Bài mới (tiếp)

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 10 - chuong II (Trang 26 - 29)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A Các hoạt động

2. Bài mới (tiếp)

HĐ6: Công thức tính diện tích tam giác

HĐ của HS HĐ của GV

- Ghi nhận các kí hiệu

- Nhớ lại công thức tính diện tích đã học - Ghi nhận và c/m 1 số công thức tính diện tích khác theo yêu cầu của GV - HS khác nhận xét, đọc lại các công thức tính diện tích tam giác

- Ghi nhận chú ý từ GV

- Giới thiệu các kí hiệu: h h h S R ra, , , , ,b c

2

a b c

P= + +

- Yêu cầu HS viết các công thức tính diện tích theo 1 cạnh và đường cao tương ứng?

- Giới thiệu 1 số công thức tính diện tích khác (sgk)

- Yêu cầu HS c/m công thức (1)

- Từ công thức (1) và định lý sin yêu câu HS c/m công thức (2): 4 abc S R =

- Yêu cầu dãy bên phải c/m công thức: Pr

S=

- Nhận và chính xác hóa KQ của HS - TK các công thức tính diện tích và hướng dẫn HS áp dụng

HĐ7: Áp dụng các định lý, công thức vào bài tập áp dụng Vd1: ∆ABC: a=13cm, b=14cm, c=15cm

a. Tính SABC

b. Tính R và r của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp ∆ABC

Vd2: ∆ABC có cạnh a=2 3, b=2, ˆC=30o. Tính Cạnh c, góc A và SABC

HĐ của HS HĐ của GV

- Nhận bài, độc lập tìm lời giải - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Vẽ hình minh hoạ

- Nhớ lại công thức tìm cách áp dụng tìm lời giải

- Trình bày kết quả với GV - Nhận xét, hoàn thiện (nếu có)

- Ghi nhận kết quả, chọn phương án giải ngắn gọn nhất

- Gọi 2 HS lên bảng làm vd1, vd2

- Yêu cầu HS tại lớp làm bài tập 8 (sgk) - Theo dõi HĐ của HS và hướng dẫn nếu cần thiết. Vẽ hình minh hoạ

- Kiểm tra: Muốn làm vd1 cần áp dụng công thức nào? Tương tự đối với vd2? - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành, kỹ năng áp dụng của HS

- Yêu cầu HS khác nêu phương pháp giải ngắn gọn nhất

- Kết luận: Đáp số bài toán

- Lưu ý, chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời sai lầm của HS

HĐ8: Củng cố bài

- Các định lý, công thức tính diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến của tam giác

- Tk: Nếu biết 3 yếu tố của 1 tam giác trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh ta có thể tìm được các yếu tố còn lại của tam giác

3. Bài tập về nhà, dặn dò

- Học thuộc công thức - Xem ví dụ mẫu (sgk)

- Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9 (59)

TIẾT 26 1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

a. Phát biểu định lý cosin, định lý sin trong tam giác

b. Viết các công thức tính diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến? c. Áp dụng làm bài tập 7. Tính góc lớn nhất của ∆ABC biết:

1, a=3cm, b=4cm, c=6cm 2, a=40cm, b=13cm, c=37cm

HĐ của HS HĐ của GV

- Nhận bài, độc lập tìm lời giải - Nhớ lại kiến thức

- Thực hiện theo yêu cầu của GV - Trình bày kết quả

- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu có) - Ghi nhận kết quả

- Gọi 1 HS lên bảng làm ý 1, - Yêu cầu HS tại lớp làm ý 2,

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của 5 HS

- Theo dõi HĐ của HS

- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS

2. Bài mới (tiếp)

HĐ9: Giải tam giác và ứng dụng

HĐ của HS HĐ của GV

- Nhận bài, độc lập tìm lời giải

- Nhới lại định lý cosin, định lý sin, công thức tính diện tích, chu vi, bán kính R,r

- Thực hiện theo yêu cầu của GV Vd1: + Tìm A=180ˆ o−(B+C) 71 30ˆ ˆ = o ′ + Tìm b nhờ định lý sin asinB 12,9( ) sinA b= ≈ cm csinC 16,5( ) sinA c= ≈ cm Vd2: Tính c nhờ định lý cosin 2 2 2 2 osC c =a + −b abc 1369,66 c 1369, 66 37(cm) ≈ ⇒ ≈ ≈ - Tính ˆA(nhờ hệ quả) 2 2 2 b osA= 0,191 2 c a c bc + − ≈ − ⇒ ≈ˆA 101o ˆB=180 (A+C) 31 40o− ˆ ˆ ≈ o ′ Vd3: Tính ˆA ˆ osA -0,4667 A 117 49 c ≈ ⇒ ≈ o ′⇒sin A 0,88≈ 2 1 sin 85,8( ) 2 S = bc Acm Tính r S(P 26) P = = ⇒ ≈r 3,3(cm) - Nhận xét, ghi nhận kết quả

- Giới thiệu: Thế nào là giải tam giác - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: Vd1 (1 HS), Vd2 (1 HS), Vd3 (1 HS) - Theo dõi HĐ của HS

- Hướng dẫn (nếu cần thiết)

- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành bài của 3 HS

- Kiểm tra việc thực hiện của HS tại lớp - Sửa chữa kịp thời sai lầm

- TK: Trong 1 tam giác nếu biết 3 yếu tố trong đó có 1 yếu tố về cạnh ta có thể tìm được tất cả các yếu tố của 1 tam giác

HĐ10: Ứng dụng giải tam giác vào đo đạc

Bài toán 1: Đo chiều cao của 1 cái tháp mà không thể đến được chân tháp

HĐ của HS HĐ của GV

- Đọc yêu cầu bài toán, suy nghĩ - Quan sát tranh ⇒Tìm lời giải

- Chú ý nghe theo sự hướng dẫn của GV - Đo khoảng cách từ AB, đo góc

ˆ ˆCAD, CBD CAD, CBD - Tính h= + Tính AD= ABsin sin( - ) β α β + Tính h CD= = ADsinα ≈61, 4( )m

- Hướng dẫn HS thực hiện giải bài toán 1

G/s:

+ CD=h (tranh minh hoạ) là chiều cao của tháp, c là chân tháp

+ Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho: A, B, C thẳng hàng

+ Ta đo k/c AB và các góc CAD, CBDˆ ˆ g/s: AB=24m, CAD= =63ˆ α o, CBD= =48ˆ β o

+ Tính chiều cao h?

- Ghi nhận kết quả

- Làm tương tự với Vd2 (sgk)

Áp dụng định lý sin vào ∆ABD ta có: AD AB sinβ =sinD (tìm góc ˆD?) sin 68,91 sin( ) AB AD β α β ⇒ = ≈ −

+ Trong ∆ vuông ACD có sin 61, 4( )

h CD AD= = α ⇒ ≈h m

HĐ11: Củng cố toàn bài

Bài tập 10 (sgk): Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp Hải Đăng AB. Ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của ttháp dưới các góc ·BPA=35o và ·BQA=48o. Tính chiều cao của tháp

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 10 - chuong II (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w