuur uuur - Giới thiệu đ/n giữa 2 véc tơ (sgk) - vẽ hình minh hoạ - Giới thiệu chú ý: ( , )a b r r = ( , )b a r r - Yêu cầu HS thực hiện HĐ4 (sgk) + Khi OA uuur và OB uuur cùng hướng ⇒ ( OA uuur , OB uuur )=0 0 + Khi OA uuur và OB uuur ngược hướng ⇒ ( OA uuur , OB uuur )=180 0 - Tính toán ra kết quả - Yêu cầu HS thực hành vd (sgk-39)- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS, sửa chữa kịp thời sai lầm của HS HĐ7: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của góc HĐ của HS HĐ của GV - Thực hành theo hướng dẫn của GV - Áp dụng tìm cos 0 63 52 41 ′ ′′ - Tìm x biết sinx=0,3502 Và cosx=0,5314 - Ghi nhận kết quả. Cách tìm sin α và tìm x khi biết: sinx, cosx, tanx, cotx - Hướng dẫn HS tính sin 0 63 52 41 ′ ′′ - Yêu cầu 3 HS thực hiện lại - Áp dụng: Tính cos 0 63 52 41 ′ ′′ ? - Hướng dẫn HS tìm x biết: sinx=0,3502 - Áp dụng HS tính: x biết cosx=0,5314 - Yêu cầu HS làm tương tự với tan, cot? HĐ8: Củng cố toàn bài Qua bài học các em cần nắm được đ/n các tỉ số lượng giác của một góc α : 0 0 0 180 α ≤ ≤ , vận dụng tìm giá trị lượng giác của 1 góc α cụ thể, nắm được k/n góc giữa 2 véc tơ, biết xđ góc giữa 2 véc tơ, nhớ và vận dụng được bảng giá trị lượng giác vào bài tập 3. Bài tập về nhà - Dặn dò Học bài và làm các bài tập 1 → 6 (tr40) Tiết 15 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - K/n tính chất của các giá trị lượng giác của các góc từ 0 0 0 180→ và mối quan hệ giữa chúng - Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt - Góc giữa 2 véc tơ 2. Về kĩ năng - Biết tính giá trị lượng giác của 1 góc liên quan đặc biệt - Biết tính sin ,cos , tan ,cot α α α α nếu biết 1 giá trị lượng giác của góc α - Biết xác định và tính góc giữa 2 véc tơ 3. Về tư duy Bước đầu hiểu và biết chứng minh các công thức liên quan đến các góc trong tam giác, từ bài tập XD các hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của 1 góc 4. Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. HS: Kiến thức, bài tập sgk 2. GV: Các bảng, phiếu học tập, bài tập, hình minh hoạ bài tập 4 III. Phương pháp dạy học Cơ bản là gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ tư duy đan xen HĐ nhóm IV. Tiến trình bài học A. Các hoạt động HĐ1: HS tiến hành giải bài tập 1 (40) HĐ2: HS tiến hành giải bài tập 2 (40) HĐ3: HS tiến hành giải bài tập 3, 4 (40) HĐ4: HS tiến hành giải bài tập 5 (40) HĐ5: HS tiến hành giải bài tập 6 (40) B. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học 2. Bài tập: HĐ1: Giải bài tập 1 (40) B1: CMR: a, sin A = sin (B+C) b, cos A = - cos (B+C) HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, độc lập suy nghĩ tìm lời giải - Trả lời câu hỏi ˆ ˆ ˆ A + B + C = 180 o ˆ ˆ ˆ B + C = 180 - A o 0 sin( ) sin(180 ) sinB C A A⇒ + = − = - Trình bày kết quả: cos(B+C)=? - Làm bài tập tương tự - Ghi nhận kết quả - Gọi 2 HS lên bảng làm - Kiểm tra bài cũ: Cho ABC∆ ˆ ˆ ˆ A + B + C = ? ˆ ˆ B + C = ?⇒ sin( ) ?B C⇒ + = ⇒ đpcm? - Tương tự: cos(B+C)=? - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Yêu cầu HS làm bài tập tương tự CM: sin(A+B) = sinB Cos(A+C) = -cosB HĐ2: Giải bài tập 2 Cho AOB ∆ (OA=OB=a); AK, OA là đường cao, ˆ AOH = α . Tính AK, OK theo a và α HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, suy nghĩ - Giao bài tập cho HS - Độc lập tìm lời giải - Vẽ hình minh hoạ + Trả lời ˆ AOK = 2 α - Vẽ hình minh hoạ - Kiểm tra: (HD) + Quan hệ: sin AOK và sin 2 α + Tính sin 2 α =? ?AK⇒ = + cos AOK=cos 2 α =? sin 2 AK AK OA a α = = ?AK ⇒ = + Tương tự đ/v OK - Ghi nhận kết quả ?OK ⇒ = - Củng cố đ/n các giá trị lượng giác của α HĐ3: Giải bài tập 3, 4 Bài tập 3: CMR: a. sin 105 0 = sin 75 0 b. cos 122 0 = - cos 58 0 Bài tập 4: CMR: (0 180 ) α α ∀ ≤ ≤ o o ta có: 2 2 sin cos 1 α α + = HĐ của HS HĐ của GV - Nêu cách làm bài tập 3 - Nhớ lại các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau + CM: sin 105 0 = sin 75 0 cos 122 0 = - cos 58 0 + Vẽ hình minh hoạ bài tập 4 + Biểu thị điểm M: sao cho ˆ OM=x α 0 0 sin , os =y c x α α ⇒ = Tính 2 2 2 0 0 1x y OM+ = = ⇒ đpcm +Tính 2 2 sin 45 cos 45+ = o o 2 2 sin 30 cos 30+ = o o + Từ 2 2 sin cos 1 α α + = ⇒ 2 2 sin 1 cos α α = − 2 2 cos 1 sin α α = − - Ghi nhận kết quả - Yêu cầu HS nêu cách làm bài tập 3: a,b - KQ: Ta có: sin 105 0 = sin(180 0 -105 0 ) = sin 75 0 cos 122 0 = -cos(180 0 -122 0 )= -cos 58 0 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 4 - Vẽ hình minh hoạ - HD HS (nếu cần) + Theo đ/n giá trị lượng giác của góc α bất kì với 0 0 : 0 180 α ≤ ≤ o o Ta có: 0 0 sin , os =y c x α α = + Mặt khác: 2 2 0 0 2 ? ? x y OM  + =  ⇒  =   đpcm ⇒ 2 2 sin cos 1 α α + = - Yêu cầu HS thực hiện 2 2 sin 45 cos 45 ?+ = o o 2 2 sin 30 cos 30 ?+ = o o - Nếu biết os sin =?c α α ⇒ HĐ4: Giải bài tập 5 Cho x với 1 os 3 c x = . Tính 2 2 3sin osP x c x= + HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, độc lập tìm lời giải - Nhớ lại: 2 2 sin cos 1x x+ = Biết 2 2 1 os x= sin 1 cos 3 c x x⇒ = − = Từ đó 25 9 P⇒ = - Tìm cách khác mà không cần tính - Giao tập cho HS - Yêu cầu HS nhắc lại 2 2 sin cos ?x x+ = Biết 1 os x= 3 c tính sinx=? - Yêu cầu HS tính sinx=? P=? ⇒ - Yêu cầu HS tìm cách khác sin x - Biểu diễn P xuất hiện ( 2 2 sin cosx x+ ) - Ghi nhận kết quả - GV giới thiệu cách khác + 2 2 1 1 25 3(1 cos ) cos 3(1 ) 9 9 9 P x x= − + = − + = + 2 2 2 1 25 3(sin cos ) 2cos 3.1 2. 9 9 P x x x= + − = − = HĐ5: Giải bài tập 6 Cho hình vuông ABCD. Tính cos( , )AC BA uuur uuur , sin( , )AC BD uuur uuur , cos( , )AB CD uuur uuur HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài - Vẽ hình minh hoạ - Nhớ lại đ/n góc giữa 2 véc tơ - Xác định góc giữa: AC uuur và BA uuur , tính cos( , )AC BA uuur uuur - Tương tự đ/v: sin( , )AC BD uuur uuur , cos( , )AB CD uuur uuur - Ghi nhận kết quả - Vẽ hình minh hoạ - Kiểm tra đn: Góc giữa 2 véc tơ - Yêu cầu HS xác định góc giữa 2 véc tơ ( , )AC BA uuur uuur os(AC,BA)=?c⇒ uuur uuur - Tương tự đối với sin( , ) ?AC BD = uuur uuur + Nhận xét: AB ? CD ( , ) ?AB CD⇒ = uuur uuur os( , ) ?c AB CD⇒ = uuur uuur + GV kết luận Củng cố: Qua giờ học các em cần nắm được 1. C/m được đthức trong tam giác (liên quan đến 2 góc bù nhau) 2. Nhớ được 2 2 sin cos 1 α α + = biết vận dụng vào bài tập 3. Xác định được góc giữa 2 véc tơ, tính giá trị lượng giác của góc đó 3. Bài tập về nhà: Hoàn thành các ý còn lại, làm bài tập theo SBT Tiết 16,17,18, 19 §1. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Định nghĩa tích vô hướng của 2 véc tơ và các t/c của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng 2. Về kĩ năng - Xác định được góc giữa 2 véc tơ, tích vô hướng của 2 véc tơ - Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của 1 véc tơ, tính khoảng cách giữa 2 điểm, tính góc giữa 2 véc tơ và c/m hai véc tơ vuông góc với nhau 3. Về tư duy - Hiểu và biết vận dụng định nghĩa, các t/c vào giải bài tập A B D C - Biết quy lạ về quen 4. Về thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. HS: Công cụ để vẽ hình 2. GV: - Hình vẽ sẵn vào giấy từ h2.8 → h2.10 - Hình vẽ hướng dẫn HS làmcác hoạt động SGK III. Phương pháp dạy học Cơ bản là phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động đk tư duy đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học A. Các tình huống hoạt động Tình huống 1: Xây dựng đ/n, t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ thông qua các HĐ1 → 3 HĐ1: Xây dựng đ/n tích vô hướng của 2 véc tơ HĐ2: Củng cố đ/n HĐ3: Giới thiệu các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ HĐ4: Củng cố toàn bài Tình huống 2: Xây dựng biểu thức toạ độ của tích vô hướng thông qua các hoạt động 5, 6 HĐ5: Biểu thức toạ độ của tích vô hướng HĐ6: Áp dụng công thức biểu thức toạ độ của tích vô hướng vào làm bài tập HĐ7: Củng cố bài Tình huống 3: Ứng dụng của tích vô hướng của 2 véc tơ thông qua các hoạt động 8 10→ HĐ8: Độ dài của véc tơ, góc giữa 2 véc tơ HĐ9: Khoảng cách giữa 2 điểm HĐ10: Áp dụng vào bài tập HĐ11: Củng cố bài Tình huống 4: Luyện tập HĐ12: Giải bài tập 3 (sgk-45) HĐ13: Giải bài tập 4 (sgk-45) HĐ14: Giải bài tập 6 (sgk-46) HĐ15: Giải bài tập 7 (sgk-46) HĐ16: Củng cố toàn bài B. Tiến trình bài học TIẾT 16 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học 2. Bài mới HĐ1: Xây dựng đn tích vô huớng của 2 véc tơ HĐ của HS HĐ của GV - Nêu công thức tính A sau khi được quan sát tranh - Giải thích công thức A - Ghi nhận đn tích vô hướng của 2 véc tơ - Ghi nhận lưu ý từ GV - Trả lời câu hỏi, xây dựng chú ý (sgk) - Giới thiệu tranh vẽ h2.8 (sgk) - Yêu cầu HS nêu công thức tính A =? Giải thích: , , , ?F OO A ϕ ′ ur uuuur - Giải thích k/n tích vô hướng của 2 véc tơ - Giới thiệu đn (sgk) ( ) . . os a,a b a b c b= r r r r r r - Lưu ý: Tích vô hướng của 2 véc tơ là 1 số - Giới thiệu quy ước: sgk . 0a b = r r nếu 0a = r r hoặc 0b = r r - Giới thiệu chú ý sgk + , 0 :a b ≠ r r r . 0a b a b= ⇔ ⊥ r r r r + 2 2 2 . ;a b a b a a a= ⇒ = = r r r r r r r HĐ2: Củng có định nghĩa Vd: Cho ABC ∆ đều cạnh a, AH là đường cao. Tính .AB AC uuur uuur , .AC CB uuur uuur , .AH BC uuur uuur HĐ của HS HĐ của GV - Vẽ hình minh hoạ - Xác định ( , )AB AC uuur uuur Áp dụng đ/n - Vẽ hình minh hoạ - Yêu cầu HS xác định ( , )AB AC uuur uuur ? ⇒ tính . ?AB AC = uuur uuur 2 . . . os60 2 a AB AC a a c⇒ = = o uuur uuur - Làm tương tự 2 ý còn lại - Trình bày kết quả - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Ghi nhận kết quả - Làm bài tập 1 (sgk) - Trình bày kết quả - Ghi nhận kết quả - Yêu cầu HS làm tương tự đ/v: .AC CB uuur uuur , .AH BC uuur uuur - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Kết luận: 2 1 . 2 AC CB a= − uuur uuur . 0AH BC = uuur uuur - Yêu cầu HS làm bài tập 1 (sgk-45) - Yêu cầu HS đọc kết quả, giải thích? . . os90 0AB AC AB AC c= = o uuur uuur uuur uuur 2 2 2 . . os135 2( ) 2 AC CB AC CB c a a − = = = − o uuur uuur uuur uuur HĐ3: Giới thiệu các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ HĐ của HS` HĐ của GV - Ghi nhận các t/c - Áp dụng t/c - Giới thiệu các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ (sgk-42) CM: ( ) 2 2 2 2 .a b a a b b+ = + + r r r r r r - Tương tự: ( ) 2 2 2 2 .a b a a b b− = − + r r r r r r ( ) ( ) 2 2 a b a b a b+ − = − r r r r r r - Ghi nhận các HĐT trên - Thực hiện HĐ1(sgk) + . 0a b > r r khi os(a,b)>0c r r Hay (a,b) r r là góc nhọn + . 0a b = r r khi (a,b)=90 o r r + . 0a b < r r khi (a,b) r r tù - Từ các t/c yêu cầu HS suy ra: ( ) 2 ?a b+ = r r ( ) 2 ?a b− = r r ( ) ( ) ?a b a b+ − = r r r r - Giới thiệu nhận xét (sgk) - Yêu cầu HS thực hiện HĐ1 (sgk) Cho , 0a b ≠ r r khi nào . 0a b > r r , . 0a b = r r , . 0a b < r r ? - Hướng dẫn HS thực hiện, sau đó GV kết luận - Giới thiệu: Ứng dụng của tích vô hướng vào vật lý HĐ4: Củng cố bài: Thông qua câu hỏi TNKQ ABC ∆ ( ˆ A =90 o ) AB=c, AC=b. Tích vô hướng .BA BC uuur uuur bằng A. 2 2 b c+ C. 2 b B. 2 2 b c− D. 2 c Chọn D. Qua bài học h/s cần nắm được đ/n, các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ, vận dụng vào giải bài tập 3. Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk-45) TIẾT 17 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đ/n và các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ ? - Áp dụng làm bài tập: Cho ABC ∆ có ˆ A =90 o . Tìm . ?AB AC = uuur uuur , . ?BA AC = uuur uuur HĐ của HS HĐ của Gv - Nhận câu hỏi, bài tập - Tiến hành tìm lời giải - Trả lời câu hỏi của GV - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Ghi nhớ kiến thức - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra. Sau đó yêu cầu làm bài tập - Kiểm tra: + Đ/n tích vô hướng của 2 véc tơ? Kí hiệu? . 0a b > r r ? . 0a b = r r ? . 0a b < r r ? + Nhắc lại các t/c của tích vô hướng của 2 véc tơ + Các hđt véc tơ 2. Bài mới (tiếp) HĐ5: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng HĐ của HS HĐ của GV [...]... của GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Giao bài tập cho HS - Trả lời câu hỏi - 1 HS lên bảng làm ý a, - Áp dụng tìm lời giải - 1 HS lên bảng làm ý b, - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - 1 HS lên bảng làm ý c, - Ghi nhận kết quả - Kiểm tra: - Điểm ∈ Ox có toạ độ? - Công thức tính chu vi ∆ - Muốn Cm: OA ⊥ OB? - Công thức tính S∆ - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành bài - Cho... b 2 ) HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài - Giao bài tập cho HS - Vẽ hình minh hoạ - T/c cho HS hoạt động theo nhóm - Độc lập tìm lời giải - Vẽ hình minh hoạ - Trình bày kết quả với GV - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) - Đánh giá mức độ hoàn thành của 2 HS - Ghi nhận kết quả - Đưa ra cách giải khác - Tìm cách khác g/s: AC ∩ BD = { 0} Ta có - Ghi nhận cách khác của GV... HĐ4: Giải bài tập 10 (sgk-tr60) HĐ của HS - Nhận bài tập - Vẽ hình minh hoạ B 480 A HĐ của GV - Giao bài tập cho HS, HD HS thực hiện - Vẽ hình minh hoạ - Yêu cầu HS nêu công thức áp dụng · - Yêu cầu HS tính PBQ ? 35 0 ⇒ BQ từ công thức? Q P · ⇒ PBQ =13o - Từ đó đưa ra chiều cao của tháp - Theo dõi HĐ của HS - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS - Củng cố kiến thức... sin C = cosB= c a HĐ của HS - Nhận phiếu - Nhớ lại kiến thức cũ - Trình bày kết quả với GV - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kiến thức c2 = a × 1 = 1 1 + b2 c2 tan B = cot C= cot B = tan C= c b HĐ của GV - Phát phiếu học tập cho HS (2 HS 1 phiếu) - Theo dõi HĐ của HS - Thu phiếu (y/c HS trình bày kết quả) - Vẽ hình minh hoạ - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Tổng kết lại các hệ thức lượng... 16cm, C = 110o Tính cạnh AB, A,B của ∆ABC HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Giao bài tập cho HS: N1, N3 (câu 1); - Vận dụng định lý, hệ quả, công thức N2, N4 (câu 2) tìm lời giải - HD nếu cần thiết - Trình bày lời giải - Theo dõi HĐ của HS - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) - Nhận và yêu cầu đại diện nhóm trình - Ghi nhận kết quả bày kết quả - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét - Đánh giá... đề - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1 (sgk) bài đồng thời viết các công thức - Vẽ hình minh hoạ - Yêu cầu HS tại lớp nhắc lại các công - Độc lập tìm lời giải thức và làm bài tập thêm - Nhớ lại công thức - Theo dõi hoạt động của HS - Trình bày kết quả - Hướng dẫn (nếu cần) - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Ghi nhận kết quả - Nhận xét về việc chuẩn bị bài của HS -. .. −2 3), b = (3, 3) HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài tập và thực hiện theo yêu - Giao bài tập cho HS cầu của GV - Gọi 2 HS lên bảng - Độc lập tìm lời giải - Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu - Trình bày kết quả với GV của Gv - Nhận và chỉnh sửa (nếu có) - Theo dõi hoạt động của HS - Ghi nhận kết quả - Hướng dẫn (nếu cần thiết) - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Lưu ý, chỉnh sửa những sai lầm của HS... 0o ≤ α ≤ 180o (TN) - Giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau, - Nhận bài theo yêu cầu của GV phụ nhau - Suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm - Yêu cầu HS trả lời câu 1 (TN) - Trình bày kết quả với GV - Yêu cầu HS khác trả lời câu 2 (TN) - Nhận xét, chỉnh sửa - Ghi nhận kiến thức và kết quả - Giao tiếp bài tập cho các nhóm (4 nhóm), các câu 3, 4, 5, 6? - Trình bày kết quả, chỉnh sửa (nếu có) - Kết luận: Kiến... c - Ghi nhận kiến thức mới = = = 2R CMR: sin A sin B sin C - Phát biểu thành lời định lý sin - Từ bài toán GV TK: Đối với tam giác - CM định lý sin ABC bất kì ta cũng có hệ thức trên gọi - Thực hiện HĐ6 (sgk) là định lý sin trong tam giác - Trình bày kết quả - Giới thiệu định lý sin (sgk) - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) - Yêu cầu HS phát biểu thành lời - Ghi nhận kết quả - Hướng dẫn HS c/m định lý -. .. 1, - Nhớ lại kiến thức - Yêu cầu HS tại lớp làm ý 2, - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của 5 - Trình bày kết quả HS - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Theo dõi HĐ của HS - Ghi nhận kết quả - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS 2 Bài mới (tiếp) HĐ9: Giải tam giác và ứng dụng HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, độc lập tìm lời giải - Giới . 1 sin α α = − - Ghi nhận kết quả - Yêu cầu HS nêu cách làm bài tập 3: a,b - KQ: Ta có: sin 105 0 = sin(180 0 -1 05 0 ) = sin 75 0 cos 122 0 = -cos(180 0 -1 22 0 )= -cos 58 0 - Yêu cầu HS suy. GV - Quan sát tranh vẽ Tìm: sin 135 0 = 2 2 cos 135 0 = 2 2 − ⇒ tan 135 0 = 1− Cot 135 0 = 1− - Ghi nhận kết quả - Xác định dấu của cos , tan ,cot ? α α α - Điều kiện để tan α . yêu cầu của GV - Trả lời câu hỏi - Áp dụng tìm lời giải - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Ghi nhận kết quả - Giao bài tập cho HS - 1 HS lên bảng làm ý a, - 1 HS lên bảng làm ý b, - 1 HS lên bảng

Ngày đăng: 13/07/2014, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan