1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL LTĐH hóa HC

58 430 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá học với nhautheo cách nào sau đây: AA. Các obital trống hay nửa bão hoà p AO được định hướng như th

Trang 1

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

Vấn đề 1: BÀI TOÁN ĐỐT

A Tóm tắc lý thuyết

I XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ:

1 Bài toán 1: Đốt cháy mA gam chất hữu cơ (A) thu được mCO2 gam CO2 và mH2O gam nước

a Hãy xác định khối lượng các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ (A)

b Hãy xác định % các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ (A)

Chú ý: trong trường hợp đề bài toán cho thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn Khi đó ta tìm số

22.400

(ml)V

2 Bài toán 2: Đốt mA gam chất hữu cơ A được mCO2gam CO2, mH2Ogam nước và mNO2gam NO2

a Hãy xác định khối lượng nguyên tố có trong mAgam chất hữu cơ A

b Hãy xác định % khối lượng các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ A

2

(g) 14.n m

a Hãy xác định khối lượng các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ A

b Hãy xác định % khối lượng các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ A

Giải:

106

12 m

m 106

4 Bài toán 4: Đốt cháy một lượng chất hữu cơ A cần Vkk(lít) không khí (đktc) thu được m CO2gam CO2

và m H2Ogam nước Biết rằng trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích, còn lại là Nitơ

a Hãy xác định chất hữu cớ có đem đốt

b Hãy xác định khối lượng các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ (A)

Trang 2

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

c Hãy xác định % khối lựong các nguyên tố có trong mA gam chất hữu cơ (A)

Giải:

22.400

pu(ml) Vo

22,4

pu(lit) Vo

n V



(g) 12.n m

44

12 m

II XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ:

1 Bài toán cho tỷ khối hơi:

 Tỷ khối hơi cửa chất hữu cơ (A)đối với chất khí (B)

BAdMMM

M

B

A B

A     MA = MB.dA/B

 Tỷ khối hơi cửa chất hữu cơ (A)đối với chất khí

KK A KK A

KK

M

MKKA

A

mM22.400

(ml)V22,4

(lit)V

b) Bài toán 2:

- Làm bay hơi m A gam chất hữu cơ A ở áp suất p, nhiệt độ t được V lít hơi Mặt khác m B gam hơi

chất B ở áp suất p, nhiệt độ t cũng có thể tích V Xác định khối lượng phân tử cửa chất hữu cơ A? Giải: Theo nội dung Định luật Avôgadrô: hai chất khác nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và cùng áp

suất chiếm cùng thể tích  chúng phải có số mol:

B B

A A B

B A

A B

m

mMM

mM

mn

m:1

m:12

mtz:y:

14

%N : 16

%O : 1

%H : 12

%C

t : z : y :

Trang 3

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

a) Dựa vào công thức nguyên:

Ví dụ 1: Xác định CTPT chất hữu cơ A có CT nguyên (CH2O), biết tỉ khối hơi của A với H2 là 30

Giải:

2

A H

M

d   MA =2.30 = 60  (12 =2=16)n =60  n =2 Vậy CTPT: C 2 H 4 O 2

Ví dụ 2: Xác định CTPT cửa chất hữu cơ (A) có công thức nguyên (C3H8O)n

Giải: Khi đề bài không có dữ kiện để tìm khối lượng phân tử, khi đó ta áp dụng công thức: Trong một chất hữu cơ : số H  2*số C + 2số C + 2

Ta có: ( C3H8O)n  C3nH8nOn  8n  2*3n + 2  n  1

Vậy ta chọn n = 1  CTPT C3H8O

Ví dụ 3: Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ (A) có công thức nguyên (CH2Cl)n

Giải: Khi đề bài không có dữ kiện để tìm khối lượng phân tử, khi đó ta áp dụng công thức: Trong một chất hữu cơ : Số H + số halogen  2*số C + 2Số C + 2

- Ta có:( CH2Cl)n  CnH2nCln  2n + n  2*n + 2  n  2

 Khi n = 1  CTPT : CH2Cl (cacbon ko đủ hóa trị,trường hợp này loại)

 Khi n = 2 vậy CTPT :C2H4Cl2

b) Dựa vào thành phần các nguyên tố:

Gọi công thức chất hữu cơ là CxHyOzNt 

A

A N O H

Mm

14tm

16zm

Ym

2

t0 2 t

z y

2

t O H 2

y XCO O

4

2z y 4x N O H

2 2

2yn

xn

4

2zy4xn

 Nếu đề cho đầy đủ các tỷ lệ  ta xác định được cụ thể các giá trị x, y, z, t  xác định được CTPT

 Nếu đề cho thiếu một trong các tỉ lệ trên  ta chỉ xác định được sự tỉ lệ của x :y : z : t  chỉ xácđịnh được công thức nguyên

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP

01 Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu:

A Các hợp chất của cacbon B Các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2

C Các hợp chất của C (trừ CO,CO2,muối cacbonat,xianua) D Các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống

02 Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = 118oC) Để tách riêng từng chất, người

ta sử dụng phương pháp nào sau đây:

A Chiết B Chưng cất ở áp suất thấp C Lọc và kết tinh lại D Chưng cất thường

03 Để xác định % của nitơ trong hợp chất hữu cơ người ta dẫn liên tục dòng khí CO2 tinh khiết qua thiết

bị nung chứa hỗn hợp nhỏ chất hữu cơ với CuO Sau đó nung hỗn hợp và dẫn sản phẩm oxi hoá lầnlượt đi qua bình đựng H2SO4 đặc và bình đựng dd NaOH đặc, dư Khí còn lại là nitơ (N2) được đo thể

tích chính xác, từ đó tính được % của nitơ Điều khẳng định nào sau đây là sai?

A Bình đựng H2SO4 đặc có mục đích giữ hơi nước trong sản phẩm

B Bình đựng NaOHđặc, dư có mục đích giữ cacbonic trong sản phẩm

C Thiết bị này không thể định lượng được nguyên tố cacbon

D Thiết bị này không thể định lượng được nguyên tố hiđro

04 Các công thức cấu tạo sau biểu diễn bao nhiêu chất đồng phân?

Trang 4

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

HCH

HC

HC

HC

ClC

HC

A Một chất B Hai chất đồng phân C Ba chất đồng phân D Bốn chất đồng phân

05 Có 6 đồng phân X, Y, Z, T, G, H có công thức phân tử là C4H8 Trong đó 4 chất đầu X, Y, Z, T làmmất màu dung dịch brom ngay cả trong bóng tối Khi tác dụng với hiđro, có xúc tác niken, đun nóngthì ba chất đầu X, Y, Z cho một sản phẩm duy nhất Hai chất X và Y là đồng phân hình học của nhau,nhiệt độ sôi của X nhỏ hơn của Y Nhiệt độ sôi của G nhỏ hơn của H Điều khẳng định nào sau đây vềcấu tạo hoá học của X, Y, Z, T, G, H là đúng?

A X, Y, Z, T là các anken, trong đó X, Y, Z có mạch C thẳng, T là anken có mạch C phân nhánh

B X là trans- but-2-en, Y là cis - but-2-en C G là xiclobutan, H là metyl xiclopropan

D A, B, C đều đúng

06 Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?

A Không bền ở nhiệt độ cao B Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau

C LK hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là LK ion D Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ

07 Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ là:

A Vì trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị 4

B C không chỉ LK với ng.tử của ng.tố khác mà còn LK với nhau tạo thành mạch (thẳng, nhánh, vòng)

C Sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

D Vì một lí do khác

08 Cho công thức xác định khối lượng mol phân tử: M = 22,4 x D Trong đó M là khối lượng mol phân tửcủa hợp chất hữu cơ D là khối lượng riêng (gam/lit) của chất hữu cơ ở điều kiện tiêu chuẩn Công thứctrên có thể áp dụng cho các chất hữu cơ nào sau đây:

A C4H10, C5H12, C6H6 B CH3COOH, CH3COONa, C6H5OH

C C6H14, C8H18, C2H5ONaD Poli vinylclorua, poli etilen, etyl axetat

09 Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon trong điều kiện thường ở thể khí và hiđro Tỷ khối của X so vớihiđro bằng 6,7 Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi hiđrocacbon phản ứng hết thu được hỗn hợp

Y có tỷ khối với hiđro bằng 16,75 Công thức phân tử của hiđrocacbon là:

10 Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?

A Hai liên kết  B Hai liên kết  C 1 LK  và 1 LK  D Phương án khác

11 Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?

A Hai liên kết  và một liên kết  B Hai liên kết  và một liên kết 

C Một liên kết , một liên kết  và một liên kết cho nhận D Phương án khác

12 Theo thuyết cấu tạo hoá học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hoá học với nhautheo cách nào sau đây:

A đúng hoá trị B một thứ tự nhất định

C đúng số oxi hoá D đúng hoá trị và theo một thứ tự nhất định

13 Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là:

A Chuyển hoá các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết

B Đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen

C Đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy

D Đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước

14 Để xác định khối lượng mol phân tử của các chất khó bay hơi, hoặc không bay hơi, người ta sử dụngphương pháp nào sau đây?

A Phương pháp nghiệm lạnh B Phương pháp nghiệm sôi

C Dựa vào tỷ khối với hiđro hay không khí D A và B đúng

15 Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3 Số chất hữu cơ trong số cácchất đã cho là:

Trang 5

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

16 Để tách actemisin, một chất trong cây thanh hao hoa vàng để chế thuốc sốt rét, người ta làm như sau:ngâm lá, thân cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong n–hexan Tách phần chất lỏng, đun và ngưng

tụ để thu hồi n–hexan Phần còn lại là chất lỏng sệt được cho qua cột sắc kí và cho các dung môi thích

hợp chạy qua để thu từng thành phần của tinh dầu Kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng?

A Chưng cất B Chưng cất lôi cuốn hơi nước C Chiết xuất D Kết tinh lại

17 Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả, mazut trong nhàmáy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào?

C Chưng cất ở áp suất thấp D Chưng cất lôi cuốn hơi nước

18 Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,90g H2O và 2,20g CO2 Điềukhẳng định nào sau đây là đúng nhất?

A Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau B Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau

C Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất D Chưa đủ dữ kiện

19 Các obital trống hay nửa bão hoà p AO được định hướng như thế nào trong không gian so với mặtphẳng liên kết  để tạo nên đồng phân hình học của phân tử?

A Góc vuông B Góc nhọn C Góc bẹt D Góc tù

20 Xét độ bền của các gốc ankyl, thứ tự giảm dần độ bền của các gốc trong trường hợp nào là đúng?

A

HC

HHHC

HRHC

RRRC

RR

HHRC

HRHC

HRRC

RR

HRRC

HRHC

HHR

RRRC

HRHC

HRHC

HH

HCH

HCH

HC

HCH

ClCH

HC

ClCH

HCH

HC

D B và C đều là CTCT của 2–clo–butan, sản phẩm chính

22 Liopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56), chỉ có liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử.Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C40H82) Xác định số nối đôi trong phân tử liopen:

23 Xét độ bền của các cacbocation, thứ tự giảm dần độ bền nào sau đây là đúng?

A

HC

HHHC

HRHC

RRRC

RR

HHRC

HRHC

HRRC

RR

HRRC

HRHC

HHR

RRRC

HRHC

HRHC

HH

24 Để phân tích định tính và định lượng các nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử các hợp chất hữu

cơ, người ta dùng chất oxi hoá là CuO, mà không dùng oxi không khí là vì:

A Không khí có nhiều tạp chất làm giảm độ chính xác của phép phân tích

B Không khí chứa cacbonic và hơi nước làm giảm độ chính xác của phép phân tích

C Sản phẩm oxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ là chuyển toàn bộ cacbon ra cacbonic và hiđro ra nước

D B và C đúng

Trang 6

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học Vấn đề 2: HIĐROCACBON

A.Tóm tắc lý thuyết: ANKAN (Công thức tổng quát :CnH2n+2)

I – Định nghĩa

- Ankan hay còn gọi là parafin la hydrocacbon no mạch hở trong CTCT chỉ chứa liên kết  (liên kết

đơn),không chứa liên kết  (liên kết đôi hoặc liên kết ba)

II – Đồng phân và tên gọi

1 Tên gọi 10 ankan mạch thẳng đầu tiên

- Đánh số trên các nguyên tố cacbon của mach chính sao cho mach nhánh ở vị trí nhỏ nhất

- Tên gọi một số gốc hidrocacbon no cần nhớ:

CH3 : mety ; CH3CH2 : etyl ; CH3CH2CH2 : npropyl ; CH3CH(CH3) : isopropyl

- Cách gọi tên: Chỉ số vị trí nhánh + tên gốc hydrôcacbon + tên hydrôcacbon mach chính

- Nếu có hai, ba, bốn hoặc năm nhóm giống nhau: ta dùng tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra hoặc penta

Ví dụ:

3 Đồng phân:

a) Định nghĩa:

- Hiện tượng đồng phân là hiện tượng các chất hữu cơ có cùng CTPT nhưng khác CTCT

b) Viết tất cả đồng phân cửa các ankan có CTPT đã cho:

CH4 askt   3  CH3Cl  Cl2 askt   CH2Cl2  HCl

metyl clorua hay clometan metylen clorua hay điclo metan

HCl CHCl Cl

Cl

CH2  2askt   3 CHCl3 Cl2askt   CCl4  HCl

clorua fooc hay tri clorua metan cacbon tetraclorua hay tetra clo metan

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP

01 Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là:

A Những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro

Trang 7

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

B Những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng

C Những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế

D Những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử

02 So sánh khả năng phản ứng của từng cặp chất, khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng hoặc chữ S nếu sai trong các câu sau đây:

A Metan dễ phản ứng với brom có chiếu sáng hơn toluen Đ S

B, Toluen dễ phản ứng với HNO3 đặc (có H2SO4 đặc) hơn benzen Đ S

C Benzen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn anilin Đ S

D Etilen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn vinyl clorua Đ S

03 Propen phản ứng với nước brom có hoà tan một lượng nhỏ NaI tạo ra năm sản phẩm Giải thích nào sau đây là đúng?

A Phản ứng diễn ra theo cơ chế thế gốc tự do B Phản ứng diễn ra theo cơ chế thế electrophin

C Phản ứng diễn ra theo cơ chế cộng ion, hai giai đoạn D Phản ứng diễn ra theo cơ chế cộng gốc tự do

04 Hai chất A và B có cùng công thức C5H12 tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuấtduy nhất còn B thì cho bốn dẫn xuất Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:

A

CH

CHCH

CHCH

; CHCHC

CHC

H

3

3 2

| 3 3 3

3 2

|

CHC

CHCH

;

CH

CHCH

CHCH

C

3 3

| 2

2 | 2

3 3

|

|

3 3

CH CH

CHCH

CH

; CHCHC

CHC

3 3

| 2

2 | 23

3 2

| 3

CH CH

CHCH

CH

;

CH

CHCH

CHC

H

05 Trong một bình kín thể tích V lit chứa hỗn hợp A gồm 2 khí: metan và axetilen Hỗn hợp A có tỷ khối

so với hiđro là 10,5 Nung nóng A ở nhiệt độ cao để metan bị nhiệt phân một phần (theo phương trìnhhoá học: 2CH4  C2H2 +3H2) thì thu được hỗn hợp khí B Điều nhận định nào sau đây là đúng?

A Thành phần % theo V của C2H2 trong hỗn hợp B không thay đổi ở mọi thời điểm phản ứng

B Trong hỗn hợp A, thành phần % của metan là 50%

C áp suất của hỗn hợp khí sau phẩn ứng lớn hơn áp suất ban đầu

D A, B, C đều đúng

06 Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (tos 36oC), hexan (tos 69oC), heptan (tos 98oC), octan (tos 126oC),nonan (tos 151oC) Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào sau đây:

A Chưng cất lôi cuốn hơi nước B Chưng cất phân đoạn

C Chưng cất áp suất thấp D Chưng cất thường

07 Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là:

A CH3CHClCH3 B CH3CH2CH2Cl C CH2ClCH2CH3 D ClCH2CH2CH3

08 Đặc điểm cấu tạo của phân tử etilen là:

A Tất cả các ng.tử đều nằm trên một mặt phẳng, các obitan ng.tử C lai hoá sp2, góc lai hoá 1200

B Có liên kết đôi giữa hai nguyên tử C, trong đó có một liên kết  bền và một liên kết  kém bền

C liên kết  hình thành bởi sự xen phủ trục sp2–, sp2, liên kết  hình thành nhờ sự xen phủ bên p–p

D cả A, B, C đúng

09 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỷ khối sovới hiđro là 28 thu được 8,96 lit khí cacbonic(đktc) Công thức cấu tạo của A là:

A CH2=CH–CH2CH3 B CH2=C(CH3)CH3 C CH3CH=CHCH3 D cả A, B, C đúng

10 Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là:

A xiclopropan B xiclobutan C xiclopentan D Cả A, B

11 Etilen lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước Loại bỏ tạp chất bằng cách sau:

A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua dư

C Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch NaOH dư và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc

Trang 8

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

D Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa dung dịch brom dư và bình chứa dung dịch H2SO4đặc

12 Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp buta–1, 3–đien là:

A

n 2

| 2 CHCH

HCCH

A Cả 4 chất đều có thể làm mất màu dd brom B Có 3 chất có thể làm mất màu dd brom

C Có 2 chất có thể làm mất màu dd brom D Chỉ có 1 chất có thể làm mất màu dd brom

14 Hãy chọn một dãy các chất trong số các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen:

A C6H6, ddHNO3 đặc B C6H6, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc

C C7H8, ddHNO3 đặc D C7H8, ddHNO3 đặc, ddH2SO4đặc

15 Tính chất hoá học đặc trưng của dãy đồng đẳng ankan là:

A Tham gia PƯ oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nước B Tham gia phản ứng crackinh

C Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do D Tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn

16 Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:

A metan và etan B toluen và stiren C etilen và propilen D etilen và stiren

17 Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước?

A CHCH, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CHCH, CH2=CH2, CH4, C6H5CH3

C CHCH, CH2=CH2, CH4, C6H5CH=CH2 D CHCH, CH2=CH2, CH3–CH3, C6H5CH=CH2

18 Chỉ số octan là 1 chỉ số đo chất lượng xăng, đặc trưng cho khả năng chống kích nổ sớm Người ta quyước iso octan có chỉ số octan là 100, còn n–heptan có chỉ số octan là 0 Xăng 92 là loại xăng có khảnăng chống kích nổ tương đương hỗn hợp 92% iso octan và 8% n–heptan Trước đây để tăng chỉ sốoctan người ta thêm phụ gia tetra etyl chì (Pb(C2H5)4), nhưng phụ gia này gây ô nhiễm môi trường, nay

bị cấm sử dụng Hãy cho biết hiện nay người ta sử dụng chất phụ gia nào để làm tăng chỉ số octan?

A Metyl tert butyl ete B Metyl tert etyl ete C Toluen D Xylen

19 Hiđrocacbon X có tỷ khối hơi so với hiđro là 46 X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độthấp, nhưng khi đun nóng, làm mất màu dung dịch thuốc tím và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân

tử là C7H5O2K Cho Y tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng thì tạo thành sản phẩm Z có côngthức phân tử là C7H5O2H Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là:

20 Cho sơ đồ phản ứng: n–hexan  xiclohexan + hiđro Biết nhiệt tạo thành của n–hexan, xiclohexan vàhiđro lần lượt là 167, 103 và 435,5 (kJ/mol) Nhận định nào về phản ứng đóng vòng n–hexan là đúng?

A H > 0 B Nhiệt độ tăng cân bằng hoá học chuyển sang chiều thuận

C H < 0 D Tất cả các nhận định trên đều sai

21 Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây?

A Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút B Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ

22 Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt Thêm vào ốngthứ nhất 1ml n-hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ốngnghiệm trong vài phút Hiện tượng quan sát được là:

A Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả 2 ống nghiệm B màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm 1

C ở ống nghiệm 2 cả hai lớp chất lỏng đều không màu D A, B, C đúng

23 Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 1700C thườnglẫn các oxit như SO2, CO2 Chọn một trong số các chất sau để làm sạch etilen:

A Dung dịch brom dư B Dung dịch natri hiđroxit dư

Trang 9

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

C Dung dịch natri cacbonat dư D Dung dịch kali pemanganat loãng dư

24 Chú ý nào sau đây cần tuân theo để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, xúc tác H2SO4đặc ở nhiệt độ trên 1700C?

A Dùng một lượng nhỏ cát hoặc đá bọt vào ống nghiệm chứa C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc để tránhhỗn hợp sôi quá mạnh, trào ra ngoài ống nghiệm

B Không thu ngay lượng khí thoát ra ban đầu, chỉ thu khí khi dd phản ứng chuyển sang màu đen

C Khi dừng TN phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn để tránh nước tràn vào gây vỡ ống nghiệm

A Phản ứng thế nguyên tử H của ank–1–in B Phản ứng cộng nước có xúc tác axit của anken

C Phản ứng tách nước của ancol để tái tạo anken D A, B, C đúng

27 Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là:

A hiđrocacbon không no B có liên kết kép trong phân tử

C hiđrocacbon không no, mạch hở D hiđrocacbon

28 Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mà khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau Hỗn hợp

đó gồm các hiđrocacbon nào sau đây?

A Hai ankan B Hai xicloankan C Hai anken D B, C đúng

29 Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư Khối lượngbình brom tăng thêm 2,0 gam Công thức phân tử của hai anken là:

A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8 C C4H8 và C5H10 D Phương án khác

30 Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 một hiđrocacbon bằng 80cm3 oxi Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thểtích 65cm3, trong đó thể tích khí oxi dư là 25cm3 Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Côngthức phân tử của hiđrocacbon đã cho là:

Trang 10

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học Vấn đề 3: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

A TÓM TẮT KIẾN THỨC

I – Dẫn xuất halogen

1 Khái niệm, phân loại

a) Khái niệm: Khi thay thế 1 hay nhiều ng.tử hiđro trong ph.tử hiđrocacbon bằng 1 hay nhiều ng.tử

halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon (gọi tắt là dẫn xuất halogen).

b) Phân loại: Dựa vào bản chất của halogen, số lượng nguyên tử halogen và đặc điểm cấu tạo của gốc

hiđrocacbon

Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nguyên tử halogen.

2 Tính chất vật lí

- Hầu như không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực

- Một số dẫn xuất có hoạt tính sinh học cao

3 Tính chất hoá học

a) Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH: RX + OH ROH + X

Thí dụ: CH3CH2Br + NaOH(loãng) CH3CH2OH + NaBr

b) Phản ứng tách HX tạo anken: tuân theo qui tắc Zai-xép:

Thí dụ: CH3CH2Br + KOH CH2=CH2 + KBr + H2O

c) Phản ứng với Mg tạo hợp chất cơ kim:

Thí dụ: CH3CH2Cl + Mg CH3CH2MgCl

II – Ancol

1 Định nghĩa, phân loại

a) Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (–OH) liên kết trực

tiếp với nguyên tử cacbon no

b) Phân loại: Có thể dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon, số nhóm –OH, bậc ancol Sau đây là một số

loại ancol tiêu biểu

- Ancol no, đơn chức, mạch hở Thí dụ: CH3CH2CH2OH

- Ancol không no, đơn chức, mạch hở Thí dụ: CH2=CH–CH2OH

- Ancol thơm, đơn chức Thí dụ:

- Ancol vòng no, đơn chức Thí dụ: OH

OH OH

CH2OH

- Ancol bậc I, bậc II, bậc III Thí dụ:

- Tên hệ thống (tên thay thế ): Tên hiđrocacbon tương ứng – số chỉ vị trí nhóm – OH

Chú ý : + Mạch chính là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH

+ Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn

Thí dụ: ứng với công thức phân tử C4H10O ta có các đồng phân ancol sau:

Trang 11

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

3 Tính chất vật lí

- Do có liên kết hiđro với nước nên ancol tan nhiều trong nước

- Do có liên kết hiđro giữa các phân tử nên ancol có nhiệt độ sôi cao hơn những chất có cùng phân tửkhối nhưng không có liên kết hiđro

4 Tính chất hoá học

a) Phản ứng thế H của nhóm –OH

- Tính chất chung của ancol: các ancol dễ dàng tham gia phản ứng với kim loại kiềm:

2ROH + 2Na  2RONa + H2 

Thí dụ: 2CH3CH2OH + 2Na  2CH3CH2ONa + H2 

- Phản ứng đặc trưng của glixerol: tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam đặc trưng:

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [CC3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

đồng(II) glixerat (xanh lam)

(PƯ này dùng để phân biệt ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau trong p.tử với các ancol khác) b) Phản ứng thế nhóm –OH

- Phản ứng với axit vô cơ Thí dụ: C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O

(Phản ứng này chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH)

- Phản ứng với ancol Thí dụ: C2H5OH + HO–C2H5 o

CH HC

- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:

+ Ancol bậc I bị oxh thành anđehit.VD:CH3CH2OH+CuO CH3CHO+Cu+H2O

+ Ancol bậc II bị oxh thành xeton.VD:CH3CH(OH)CH3+CuO CH3COCH3+Cu+H2O

- Ancol bậc III khó bị oxi hoá

- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: O nCO (n 1)H O

2

3n OH H

1 Định nghĩa, phân loại

a) Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với

nguyên tử cacbon của vòng benzen

b) Phân loại: Dựa vào số lượng nhóm –OH trong phân tử, phenol được chia thành:

- Phenol đơn chức: Phân tử chỉ có 1 nhóm –OH phenol Thí dụ: C6H5OH

- Phenol đa chức: Phân tử có hai hay nhiều nhóm –OH phenol

Thí dụ: C6H4(OH)2

2 Phenol

Trang 12

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

a) Tính chất vật lí: Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn không màu, nóng chảy ở 430C Phenol rất íttan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng và etanol

b) Tính chất hóa học: Phenol có phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH tương tự ancol và có tính

chất của vòng benzen

* Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH:

- Tác dụng với kim loại kiềm: 2C6H5OH + 2Na 2C6H5ONa + H2 

- Tác dụng với dung dịch bazơ: C6H5OH + NaOH –– C6H5ONa + H2O

- Phản ứng này được dùng để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol

Chú ý: Phenol có tính axit rất yếu, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

* Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:

Nhận xét: Ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm –OH và ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng

benzen được gọi là ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP

7 Khi cho chất A có công thức phân tử C3H5Br3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X

có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Trang 13

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Mụn: Húa học

C3H7OH ?

A CuO, dung dịch AgNO3/NH3 B Na, H2SO4 đặc

C Na, dung dịch AgNO3/NH3 D Na và CuO

15 Cho cỏc thuốc thử sau: Na, CuO (to), AgNO3/NH3, quỡ tớm Số thuốc thử cú thể dựng để phõn biệt hai đồngphõn khỏc chức cú cụng thức phõn tử C3H8O là:

16 Để phõn biệt ancol etylic nguyờn chất và ancol etylic cú lẫn nước, người ta thường dựng thuốc thử là

chất nào sau đõy?

17 Chất hữu cơ X mạch hở, bền cú đồng phõn cis− trans cú cụng thức phõn tử C4H8O, X làm mất màudung dịch Br2 và tỏc dụng với Na giải phúng khớ H2 X ứng với cụng thức phõn tử nào sau đõy?

A HOH, C6H5OH, C2H5OH B C6H5OH, HOH, C2H5OH

C C2H5OH, C6H5OH, HOH D C2H5OH, HOH, C6H5OH

21 Cho dung dịch cỏc chất sau:

a) H2SO4 loóng b) HCl loóng c) HNO3 đậm đặc d) HBr đặc, bốc khúiCỏc dung dịch cú phản ứng với CH3–CH2–CH2–OH là:

   Y    H SO đặc 2 4

180 C Z + Br 2

   T o

+NaOH t

   KBiết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chớnh của từng giai đoạn Cụng thức cấu tạo thu gọn của K là:

25 Cho Na tỏc dụng với etanol dư sau đú chưng cất để đuổi hết etanol dư rồi đổ nước vào chất rắn cũn lại

trong bỡnh, sau đú thờm vào bỡnh vài giọt dung dịch quỳ tớm thấy dung dịch:

26 Đun núng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thớch hợp thỡ cú thể thuđược tối đa bao nhiờu ete?

28 A là hợp chất hữu cơ cú cụng thức phõn tử C4H10O Biết:

− Khi oxi hoỏ A bằng CuO ( t 0), thu được anđehit

− Khi cho anken tạo thành từ A hợp nước (H+, t0) thỡ cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 3

Tờn gọi của A là:

A Butan1ol B Butan2ol C 2metylpropan2ol D 2metylpropan1ol

29 Khi tỏch nước từ một chất X cú cụng thức phõn tử C4H10O thu được tối đa ba anken là đồng phõn củanhau (tớnh cả đồng phõn hỡnh học) Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A CH3CH(OH)CH2CH3 B CH3OCH2CH2CH3 C (CH3)3COH D CH3CH(CH3)CH2OH

30 Chất X cú cụng thức phõn tử C4H10O Khi oxi hoỏ X bằng CuO (to) thỡ thu được chất hữu cơ Y cú khả

Trang 14

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

năng tham gia phản ứng tráng gương Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+, to) thì cho mộtancol bậc 1 và một ancol bậc 2 X có công thức cấu tạo nào dưới đây:

A Butan1ol B Butan2ol C 2metylpropan2ol D 2metylpropan1ol

31 Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O Cho X tác dụng với H2 dư có mặt Ni, đun nóng, thu đượcchất hữu cơ Y Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được chất hữu cơ Z Trùng hợp Z thu đượcpoliisobutilen Công thức cấu tạo của X là:

34 Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, t0, thu được anđehit B, vậy ancol A là:

A ancol bậc 1 B ancol bậc 2 C ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2 D ancol bậc 3

35 Khi cho 2,2−đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây ?

A 1−clo−2,2−đimetylpropan B 3−clo−2,2−đimetylpropan

36 Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn suất Y chứa 58,4% Br về khối lượng Đun

X với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được 3 anken Tên gọi của X là:

A Butan1ol B Pentan1ol C Butan2ol D 2–etylpropan1ol

37 Trong công nghiệp, để sản xuất etanol người ta:

A hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p) B chưng khan gỗ

C đi từ dẫn xuất halogen bằng PƯ với dd kiềm D thủy phân este trong môi trường kiềm

38 Cho các ancol sau:

CH3−CH2(OH)−CH2−CH3 (3) CH3−CH(OH)−C(CH3)3 (4)

CH3−CH2−CH2−CH2−OH (5) CH3−CH2−CH(OH)−CH2−CH3 (6)Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là:

A.(1), (2), (5) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4), (5), (6) D (2), (3), (6)

39 Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng?

(1): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có vòng benzen và nhóm –OH

(2): Phenol là những hợp chất hữu cơ mà p.tử chứa nhóm OH l.kết trực tiếp với ng.tử C vòng benzen(3): Phenol tan vô hạn trong nước lạnh (4): Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C

(5): Phenol tan được trong etanol (6): Phenol không tan được trong axeton

A.(2), (4), (6) B (2), (4), (5) C (1), (2), (4), (5) D (3), (5), (6)

40 Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng?

(1): Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic

(2): Dung dịch phenol làm quì tím hoá đỏ

(3): Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dung dịch Br2

(4): Phenol chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na

A.(1), (3) B (1), (2), (3) C (1), (3), (4) D (2), (3)

41 Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với

42 Cho dãy chuyển hoá: Benzen 2

o + Cl (1:1)

44 A là hợp chất thơm tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH

A là chất nào trong số các chất cho dưới đây?

Trang 15

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

    Y 0

+ CuO t

   Z Chất Z có công thức là:

A C6H5CH2OH B C6H5CHO C C6H5OCH3 HOC6H4CH3

48 X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là:

49 Hiện tượng thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng?

A Cho dung dịch Br2 vào dung dịch phenol, xuất hiện kết tủa trắng

B Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển sang màu đỏ

C Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất

D Dẫn dòng khí CO2 đi vào dung dịch natri phenolat thấy xuất hiện vẩn đục

50 Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH

C nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH D nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH

51 Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt stiren, rượu benzylic và phenol?

52 Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn : ancol etylic, phenol, axit fomic Để nhận biết 3

dung dịch trên có thể dùng thuốc thử nào?

A Quỳ tím và dung dịch NaOH

B Dung dịch NaHCO3 và Na

C Quỳ tím và dung dịch NaHCO3

D Cu(OH)2 và Na

53 Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa

đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa.Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là:

54 Cho 10,15 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCH2Cl, C6H5CH2Cl tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH

dư, đun nóng Kết thúc thí nghiệm thu được 5,85 gam muối Tổng khối lượng các ancol thu được là

A 8,3 gam B 14,15 gam C 20,0 gam D 5,40 gam

55 Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H,Br) Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện X có CTCT là:

A CH3OH B C2H5OH C CH3CH(OH)CH3 D CH2=CHCH2OH

56 Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khísinh ra qua dd brom dư, thấy có 8,0g Br2 tham gia phản ứng Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là:

57 Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được ete Y có tỉ khối hơi sovới X bằng 1,7 X tác dụng với CuO tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương Tên gọi của X là:

58 Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm20% Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)?

59 Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu

cơ Y Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7 Hiệu suất phản ứng đạt 100% X có công thức phân tử là:

Trang 16

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

chất hữu cơ B Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375 Hiệu suất của phản ứng đạt 100% Công thứcphân tử của A là:

64 Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đồng đẳng ta được hỗn hợp Y gồm các

olefin Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2 Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khốilượng nước và CO2 tạo ra là:

65 Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na,

thu được 24,5 gam chất rắn Hai ancol đó là:

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

66 A, B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3

gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (ở đktc) A, B có công thức phân tử lần lượt là:

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH, C3H7OH C C3H7OH, C4H9OH D C4H9OH, C5H11OH

67 Cho 2,840 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na Sau phản ứng thu

được 4,60 gam chất rắn và bao nhiêu lít H2 (ở đktc)?

68 Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một

loại nhóm chức Chia X thành 2 phần bằng nhau

− Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ SP cháy (chỉ có CO2 và H2O) lần lượt qua bình (1) đựng

dd H2SO4 đặc, bình (2) đựng dd Ca(OH)2 dư, thấy KL bình (1) tăng 2,16g, ở bình (2) có 7,0g kết tủa

− Phần 2: Cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là bao nhiêu?

69 Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản

ứng thu được 21,8 gam chất rắn Công thức phân tử của hai ancol là:

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

70 Ancol X mạch hở, có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na

dư thu được 3,36 lít khí Công thức cấu tạo của X là:

A CH3OH B CH2OHCHOHCH2OH C CH2OHCH2OH D C2H5OH

71 Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với

Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H2 (đktc) Công thức phân tử của hai ancol là:

A C2H5OH và C3H7OH B C3H7OH và C4H9OH C C4H9OH và C5H11OH D CH3OH và C2H5OH

72 Cho 15,20 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,80 gam

chất rắn và bao nhiêu lít H2 (đktc)?

73 Cho 9,20 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được

2,24 lít H2 (đktc) B là ancol nào dưới đây?

A CH3OH B C2H5OH C CH3CH(CH3)OH D C3H5OH

74 Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau khi phản ứng

hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối vớihiđro là 15,5 Giá trị của m là:

75 Lên men nước quả nho thu được 100,0 lít rượu vang 100 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95,0% vàancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml) Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loạiđường là glucozơ Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã dùng là:

76 Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với

Na dư thu được 0,448 lít H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,240 lít CO2 (đktc) Côngthức phân tử của hai ancol là:

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH C C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

Trang 17

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

77 Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có

một loại nhóm chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và hơi

H2O) vào dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kếttủa Công thức cấu tạo của X, Y là:

C CH3COOH và C2H5COOH D C2H4(OH)2 và HO−CH2−H(OH)−CH3

78 Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65g

H2O Mặt khác khi cho m(g) hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 Biết tỉ khối hơi của mỗichất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc A và B có công thức phân tử lần lượt là:

A C2H6O, CH4O B C2H6O, C3H8O C C2H6O2, C3H8O2 D C3H6O, C4H8O

79 Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được

1,68 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (t0) rồi cho toàn bộ sản phẩm thuđược tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa Công thức phân tử của A là:

A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C CH3CH(CH3)OH D CH3CH2CH2CH2OH

80 Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở Cho 2,76 gam X tác dụng với

Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t0) thu được hỗnhợp anđehit Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44gam chất kết tủa Công thức cấu tạo của A là:

A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C CH3CH(CH3)OH D CH3CH2CH2CH2OH

81 Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O Công thức phân tử của

A là công thức nào sau đây?

82 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của rượu metylic người ta

thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O Vậy m có giá trị nào sau đây?

83 Hóa hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam

khí N2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử của X là:

A C3H8O3 B C2H6O C C2H6O2 D C3H8O

84 Khi oxi hóa 6,9g rượu etylic bằng CuO (t o) với hiệu suất đạt 80% thì lượng anđehit axetic thu được là:

85 Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O Công thức phân tử của A là:

86 X là ancol no, đa chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol X cần 2,5 mol O2 Công thức của X là:

A C3H6(OH)2 B C3H5(OH)3 C C4H7(OH)3 D C2H4(OH)2

87 X là một ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6

gam CO2 Công thức của X là:

A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2

88 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen, khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn35,2 gam Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A C2H5C6H4OH B HOC6H4CH2OH C HOCH2C6H4COOH D C6H4(OH)2

Trang 18

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I – Anđehit

1 Định nghĩa, phân loại, danh pháp

a) Định nghĩa:

- Anđehit là hợp chất hữu cơ trong p.tử có nhóm –CH=O liên kết với ng.tử C hoặc ng.tử H

- Công thức tổng quát: C n H 2n+2–2a–m (CHO) m

 anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n ≥ 0)  CmH2mO

- Nhóm –CH=O là nhóm chức anđehit

b) Phân loại: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số nhóm chức –CH=O trong phân tử,

người ta chia thành anđehit no, không no, thơm; anđehit đơn chức, đa chức

c) Danh pháp: tên hệ thống = tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + al

Thí dụ: HCH=O: anđehit fomic (metanal) ; CH3CH=O : anđehit axetic (etanal)

* Chú ý: Mạch chính của phân tử anđehit là mạch cacbon dài nhất bắt đầu từ nhóm –CHO.

(Phản ứng trên gọi là phản ứng tráng bạc, dùng nhận biết các hợp chất có chứa nhóm –CHO)

- Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy):

O a)H 1 (n m)CO (n

O 2

a 1 m 3n (CHO) H

- Nhận xét: anđehit no, đơn chức, mạch hở (a=0, m=1)  n H2O  n CO2

3 Điều chế

a) Từ ancol: Oxh ancol bậc I thu anđehit tương ứng: R–CH2–OH + CuO R–CH=O + Cu + H2O

b) Từ hiđrocacbon: Trong CN, anđehit fomic và anđehit axetic được điều chế từ CH4 và CH2=CH2:

CH4 + O2

o

t , xt

   HCH=O + H2O2CH2=CH2 + O2 2o 2

PdCl , CuCl t

     2CH3CH=O

II – Xeton

1 Định nghĩa: Xeton là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm liên kết với 2 ng.tử cacbon

2 Phân loại: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon thường gặp: xeton no, không no, thơm

3 Tính chất hóa học:

a) Phản ứng cộng hiđro:

b) Xeton khó bị oxi hóa và không có phản ứng tráng bạc.

4 Điều chế:

a) Từ ancol: Oxi hóa ancol bậc II ở điều kiện thích hợp thu được xeton:

R–CH(OH)–R’ + CuO R–CO–R’ + Cu + H2O

b) Từ hiđrocacbon: Trong CN, oxi hóa cumen xeton (xem ch.8, phần III.2.c, điều chế phenol)

III – Axit cacboxylic

1 Định nghĩa, phân loại, danh pháp

a) Định nghĩa: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (–COOH) liên kết

trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử H

b) Phân loại: Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon và số nhóm cacboxyl trong phân tử, các axit

cacboxylic được chia thành: axit no, axit không no, axit thơm; axit đơn chức, axit đa chức

Trang 19

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

c) Danh pháp: Tên hệ thống = axit + tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + oic

VD: HCOOH : axit fomic (axit metanoic) ; CH3COOH : axit axetic (axit etanoic) ;

CH2=CHCOOH : axit acrylic (axit propenoic)

2 Tính chất vật lí

- Có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol tương ứng (do axit có liên kết hiđro bền hơn)

- Tính tan : HCOOH và CH3COOH tan vô hạn trong nước

- Các axit thường có vị chua

3 Tính chất hoá học

a) Tính axit

- Trong dd, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: RCOOH RCOO– + H+

 dd axit cacboxylic làm quỳ tím hoá đỏ

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước:

RCOOH + NaOH – RCOONa + H2O2RCOOH + CuO – (RCOO)2Cu + H2O

- Tác dụng với muối: 2RCOOH + CaCO3 – (RCOO)2Ca + CO2  + H2O

- Tác dụng với KL trước H trong dãy hoạt động hoá học: 2RCOOH + Zn – (RCOO)2Zn + H2 

b) Phản ứng thế nhóm –OH (phản ứng este hoá):

RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2OThí dụ: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

* Chú ý: Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch, cần axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác

4 Điều chế

a) Phương pháp lên men giấm: Là phương pháp cổ truyền, sản xuất lượng nhỏ axit axetic để làm giấm

ăn với xúc tác enzim: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

b) Oxi hoá anđehit axetic: 2CH3CHO + O2

B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O?

A Đimetyl xeton B Vinyletyl xeton C Pentenol3 D Etylvinyl xeton

3 Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36 Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là:

4 Trong công nghiệp anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây?

5 C3H6O có bao nhiêu đồng phân mạch hở, bền có khả năng làm mất màu dung dịch Br2?

Trang 20

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

11 Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất : CH3CHO, C2H5OH, H2O là:

A H2O, C2H5OH, CH3CHO B H2O, CH3CHO, C2H5OH

C CH3CHO, H2O, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, H2O

12 Hợp chất hữu cơ X (CxHyOz) có phân tử khối nhỏ hơn 90 g/mol X tham gia phản ứng tráng gương và

có thể tác dụng với H2/Ni, t0, sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn trong phân tử.Công thức của X là:

A (CH3)3CCHO B (CH3)2CHCHO C (CH3)3CCH2CHO D (CH3)2CHCH2CHO

13 Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to) Qua hai phản ứng nàychứng tỏ anđehit:

A chỉ thể hiện tính khử B không thể hiện tính khử và tính oxi hoá

C thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá D chỉ thể hiện tính oxi hoá

14 Cho sơ đồ phản ứng sau:

A C6H5–COOH B CH3–C6H4–COONH4 C C6H5–COONH4 D p–HOOC–C6H4–COONH4

0

H d CuO,t O ,xt Ni,t

X   Y   Z   axit isobutiricBiết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no Công thức cấu tạo của X là:

A (CH3)3CCHO B CH2=C(CH3)CHO C (CH3)2C=CHCHO D.CH3–H(CH3)CH2OH

16 Khi đốt cháy hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở thì tỉ lệ số mol sản phẩm cháy thu được là:

A CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH

B CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3

C CH2=CH–CHO, CH3–CO–CH3, CH2=CH–CH2OH

D CH3CH2CHO, CH2=CH–CHO, CH2=CH–CH2OH

18 Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa nào sau đây?

A Dung dịch AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/OH–, to

C O2 (Mn2+, to) D Dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH–, to

19 Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là:

A anđehit axetic, butin–1, etilen B anđehit axetic, axetilen, butin–2

C anđehit fomic, axetilen, etilen D axit fomic, vinylaxetilen, propin

20 Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai bình mất nhãn chứa khí C2H2 và HCHO?

A Dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch Br2 D Cu(OH)2

21 Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng:

A ancol bậc 1 B ancol bậc 2 C ancol bậc 1 và ancol bậc 2 D ancol bậc 3

2 0

Cl ,as vôi tôi xút dd NaOH, t CuO, t

24 Axit nào dưới đây có phản ứng với Cu(OH)2/OH khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch?

A Axit oxalic B Axit stearic C Axit acrylic D Axit fomic

25 C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?

A 1 đồng phân B 2 đồng phân C 3 đồng phân D 4 đồng phân

26 Số LK π trong công thức cấu tạo của axit cacboxylic không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi là:

27 Cho 3 axit:

axit pentanoic CH3[CCH2]2CH2COOH (1)

axit hexanoic CH3[CCH2]3CH2COOH (2)

axit heptanoic CH3[CCH2]4CH2COOH (3)

Trang 21

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

Chiều giảm dần độ tan trong nước (từ trái qua phải) của 3 axit đã cho là:

A (1), (3), (2) B (1), (2), (3) C (3), (2), (1) D (2) , (1), (3)

28 Cho các chất sau : C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH

Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là:

A C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH B C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH

C C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH D C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH

29 Cho 4 axit:

CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y)ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T)Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là:

30 Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

31 Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là:

A CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH

B CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH

C CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH

D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH

32 Cho các axit sau : (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH, (CH3)3CCOOH

Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là:

A (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH

B HCOOH, (CH3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH

C HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH

D HCOOH, CH3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH

33 Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất

được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

34 Brom PƯ với axit butiric (X) tạo ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hay CH3CH2CHBrCOOH (Z) hay Br–

CH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện PƯ Chiều tăng tính axit (trái qua phải) của các axit trên là:

35 Axit X mạch hở, không phân nhánh có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n CTCT thu gọn của X là:

A CH3CH2CH(COOH)CH2COOH B C2H4COOH

C HOOCCH2CH(CH3)CH2COOH D HOOC[CCH2]4COOH

36 Cho 4 chất : C6H5OH, CH3COOH, H2CO3 , HCOOH Chất có tính axit yếu nhất là:

37 Cho 4 hợp chất: CH3COOH, CF3COOH, CCl3COOH, CBr3COOH Hợp chất có tính axit mạnh nhất là:

38 Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có công thức phân tử

C4H7O2Na X là loại chất nào dưới đây?

A C2H5COOCH3 B CH3COOH C C2H5COOH D CH3COOC2H5

40 Axit fomic HCOOH có thể tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư và phản ứng khử Cu(OH)2trong môi trường bazơ thành kết tủa màu đỏ gạch (Cu2O) vì:

A trong phân tử axit fomic có nhóm chức anđehit

B axit fomic là axit rất mạnh nên có khả năng phản ứng được với các chất trên

C axit fomic thể hiện tính chất của một axit phản ứng với một bazơ là AgOH và Cu(OH)2

D đây là những tính chất của một axit có tính oxi hóa

41 Axit acrylic (CH2=CH−COOH) không tham gia phản ứng với:

42 Cho bốn hợp chất sau:

(X) : CH3CHClCHClCOOH ; (Y) : ClCH2CH2CHClCOOH

Trang 22

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

(Z) : Cl2CHCH2CH2COOH ; (T) : CH3CH2CCl2COOHHợp chất nào có tính axit mạnh nhất?

A Hợp chất (X) B Hợp chất (Y) C Hợp chất (Z) D Hợp chất (T)

43 Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau?

C C2 H5OH + O2 enzim CH3COOH + H2O D CH3 COOCH3 + H2O H2 SO4®, ®un nãng CH3COOH + CH3OH

44 Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn của anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do:

A axit cacboxylic chứa nhóm C=O và nhóm −OH

B phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn

C sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở các phân tử axit

D các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn

45 Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit:

A không no có một nối đôi, đơn chức B no, đơn chức

C không no có hai nối đôi, đơn chức D no, hai chức

46 Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt axit fomic và axit acrylic?

A Dd Br2 B Dd AgNO3/NH3 C Quì tím ẩm D Dd Na2CO3

47 Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là:

48 Biện pháp nào dưới đây không áp dụng để làm tăng hiệ suất quá trình tổng hợp CH3COOC2H5 từ axit

và rượu tương ứng?

A Dùng dư axit hoặc rượu B Dùng H2SO4 đặc để hấp thụ nước

C Chưng cất đuổi este D Tăng áp suất chung của hệ

A C2H5OH,CH3CHO,CH3COOH,CH3COOC2H5 B CH3CHO,C2H5OH,CH3COOH,CH3COOC2H5

C HCOOH,C2H5OH,CH3COOH,HCOOC2H5 D C2H5CHO,C2H5OH,C2H5COOH,C2H5COOCH3

51 Cho các chất sau : CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3 Dãy gồm cácchất không phản ứng với dung dịch Br2 là:

A CH3COOH, CH3COCH3 B CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3

C C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO D CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO

52 Có 3 dung dịch : CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn Hoá chất có thể dùng đểphân biệt ba dung dịch trên là:

A Quì tím, dd AgNO3/NH3 B quỳ tím, Na C Dd AgNO3/NH3, CuO D Quì tím, CuO

53 Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3,0 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng

100%) X có công thức cấu tạo nào dưới đây?

A CH3CHO B C2H5CHO C.CH3CH(CH3)CHO D CH3CH2CH2CHO

54 X là hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng Đốt cháy hoàn toàn

X thu được số mol nước bằng số mol X, mặt khác biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3trong dung dịch amoniac Công thức cấu tạo có thể có của X là:

55 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2.Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hỗn hợphai ancol Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là bao nhiêu?

56 Cho 2,9 gam anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29,0 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

57 Cho hỗn hợp HCHO và H2 dư đi qua ống đựng bột Ni đun nóng được hỗn hợp X Dẫn toàn bộ sảnphẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,80g Lấy toàn bộ dd trong bình cho tácdụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 21,60g Ag Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào dưới đây?

Trang 23

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

58 Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3,đun nóng Toàn bộ lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

59 Một hỗn hợp gồm hai anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch

hở (khác HCHO) Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,32gam Ag kim loại (hiệu suất phản ứng 100%) Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:

A CH3CHO, HCHO B CH3CHO, C2H5CHO C C3H7CHO, C4H9CHO D HCHO, C2H5CHO

60 Cho 19,2 gam hỗn hợp X gồm fomađehit và axetanđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH)2trong NaOH đun nóng Kết thúc thí nghiệm thu được 100,8 gam kết tủa Thành phần % số molfomađehit có trong X là:

61 Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo ra10,8 gam Ag Công thức cấu tạo của X là:

62 Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dd NH3, đun nóng thu được 43,2g Ag.Hiđro hoá X thu được Y Biết 0,1 mol Y PƯ vừa đủ với 4,6g Na Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

63 Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau:

− Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O

− Phần 2: Tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y được V lít CO2 (đktc)

V có giá trị nào dưới đây?

64 Một hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B đơn chức Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch

AgNO3/NH3 dư tạo ra 86,40 gam kết tủa Biết MA < MB A ứng với công thức phân tử nào dưới đây?

65 Cho 10 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 54 gam kết tủa(coi nồng độ của axit fomic trong fomalin là không đáng kể) Nồng độ % của anđehit fomic là:

66 Hợp chất hữu cơ A có các nguyên tố C,H,O, trong đó C chiếm 50% khối lượng Trong A chỉ có 1 loại nhóm

chức Khi cho 1 mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 4 mol Ag Công thức cấu tạo của A là:

67 Cho hỗn hợp gồm 0,10 mol HCOOH và 0,20 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dưthì khối lượng Ag thu được là:

68 Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dd X Chia X

thành hai phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g bạckim loại Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dd NaOH 1,0M Công thức của hai axit đó là:

C HCOOH, C3H7COOH D CH3COOH, C2H5COOH

69 Đốt cháy hoàn toàn 1,760 gam một axit hữu cơ X mạnh thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,440gam H2O Công thức cấu tạo của X là:

A CH3CH2CH2COOH B C2H5COOH C CH3CH=CHCOOH D HOOCCH2COOH

70 Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của

axit axetic cần 100,0 ml dung dịch NaOH 1,0M Công thức cấu tạo có thể có của axit cacboxylic là:

A CH3−CH2−CH2−COOH B CH3−CH(CH3)−COOH

C CH3−CH2−CH2−CH2−COOH D CH3− CH2−COOH

71 Để trung hòa 6,72g axit cacboxylic no, đơn chức Y, cần 200g dd NaOH 2,24% Công thức của Y là:

72 A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm 4,6g A và

6,0g B tác dụng hết với KL Na thu được 2,24 lít H2 (đktc) Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

A HCOOH và CH3COOH B CH3COOH và C2H5COOH

C C2H5COOH và C3H7COOH D C3H7COOH và C4H9COOH

Trang 24

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

73 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O Hai axittrên thuộc loại nào trong những loại sau?

A No, đơn chức, mạch hở B Không no, đơn chức C No, đa chức D Thơm, đơn chức

74 Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,70 gam H2O Công thức phân tử của chúng là:

A CH3COOH và C2H5COOH B C2H5COOH và C3H7COOH

C C2H3COOH và C3H5COOH D HCOOH và CH3COOH

75 Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO2(đktc) và 2,70 gam H2O Số mol của mỗi axit lần lượt là:

A 0,050 và 0,050 B 0,045 và 0,055 C 0,040 và 0,060 D 0,060 và 0,040

76 Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng

với Na dư, thu được 17,8 gam muối Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là:

77 Để trung hoà 3,6 gam một axit đơn chức (X) cần 100ml dung dịch NaOH 0,5M Tên gọi của X là:

A axit fomic B axit axetic C axit metacylic D Axit crylic

78 Cho 14,80 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24lít CO2 (đktc) Khối lượng muối thu được là:

79 X và Y là hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho hỗn hợp gồm

2,30g X và 3,0 gam Y tác dụng hết với K dư thu được 1,12 lít H2 (ở đktc) Công thức của hai axit là:

A HCOOH và CH3COOH B CH3COOH và C2H5COOH

C C2H5COOH và C3H7COOH D C3H7COOH và C4H9COOH

80 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacbonxylic đơn chức cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 0,3mol CO2 và 0,2 mol H2O Giá trị của V là:

81 Chia a gam CH3COOH thành hai phần bằng nhau

- Phần 1: Trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M

- Phần 2: Este hóa với C2H5OH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%)

Giá trị của m là:

82 Đun nóng 18 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc Kết thúc thí nghiệm thu được10,56 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá bằng:

83 Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896

ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn Giá trị của m là:

84 Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic dư (H2SO4 đặc, to), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etylaxetat với hiệu suất phản ứng là 60% Vậy số mol axit axetic cần dùng là:

85 Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 3a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ2a mol NaOH Công thức cấu tạo của Y là:

A HOOCCH2COOH B CH3COOH C CH3CH2COOH D HOOCCOOH

86 Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1)

đựng axit H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam Công thức cấu tạo của X là:

87 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic và axit propionic tác dụng vừa đủ với 50 gam dd Br2 3,2%.Thành phần % khối lượng axit propionic có trong X là:

Trang 25

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

- Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức: RCOOR’

- Este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức:

CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2 (n ≥ 0 , m ≥ 1 , x ≥ 2)

- Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’

- Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)n

- Este tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức: Rn(COO)nmR’

(ancol) s o

(este)

t   (có cùng số nguyên tử C) vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro

- Các este thường có mùi thơm dễ chịu (mùi hoa quả chín)

5 Tính chất hóa học

a) Phản ứng ở nhóm chức

- Phản ứng thuỷ phân:

+ Trong môi trường axit: RCO–OR’ + H2O RCOOH + R’OH

+ Trong môi trường kiềm (PƯ xà phòng hóa): RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH

- HCOOR có PƯ đặc trưng giống anđehit (PƯ tráng gương và khử Cu(OH)2/OH– tạo ra Cu2O):

RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2ORCOOCH = CH – R’ + NaOH RCOONa + R’CH2CHO

6 Điều chế

a) Este của ancol : RCOOH + R’OH RCOOR’ + HOH

* Chú ý:

- H2SO4 đặc vừa là xúc tác vừa có tác dụng hút nước góp phần tăng hiệu suất este

- Để nâng cao hiệu suất PƯ có thể lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm

b) Este của phenol: C6H5OH + (RCO)2O RCOOC6H5 + RCOOH

c) Phương pháp riêng điều chế RCOOCH=CH 2 : RCOOH + CH≡CH RCOOCH=CH2

II Lipit

1 Phân loại và trạng thái thiên nhiên

- Lipit gồm chất béo, sáp, stearit, photpholipit, chúng là những este phức tạp

- Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (thường C16)khôngphân nhánh gọi chung là triglixerit:

Triglixerit

2 Tính chất vật lí

Trang 26

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

- Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no là chất rắn, như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu, )

- Triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no là chất lỏng, gọi là dầu Nó có nguồn gốc thực

vật như: dầu lạc, dầu vừng, , hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá)

3 Tính chất hóa học

a) Phản ứng thủy phân: Lipit bị thuỷ phân bởi những enzim đặc hiệu (xúc tác sinh học) trong cơ thể

ngay ở điều kiện thường, hoặc khi đun nóng có xúc tác axit tạo thành axit béo và glixerol

4 Vai trò của chất béo

- Sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể:

- Ứng dụng của chất béo: điều chế xà phòng, glixerol (để sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, ),

mì sợi, đồ hộp,

III – Chất giặt rửa

1 Chất giặt rửa

a) Khái niệm: Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn

bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó

b) Tính chất giặt rửa:

- Một số khái niệm liên quan:

+ Chất tẩy màu làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hóa học (VD: nước javen, nước

clo oxi hóa chất màu thành chất không màu; SO2 khử chất màu thành chất không màu, …) Chất giặt rửa, như xà phòng làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hóa học.

+ Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước

+ Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước Chất kị nước lại ưa dầu mỡ, tức tantốt trong dầu mỡ Chất ưa nước thì thường kị dầu mỡ, tức không tan trong dầu mỡ

- Đặc điểm cấu trúc của chất giặt rửa:

+ Cấu trúc của chất giặt rửa gồm: “đầu” ưa nước (VD: nhóm –COO–Na+) nối với “đuôi” dài ưa mỡ(gốc hiđcacbon dài)

+ Cơ chế giặt rửa: Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ, nhóm CH3[CCH2]16–: “đuôi” ưa dầu mỡcủa phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu, còn nhóm –COO–Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo

ra phía các phân tử nước Kết quả là vết dầu bị phân chia thành những hạt nhỏ được giữ chặt bởi cácphân tử natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi

Trang 27

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Mụn: Húa học

b) Thành phần của xà phũng và sử dụng xà phũng:

- Thành phần chớnh là cỏc muối natri (hoặc kali) của axit bộo

- Ưu điểm của xà phũng: khụng gõy hại cho da, cho mụi trường (vỡ dễ bị phõn huỷ bởi vi sinh vậttrong thiờn nhiờn)

- Nhược điểm của xà phũng: khi dựng với nước cứng (nước cú chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+) thỡ tạothành cỏc muối canxi stearat, canxi panmitat, sẽ kết tủa làm giảm tỏc dụng giặt rửa và ảnh hưởngđến chất lượng sợi vải

3 Chất giặt rửa tổng hợp

a) Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp: Để đỏp ứng nhu cầu giặt rửa, người ta đó tổng hợp ra nhiều chất

dựa theo hỡnh mẫu “phõn tử xà phũng” (gồm một đầu phõn cực gắn với đuụi dài khụng phõn cực),chỳng đều cú tớnh chất giặt rửa tương tự xà phũng và gọi là chất giặt rửa tổng hợp

- Thớ dụ: CH3[CCH2]10–CH2–O–SO3 Na+ CH3[CCH2]10–CH2–C6H4–SO3 Na+

- Chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ cỏc sản phẩm dầu mỏ, như oxi húa parafin, khử axit thuđược ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 rồi trung hũa thỡ được chất giặt rửa ankyl sunfat:

RCOOH  khử RCH2OH   H SO 2 4 RCH2OSO3H   NaOH RCH2OSO3-Na+

b) Thành phần và sử dụng cỏc chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp:

- Cỏc chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, cũn cú thể

cú chất tẩy trắng như natri hipoclorit, Natri hipoclorit cú hại cho da khi giặt rửa bằng tay

- Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp: dựng được với nước cứng, vỡ chỳng ớt bị kết tủa bởi ion canxi

- Nhược điểm của những chất giặt rửa tổng hợp là chứa gốc hiđrocacbon phõn nhỏnh gõy ụ nhiễmmụi trường, vỡ chỳng khụng bị cỏc vi sinh vật phõn hủy

B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

X(C H O )   Y  Z   T  C H Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH(CH3)2 C CH3CH2CH2COOH D HCOOCH2CH2CH3

2. Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O, khụng tỏc dụng với Na nhưng tỏc dụng với dd NaOH theo

tỉ lệ mol 1 : 1 hoặc 1 : 2 Khi đốt chỏy 1 mol X thu được 7 mol CO2 Cụng thức cấu tạo của X là:

A C2H5COOC4H9 B HCOOC6H5 C C6H5COOH D C3H7COOC3H7

3. Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol cú H2SO4 đặc xỳc tỏc thu đượcmetyl Salixylat (Y) dựng làm thuốc giảm đau Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗnhợp sản phẩm trong đú cú muối Z Cụng thức cấu tạo của Z là:

H O ,t H SO đặc , t HCN 3 2 4 CH OH / H SO đ3 2 4

           Cụng thức cấu tạo của T là:

A CH3CH2COOCH3 B CH3CH(OH)COOCH3 C CH2=C(CH3)COOCH3 D CH2=CHCOOCH3

5. Cho sơ đồ: H O ,t0 H SO đặc, t0 C H OH / H SO đ

CH CHOX  Y  Z(C H O )   T Cụng thức cấu tạo của T là:

A CH3CH2COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH2=CHCOOC2H5 D C2H5COOCH=CH2

6. C2H4O2 cú 3 đồng phõn mạch hở Cho cỏc đồng phõn đú tỏc dụng với: NaOH, Na, AgNO3/NH3 thỡ sốphương trỡnh phản ứng xảy ra là:

7. Thuỷ phõn este C4H6O2 trong mụi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng trỏnggương Cụng thức cấu tạo của este đú là:

A HCOOCH2CH=CH2 B HCOOC(CH3)=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH=CHCH3

8. Thuỷ phõn este C4H6O2 (X) bằng dd NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất Cụng thức cấu tạo của X là:

A CH3COOCH = CH2 B HCOOCH2–CH=CH2 C D CH3–CH=CH–COOH

9. Cho este X (C8H8O2) tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều cú khối lượng phõn tửlớn hơn 70 đvc Cụng thức cấu tạo của X là:

A HCOO – C6H4 – CH3 B CH3COOC6H5 C C6H5COOCH3 D HCOOCH2C6H5

10. Những biện phỏp để phản ứng thuỷ phõn este cú hiệu suất cao và nhanh hơn là:

A Tăng nhiệt độ; tăng nồng độ ancol B Dựng OH- (xỳc tỏc); tăng nhiệt độ

Trang 28

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

C Dùng H+ (xúc tác); tăng nồng độ ancol D Dùng H+ (xúc tác); tăng nhiệt độ

11. Cho các cặp chất: (1) CH3COOH&C2H5CHO; (2) C6H5OH&CH3COOH; (3) C6H5OH&(CH3CO)2O; (4)

CH3COOH&C2H5OH; (5) CH3COOH&CHCH; (6) C6H5COOH&C2H5OH

Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá?

A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (3), (4), (5), (6) C (2), (4), (5), (6) D (3), (4), (6)

12. Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2 X không thể điều chế từ phản ứng củaaxit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của X là:

A C6H5COOCH3 B CH3COOC6H5 C HCOOCH2C6H5 D HCOOC6H4CH3

13. Cho chất X tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y

và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 được chất hữu cơ T Cho chất T tác dụng với NaOHlại thu được chất Y Chất X có thể là:

A HCOOCH = CH2 B HCOOCH3 C CH3COOCH = CHCH3 D CH3COOCH = CH2

14. Nhận định không đúng là:

A CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3

B CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối

C CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch Br2

D CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime

15. Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H+), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y Từ X

có thể điều chế trực tiếp ra Y Vậy chất X là:

16. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat Trong cácchất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

CH   X   Y  Z  T   M Công thức cấu tạo của M là:

A CH3COOCH3 B CH2 = CHCOOCH3 C CH3COOCH = CH2 D CH3COOC2H5

20. Ứng dụng nào sau đây không phải của este?

A Dùng làm dung môi (pha sơn tổng hợp)

B Dùng trong công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…)

C HCOOR trong thực tế dùng để tráng gương, phích

D Poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thuỷ phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán

21. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá là:

A Thực hiện trong môi trường kiềm B Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác

C Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc xúc tác

D Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ

22. Chất X có công thức phân tử C4H6O3, X có các tính chất hoá học sau:

- Tác dụng với H2 (Ni, t0), Na, AgNO3/NH3

- Tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit đơn chức

Công thức cấu tạo của X là:

23. Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 biết:

Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Công thức phân tử của X là:

A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH2–CH=CH2 C HCOOC(CH3)=CH2 D HCOOCH=CH–CH3

24. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra 2 chất: Y có côngthức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O X thuộc loại:

Trang 29

Tài Liệu Luyện Thi Đại Học Môn: Hóa học

25. Cho sơ đồ sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ): 0

H O ,t P O C H OH

3

CH ClX  Y Z T  MNCông thức cấu tạo của M và N lần lượt là:

A CH3COONa và C6H5ONa B CH3COONa và C6H5CH2OH

C CH3OH và C6H5COONa D CH3COONa và C6H5COONa

26. Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol Để phân biệt chúngdùng bộ thuốc thử nào sau đây?

A AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH B Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na

C Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH D Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH

27. Hợp chất X có CT phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất

Y1 và Y2 Biết Y2 bị oxi hoá cho metanal còn Y1 tham gia phản ứng tráng gương Vậy giá trị của n là:

28. Nhận định nào sau đây không đúng?

A Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“)

B Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este

C Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là PƯ 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá

D Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số ng.tử C vì este có khối lượng p.tử nhỏ hơn

29. Trong sơ đồ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan được đặt ở ô trung tâm vì:

A ankan tương đối trơ về mặt hoá học

B ankan có thể tách H2 tạo thành các hiđrocacbon không no và cộng O2 sinh ra dẫn xuất chứa oxi

C ngành CN hoá chất lấy dầu mỏ làm nền tảng Từ ankan trong dầu mỏ người ta sản xuất ra cáchiđrocacbon khác và các loại dẫn xuất của hiđrocacbon

D lí do khác

30. X, Y, Z, T có công thức tổng quát C2H2On (n0) Biết: - X, Y, Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

- Z, T tác dụng với NaOH - X tác dụng với H2O X, Y, Z, T lần lượt là:

A (CHO)2,CHO–COOH,HOOC–COOH,CHCH B CHO–COOH,HOOC–COOH,CHCH,(CHO)2

C CHCH,(CHO)2,CHO–COOH,HOOC–COOH D HOOC–COOH,CHCH,(CHO)2,CHO–COOH

         Công thức cấu tạo của Z là:

A C2H5OH B CH3COOH C CH3COOC2H5 D Cả A,B,C đều đúng

32. Cho sơ đồ:

2

C H C H Cl XC H O CH CHOOCCH Công thức cấu tạo của X là:

A C2H4(OH)2 B C2H5OH C CH3CHO D HOCH2CHO

33. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HOCH2CHO, CH2

= CHCOOH Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là:

A phenolphtalein, AgNO3/NH3, dung dịch Br2 B qùi tím, dung dịch Br2, AgNO3/NH3

C qùi tím, dung dịch Br2, Na D phenolphtalein, dung dịch Br2, Na

34. Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H4O2 X phản ứng với NaHCO3 và phản ứng trùnghợp, Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A C2H5COOH, CH3COOCH3 B C2H5COOH, CH2 = CHCOOCH3

C CH2 = CHCOOH, HCOOCH = CH2 D CH2 = CH – CH2COOH, HCOOCH = CH2

CH (CH ) CH - O - SO Na X thuộc loại chất nào:

A Chất béo B Xà phòng C Chất giặt rửa tổng hợp D Chất tẩy màu

37. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A Chất béo là chất rắn không tan trong nước

B Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ

C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố

D Chất béo là trieste của glixerol với axit

38. Chọn câu sai trong các câu sau:

A Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá

B Muối natri của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: - TL LTĐH hóa HC
Sơ đồ chuy ển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w