Tiến trình bài học A, Các hoạt động

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 10 - chuong II (Trang 32 - 33)

của các hoạt động

III. Phương pháp dạy học

Cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy đan xen HĐ nhóm

IV. Tiến trình bài họcA, Các hoạt động A, Các hoạt động

HĐ1: Ôn tập về định lý cosin, định lý sin, các hệ thức lượng trong tam giác HĐ2: Rèn kĩ năng giải tam giác (tính các yếu tố liên quan tới tam giác) HĐ3: Củng cố bài

B, Tiến trình bài học

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ trong dạy học

2. Bài ôn tập

HĐ1: Ôn tập về định lý cosin, định lý sin, các hệ thức lượng trong tam giác Đề bài: Bài 10 (sgk): ∆ABC, a=12, b=16, c=20. Tính SABC, ha,R r m, , a

HĐ của HS HĐ của GV

- Nhớ lại định lý cosin, định lý sin - Trả lời câu hỏi 5, 6, 8 (sgk) - Giải bài tập 10 (sgk) + S = 24(24 12)(24 16)(24 20) 96− − − = + ha 2S 16 a = = + 12.16.20 10 4 4.96 abc R S = = =

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5, 6 (sgk) - Yêu cầu HS nêu P2 giải bài tập 8 (sgk)

- Hướng dẫn, chỉnh sửa, hoàn thiện, tổng kết kiến thức cho HS

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 10 (sgk)

- Gọi 1 HS nêu phương pháp tìm

+ 96 4 24 S r P = = = SABC,ha + 2 2(162 20 ) 122 2 292 4 a m = + − = ⇒ma ≈17,09( )m

- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kết quả

- Phát biểu định lý sin, áp dụng tìm R? - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS

- Đánh giá mức độ hoàn thành của HS - Chỉnh sửa sai lầm của HS

- Lưu ý cách vận dụng các hệ thức để đưa đến kết quả ngắn gọn, chính xác nhất

HĐ 2: Rèn kĩ năng giải tam giác

Câu 1: Giải tam giác biết b=14, c=10, ˆA=145o

Câu 2: Giải tam giác biết a=4, b=5, c=7

Câu 3: Giải tam giác biết c=35cm, ˆA=40o, ˆC=120o

HĐ của HS HĐ của GV

- Nhận bài, độc lập tìm lời giải theo yêu cầu của GV

N1 (câu 1) N2 (câu 2) N3 (câu 3)

- Trình bày kết quả

- Nhận xét, hoàn thiện (nếu có) - Ghi nhận kết quả

- Giao bài tập cho HS theo nhóm (mỗi nhóm 2 HS (chẵn, lẻ) (1,2,3))

- Theo dõi HĐ của HS - Hướng dẫn (nếu cần thiết)

- Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành bài, kỹ năng tính toán, vận dụng của HS

- Chỉnh sửa kịp thời các sai lầm của HS - Thực hiện tương tự đ/v các câu còn lại - Đưa đáp án (nếu cần)

HĐ3: Củng cố bài

1, Thế nào là giải tam giác?

2, Để giải 1 tam giác ta cần sử dụng những kiến thức nào?

3, Khi 1 tam giác cho biết 3 cạnh nên tính S∆ theo công thức nào?

4, Khi 1 tam giác cho biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó thì tính S∆?

Cần chọn các hệ thức lượng thích hợp đ/v tam giác để tính 1 số yếu tố trung gian cần thiết để việc giải toán thuận lợi hơn

3. Bài tập về nhà, dặn dò

Bài tập 2.29, 2.30, 2.31, 2.32 (Sách Bài tập Đại số 10-tr95) Đọc bài 1 chương III

Một phần của tài liệu Giao an Hinh 10 - chuong II (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w