Giáo trình phổ cập tin học

49 597 4
Giáo trình phổ cập tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình phổ cập tin học 2010 PHẦN 1: WINDOWS - WORD BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ MÁY TÍNH Một hệ máy tính gồm có ba thành phần cơ bản là Phần cứng, Phần mềm, sự điều khiển của con người: I – PHẦN CỨNG: Là các thiết bò, linh kiện điện tử được liên kết với nhau theo một thiết kế đã được đònh trước, bao gồm: 1. Thiết bò nhập: Chuột, bàn phím, máy quét ảnh (Scaner) 2. Thiết bò xuất: Màn hình, máy in, loa 3. Bộ xử lý trung tâm: Là phàn quan trọng nhất của máy tính, quy đònh tốc độ của máy tính (tốc độ được đo bằng Hz) 4. Bộ nhớ: a. Bộ nhớ trong: + RAM: Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình máy làm việc, dữ liệu sẽ bò mất khi không còn nguồn điện. + ROM: Là một loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ khi sản xuất máy dùng để lưu trữ các phần mềm có thể đọc nhưng không thể ghi lên được. Thông tin trong RAM không bò mất khi tắt máy. Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 1 HỆ MÁY TÍNH PHẦN CỨNG PHẦN MỀM CON NGƯỜI Giáo trình phổ cập tin học 2010 b. Bộ nhớ ngòai :Là thiết bò dùng để lưu trữ trông tin lâu dài như: đóa cứng, đóa mềm, đóa CD, USB Flash. * Chu trình xử lý thông tin: Nhập dữ liệu  Xử lý  Lưu trữ  Xuất thông tin II- PHẦN MỀM: Là những chương trình bắt buộc phải có và thường được cài vào đóa cứng, có thể phân loại như sau: Phần mềm hệ điều hành và Phần mềm ứng dụng. 1-Phần mềm hệ điều hành: Là tập hợp các chương trình hệ thống dùng để điều khiển các hoạt động của máy tính. Hệ điều hành rất đa dạng được nâng cấp và phát triển qua các phiên bản như: Window 95, Window 98, Window 2000, Window XP, Window Server 2003… 2-Phần mềm ứng dụng: rất đa dạng, bao gồm những chương trình được viết ra để đáp ứng nhu cầu sử dụng. Ví dụ, Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Power point, các Phần mềm quản lý tài chính, nhân sự….là những phần mềm ứng dụng. Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 2 Ví dụ về giao diện của một hệ điều hành hành THIẾT BỊ NHẬP BỘ XỬ LÝ (CPU) THIẾT BỊ XUẤT THIẾT BỊ LƯU TRỮ Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI 2: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP Windows XP là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng. Là phần mềm hệ thống tạo môi trường làm việc cho các phần mềm ứng dụng. I- KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI WINDOWS: 1- Khởi động: Khi ta bật máy bằng cách bấm vào nút Power (nút nguồn điện) của CPU thì hệ điều hành Window sẽ tự khởi động. 2- Thoát khỏi hệ điều hành và tắt máy: Việc tắt máy không đơn giản là bấm tắt nút Power. Trước khi tắt máy, ta phải đóng hết các cửa sổ của các chương trình ứng dụng sau đó nhấp chuột vào nút Start  Turn off Computer  chọn nút Turn off . II-CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG WINDOWS EXPLORER Chương trình Window Explorer giúp ta có cái nhìn theo thứ bậc về tất cả các tài nguyên trong máy. Với chương trình này ta có thể thực hiện những thao tác cơ bản trên tập tin và thư mục: Tạo, xóa, đổi tên, sao chép, di dời tập tin hay thư mục… 1- Cách mở Windows Explorer: Cách 1: Nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer  Chọn Explore. Cách 2: Nhấp chuột phải vào Nút Start trên thanh Taskbar  Chọn Explore 2- Đặc điểm: - Cửa sổ bên trái (All folder) : liệt kê tất cả các tài nguyên có trên máy tính như: ổ đóa, các thư mục, máy in…… - Cửa sổ bên phải: (Contents of Window): Hiển thò nội dung của các đối tượng được chọn ở cửa sổ bên trái. Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 3 Thoát khỏi HĐH Khởi động lại Giáo trình phổ cập tin học 2010 2- Làm việc với tập tin, thư mục trong cửa sổ Windows Explorer: a) Tạo một thư mục: - Chọn ổ đóa cần tạo thư mục mới - Nhấn chuột phải trên khỏang trống - Chọn New  Chọn Folder gõ tên thư mục. (hoặc chọn File  New  gõ tên thư mục) *Lưu ý : - Trong cùng một cửa sổ, ta không được đặt tên thư mục trùng nhau. - Tên thư mục và tập tin không chứa các kí hiệu: * ? / \ < > : b) Đổi tên tập tin hay thư mục: - Bấp phím phải chuột vào thư mục hay tập tin cần đổi tên - Chọn Rename  Gõ tên mới * Thao tác nhanh: Chọn đối tượng cần đổi tên  Nhấn phím F2  Gõ tên mới c) Sao chép tập tin hay thư mục: - Mở ổ đóa hoặc thư mục chứa đối tượng cần sao chép. - Bấm phím phải chuột vào đối tượng  Chọn Copy (Ctrl_C, hoặc Edit  Copy) - Chọn ổ đóa hoặc thư mục cần sao chép tới: - Bấm phím phải chuột  Chọn Paste (Ctrl_V hoặc Edit  Paste) d) Di chuyển tập tin hay thư mục: - Mở ổ đóa hoặc thư mục chứa đối tượng cần di chuyển. - Bấm phím phải chuột vào đối tượng  Chọn Cut (Ctrl_X, hoặc Edit  Cut) - Chọn ổ đóa hoặc thư mục cần di chuyển tới: - Bấm phím phải chuột  Chọn Paste (Ctrl_V hoặc Edit  Paste) e) Xóa tập tin hay thư mục: - Bấm phải chuột vào đối tượng cần xóa - Chọn Delete  Chọn Yes * Muốn xóa hòan tòan: Giữ Shift  Delete f) Khôi phục đối tượng bò xóa - Kích chọn Recycle Bin - Bấm phím phải chuột vào đối tượng cần khôi phục  chọn Restore Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 4 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 1- Khởi động Windows Explorer. 2- Quan sát hai phần cửa sổ, quan sát các ổ đóa 3- Quan sát nội dung trong các ổ đóa và các thư mục, tập tin 4- Tạo cấu trúc một thư mục trong ổ đóa D như hình sau: 5- Hãy Sao chép thư mục Bai tap sang thư mục CHUONG TRINH EXCEL 6- Hãy di chuyển thư mục Giao an sang thư mục CHUONG TRINH EXCEL 7- Đổi tên thư mục Ly thuyet thành Ly thuyet Excel 8- Xoá thư mục Bai tap 9- Khôi phục lại thư mục vừa mới xoá. 10- Thực hiện các thao tác chọn liên tục (bôi đen) các các tệp hay thư mục (Chọn đối tượng đầu, giữ Shift chọn đối tượng cuối) 11- Thức hiện thao tác chọn không liên tục (bôi đen) các tệp hay thư mục (Giữ Ctrl, nháy chuột vào đối tượng cần chọn) 12- Tạo trong ổ D một thư mục và đặt tên có cấu trúc như sau: Tên người học_Tên trường Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 5 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI 3: SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD I- Khởi động Word: 1- Cách 1: Nhấp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền hoặc trên thanh Taskbar. 2- Cách 2: Nếu không thực hiện được cách 1, ta chọn Start  Programs  Microsoft Word (Hoặc Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Word ) II- Thoát khỏi Word: Ta có thể đóng cửa sổ Word bằng cách nhấp chuột vào nút (màu đỏ) ở góc phải màn hình (hoặc File  Exit) III- Thanh công cụ: 1- Thanh Menu ( Thực đơn hay Tiêu đề): Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 6 Các thanh công cụ Thanh tiêu đề Thước ngang Thanh trượt dọc Thanh trượt ngang Thước dọc Đóng cửa sổ Liên quan đến tậïp tin Chỉnh sửa, phục hồi Chế độ hiển thò Chèn kí hiệu, hình… Đònh dạng Công cụ Tạo bảng Cửa sổ Trợ giúp Giáo trình phổ cập tin học 2010 2- Thanh Chuẩn ( Standar ): Biểu tượng Lệnh Phím tắt Công dụng File\New Ctrl- N Mở trang mới File\Open Ctrl- O Mở tập tin File\Save Ctrl- S Lưu tập tin hiện hành File\Print Ctrl – P In các trang của tập tin File\Print Preview Phóng to – thu nhỏ trang Kiểm tra chính tả, ngữ pháp Edit\Cut Ctrl- X Cắt khối, đối tượng được chọn Edit\Copy Ctrl – C Copy đối tượng Edit\Paste Ctrl- V Dán khối được cắt hay copy Copy vùng đã được đònh dạng Edit\Undo Ctrl – Z Quay lại lệnh vừa thực hiện Edit\Repeat Ctrl – Y Lập lại lệnh vừa thực hiện Table\Insert Table Tạo bảng biểu Format\Columns Chia cột cho văn bản View\zoom Phóng to – thu nhỏ màn hình 3- Thanh đònh dạng ( Formatting): Biểu tượng Lệnh Phím tắt Công dụng Format\font Chọn kiểu chữ Format\font Ctrl – [ hay Ctrl – ] Tăng hay giảm cỡ chữ Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 7 Giáo trình phổ cập tin học 2010 Biểu tượng Lệnh Phím tắt Công dụng Format\font Ctrl- B Tạo nét chữ đậm Format\font Ctrl – I Tạo chữ nghiêng Format\font Ctrl – U Tạo nét chữ gạch chân Format\paragraph Ctrl- L Canh trái Format\paragraph Ctrl- E Canh giữa Format\paragraph Ctrl- R Canh phải Format\paragraph Ctrl – J Canh đều hai biên Format\Bullets Chèn số tự động Format\Bullets Chèn kí tự tự động Đưa ra đầu dòng Tab Thụt đầu dòng 4- Một số chức năng của các phím – tổ hợp phím khác: PHÍM – TỔ HP PHÍM CHỨC NĂNG ESC Huỷ bỏ lệnh đang thi hành Back space (←) Xoá kí tự bên trái tại vò trí dấu nháy. Home Về đầu dòng hiện hành End Về cuối dòng hiện hành Caps lock Đổi chế độ nhập chữ hoa hay chữ thường Space Khoảng trắng Enter Kết thúc đoạn, sang dòng mới Delete Xoá kí tự bên phải tại dấu nháy Page up Lên một trang Page down Xuống một trang Ctrl - A Bao chọn toàn bộ văn bản ( bôi đen) Ctrl- ] Tăng độ lớn của kí tư được chọnï Ctrl- [ Giảm kích thước của kí tự được chọn Ctrl- S Lưu tập tin hiện hành vào đóa Ctrl- E Canh giữa cho khối được chọn Ctrl- L Canh trái cho khối văn bản được chọn Ctrl – R Canh phải cho văn bản được chọn Ctrl- J Canh đều hai biên cho khối văn bản Ctrl- X Cắt khối văn bản được chọn Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 8 Giáo trình phổ cập tin học 2010 Ctrl- C Copy cho khối văn bản Ctrl- V Dán khối văn bản III- GÕ TIẾNG VIỆT TRONG WORD Để gõ được tiếng Việt phải có một phần mềm hỗ trợ cho việc gõ tiếng Việt như: Unikey, Vietkey 1- Giao diện Vietkey: 2- Giao diện Unikey: Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 9 Giáo trình phổ cập tin học 2010 3- Chức năng : Khi mở bảng Vietkey hay Unikey, ta sẽ thấy có nhiều lớp khác nhau: Kiểu gõ, Bảng mã, Tuỳ chọn, Công cụ…. Ở đây, ta chú ý đến 2 lớp cơ bản là Kiểu gõ và Bảng mã : 1- Kiểu gõ : Cho phép ta chọn một trong hai kiểu gõ là Telex hay Vni. Đồng thời cho phép ta chọn các chế độ gõ chữ như Tiếng Việt, Tiếng Anh… Kiểu Telex Kiểu Vni Kí tự Hiển thò Kí tự Hiển thò AA  Â A6  Â EE  Ê E6  Ê DD  Đ D9  Đ OO  Ô O6  Ô AW  Ă A8  Ă UW  Ư U7  Ư OW  Ơ O7  Ơ S  Sắc 1  Sắc F  Huyền 2  Huyền R  Hỏi 3  Hỏi X  Ngã 4  Ngã J  Nặng 5  Nặng 2-Bảng mã: Khi soạn thảo văn bản, ta có thể chọn nhiều loại font khác nhau, tuy nhiên các font chữ đó phải có cùng bảng mã.  Bảng mã TCVN3-ABC cho phép chọn kiểu font: “.Vn…”  Bảng mã VNI-WIN cho phép chọn kiểu font: “VNI-…”  Bảng mã Unicode cho phép chọn font:Time New Roman, Tahoma, Arial… * Lưu ý: Trường hợp không gõ được Tiếng Việt do một số nguyên nhân sau: 1- Chưa mở chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt 2- Mở chương trình rồi nhưng chọn kiểu gõ chưa phù hợp 3- Bảng mã trong chương trình gõ tiếng Việt và Font chữ trong Word chưa phù hợp. 4- Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt đang ở trạng thái chế độ Tiếng Anh 5- Chưa cài phông chữ cho máy. Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 10 [...]... sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 32 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI TẬP THỰC HÀNH 8 Buổi Sáng Chiều • Tạo các bảng biểu sau lưu vào thư mục của ổ D với tên BAITAP8 THỜI KHÓA BIỂU NĂM HỌC 2010-2011 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 9A1 9A1 Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh 6A1 6A1 8A1 8A1 8A2 8A2 9A1 6A2 6A2 9A2 9A2 Bảy 9A2 7A2 7A2 8A3 8A3 Họp HĐ Trang 33 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI 10 ĐỊNH TIÊU... trên, chỉ số dưới) Font: Vni-Bandit Font size:16 VIRUS TIN HỌC Virus tin học là gì? Virus tin học là một loại chương trình máy tính do các lập trình viên tạo ra Họ am hiểu về hệ thống máy tính, các ngôn ngữ lập trình và vô công rỗi nghề viết ra với mục đích là đùa nghòch và phá hoại Font: VNI-Ariston Font size:14 Do virus tin học thực chất là một chương trình có khả năng tự sao chép bản thân trên máy tính... bài trước • Chèn hình vào văn bản vừa mở • Vẽ một số hình ảnh VIRUS TIN HỌC Virus tin học là gì? Virus tin học là một loại chương trình máy tính do các lập trình viên tạo ra Họ am hiểu về hệ thống máy tính, các ngôn ngữ lập trình và vô công rỗi nghề viết ra với mục đích là đùa nghòch và phá hoại Do virus tin học thực chất là một chương trình có khả năng tự sao chép bản thân trên máy tính và từ đóa nên... Trang 12 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 • Yêu cầu thực hiện: o Lưu bài tập vào thư mục đã tạo trong ổ D với tên BAITAP 2 o Chọn Font chữ Vni-Times làm font chuẩn o Nhập văn bản đúng chính tả (theo quy ước), thường xuyên lưu văn bản trong khi nhập bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl_S o Đóng văn bản vừa nhập VIRUS TIN HỌC Virus tin học là gì? Virus tin học là một loại chương trình máy tính... giấy Trang 18 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI TẬP THỰC HÀNH 3 • Yêu cầu thực hiện: o Mở tập tin BAITAP 2 đã nhập ở bài trước o Đònh dạng đọan theo yêu cầu sau - Tiêu đề căn giữa: VIRUS TIN HỌC - Các đọan còn lại căn đều hai bên - Lùi đầu dòng 2 cm - Đònh khỏang cách giữa các đọan là 18pt o Đònh dạng kí tự theo ghi chú đã cho:Tên font, kích cỡ, màu sắc, o Tạo một số công thức tóan học đơn giản (ứng... tên tập tin ở đây Bước 4 * Đổi tên tập tin: Nếu muốn đổi tên lại cho tập tin ta chọn File  Save As  gõ tên mới  Sau đó chọn Save 2- Đóng văn bản: - n Ctrl_W hoặc chọn File  Close Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 11 Giáo trình phổ cập tin học 2010 3- Mở văn bản cũ (Văn bản đã được lưu trong máy) Bước 1: Chọn File Open (hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl-O) (hình) Bước 2: Chọn ổ đóa chứa tên tập tin cần.. .Giáo trình phổ cập tin học 2010 IV- LƯU VĂN BẢN, ĐÓNG VĂN, MỞ VĂN BẢN CŨ: 1- Lưu văn bản: Bước 1: Nhấp chuột vào menu File  Save (Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl – S) Bước 2: Gõ tên tập tin (lưu ý: ta không được dùng những kí hiệu sau đây để đặt tên cho tập tin: \ < > / * “ : ) Bước 3: Chọn Ổ đóa (C, D) hay thư mục cần lưu tập tin Bước 4: Chọn Save (hoặc gõ Enter)... Boot virus nằm ở vùng hệ thống của đóa từ và sẽ chui vào máy khi đóa từ nhiễm virus được dùng để khởi động máy Còn File virus nằm trong các tập tin chương trình và sẽ lây lan khi các tập tin này vận hành Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 13 Giáo trình phổ cập tin học 2010 Hướng dẫn gõ 10 ngón BÀI 4: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ I- CÁC THUỘC TÍNH ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ: 1 Phông chữ (Font) 5 Vò trí của chữ so với dòng (Position)... KÍNH MỜI Ông (Bà): Là Phụ huynh của học sinh: Đến tham dự Đại hội Cha mẹ học sinh trường ABC Thời gian: Đòa điểm: Lý do: Rất mong sự có mặt của qúy bậc phụ huynh để Đại hội thành công tốt đẹp Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 23 Giáo trình phổ cập tin học 2010 Trân trọng, Cần Thơ, ngày ………tháng ………năm... trên màn hình Bao gồm: Las Vegas light, Sparkle text… Bài tập 1a: Tạo các biểu thức toán học và công thức hoá học sau: Sử dụng một số hiệu ứng trong lớp Font  SuperScript (Shift_Ctrl_=):Chỉ số trên Subscript (Ctrl_= ): Chỉ số dưới Chỉ số trên Chỉ số dưới Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 16 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI 5: ĐỊNH DẠNG ĐỌAN – ĐỊNH DẠNG TRANG I- ĐỊNH DẠNG ĐỌAN: Có những thuộc tính . bản vừa nhập VIRUS TIN HỌC Virus tin học là gì? Virus tin học là một loại chương trình máy tính do các lập trình viên tạo ra. Họ am hiểu về hệ thống máy tính, các ngôn ngữ lập trình và vô công. máy. Còn File virus nằm trong các tập tin chương trình và sẽ lây lan khi các tập tin này vận hành. Biên sọan: Nguyễn Hữu Đònh Trang 13 Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI 4: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ I-. Tăng lề Giáo trình phổ cập tin học 2010 BÀI TẬP THỰC HÀNH 3 • Yêu cầu thực hiện: o Mở tập tin BAITAP 2 đã nhập ở bài trước o Đònh dạng đọan theo yêu cầu sau - Tiêu đề căn giữa: VIRUS TIN HỌC -

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:00

Mục lục

  • PHẦN CỨNG

    • PHẦN 1: WINDOWS - WORD

    • BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ MÁY TÍNH

    • BÀI 2: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan