Nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nông thôn.doc (Trang 41 - 46)

Bảng 7 : Tổng nguồn vốn theo hình thức huy động .

Đơn vị : Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn 3.811.757 100 4.029.998 100 4.469.947 100 Tiền gửi 480.281 12.6 1.289.599 32 1.519.782 34

Tiền gửi tiết kiệm 991.057 26 523.900 13 804.590 18

Huy động tiền gửi

qua kỳ phiếu 2.340.419 61.4 2216499 55 2145575 48

( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 )

Qua số liệu bảng 7, ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì nguồn huy động thông qua phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2002 (61,4%); năm 2003 (55%) và năm 2004 tỷ trọng là (48%), tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ hình thức này có xu hớng giảm về tỷ trọng và thay vào đó là sự tăng trởng dần của nguồn tiền gửi cả về quy mô lẫn tỷ trọng.

Nguồn tiền gửi: năm 2002 khối lợng tiền gửi huy động đạt 480.281 triệu đồng, chiếm 12,6%; năm 2003 đạt 1.289.599 triệu đồng, tỷ trọng 32%; đến năm 2004 đạt 1.519.782 triệu đồng, chiếm 34% tổng nguồn vốn huy động.

Tiền gửi tiết kiệm: có sự biến động cả về tỷ trọng và quy mô; năm 2002 vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm là 991.057 triệu đồng (26%); năm 2003 đạt 523.900 triệu đồng (13%); năm 2004 đạt 804.590 triệu đồng (18%). Đây là nguồn có tình ổn định cao vì vậy Ngân hàng cần có biện pháp nâng cao nguồn huy động này.

Nh chúng ta đã biết, đặc điểm của tiền gửi là loại tiền mà ngời gửi tiền gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích hởng các tiện ích mà loại tiền này đem lại là chủ yếu, nó ít nhạy cảm với lãi suất do vậy, trong tất cả các nguồn huy động thì đây là nguồn có chi phí thấp nhất, nhng tính ổn định của loại tiền này không cao, đặc biệt là tiền gửi không kỳ hạn vì Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán và rút tiền của khách hàng.

Hiện nay, Chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ đang huy động tiền gửi của mọi tầng lớp dân c, các TCKT với nhiều kỳ hạn khác nhau: TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạn ( 3,6,9,12,18,24 tháng).

Bảng 8 : Cơ cấu nguồn tiền gửi của Ngân hàng.

Đơn vị: triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Vốn huy động từ tiền gửi 480.281 100 1.289.599 100 1.519.782 100

Tiền gửi không kỳ hạn 360.211 75 1.044575 81 744.693 49

Tiền gửi có kỳ hạn 120.070 25 245.024 19 775.089 51

( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ).

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn luôn có sự biến động cả về quy mô và tỷ trọng. Trong 2 năm 2002, 2003 chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn TG huy động nhng đến năm 2004 có sự giảm sút mạnh chỉ đạt 744.693 triệu đồng, tỷ trọng 49%; thay vào đó là sự tăng trởng của nguồn TG có kỳ hạn từ 19% (245.024 triệu đồng) năm 2003 tăng lên 51% (775.089 triệu đồng) năm 2004. Sự biến động mạnh của nguồn TG đặt Ngân hàng trớc 2 câu hỏi: Nhu cầu thanh toán của dân c trên địa bàn giảm sút hay đó là do sự tác động của chính sách huy động vốn của Ngân hàng? do đó, Ngân hàng cần nghiên cứu, phân tích kỹ lỡng những yếu tố tác động từ bên ngoài, khả năng của Ngân hàng và đa ra chiến lợc

huy động cụ thể nhằm hạn chế những tác động xấu, tăng hiệu quả công tác huy động vốn.

c2. Nguồn tiền gửi tiết kiệm (TGTK).

Xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế có sự tăng trởng mạnh thì mức sống ngời dân có xu hớng ngày càng tăng và đồng nghĩa với thu nhập của dân c tăng lên, đây chính là gốc rễ của tiết kiệm hay tích luỹ cho nhu cầu trong tơng lai, hình thức TGTK đáp ứng đ- ợc nguyện vọng này và đồng thời mang lại lợi ích từ việc hởng lãi nên ngay từ khi xuất hiện, hình thức huy động này đã trở nên quen thuộc với ngời dân, sự biến động của nguồn tiền này phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thói quen tích luỹ của dân c Đặc…

điểm của nguồn TGTK là tính kỳ hạn, ổn định nhng lại đòi hỏi chi phí huy động khá cao, do đó Ngân hàng cần phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn mà có biện pháp huy động nguồn TGTK với cơ cấu và thời hạn sao cho hợp lý tránh lãng phí nguồn vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả huy động vốn .

Bảng 9: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm theo thời gian.

Đơn vị : Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tổng nguồn TGTK huy động 991.057 100 523.900 100 804.590 100

Tiền gửi tiết kiệm

không kỳ hạn 128.837 13 73.346 14 531.029 66

Tiền gửi tiết kiệm có

kỳ hạn 862.220 87 450.554 86 273.561 34

( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 ).

Qua số liệu của bảng 9, ta thấy trong 2 năm 2002, 2003 nguồn TGTK có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất cao; năm 2002 (87%); năm 2003 chiếm tỷ trọng (86%) tổng nguồn TGTK, nhng đến năm 2004, TGTK có kỳ hạn giảm cả về quy mô lẫn tỷ trọng: từ 450.554 triệu đồng năm 2003 xuống còn 273.561 triệu đồng năm 2004, chiếm tỷ trọng 34%. Việc giảm tỷ trọng nguồn TGTK có kỳ hạn và tăng

nhanh nguồn TGTK không kỳ hạn từ 73.346 triệu đồng (14%) năm 2003 lên 531.029 triệu đồng (66%) năm 2004 sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu và tính ổn định nguồn tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng.

Tuy nhiên, xét trên tổng thể thì nguồn TGTK là nguồn có tính ổn định cao và chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ cần có những giải pháp thích hợp để tăng c- ờng hiệu quả huy động nguồn vốn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c3. Huy động vốn qua nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu .

Nh đã trình bày ở chơng 1, huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu là một hình thức huy động vốn chủ động nhằm thu hút vốn trong xã hội phục vụ cho nhu cầu đầu t sản xuất hàng hoá, thực thi một số chơng trình, dự án, chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ, đặc điểm của hình thức huy động này là huy động theo đợt, có tính ổn định cao và có chi phí huy động tơng đối cao, Ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động này khi có nhu cầu đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hay khi Nhà nớc cần vốn cho các dự án, chơng trình kinh tế, do đó khi huy động nguồn vốn này, Ngân hàng có thể căn cứ vào nguồn vốn huy động cần bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình.

Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu có tính linh hoạt hơn huy động TGTK vì khi đó Ngân hàng có thể xác định khối lợng vốn cần thiết phải huy động và có thể áp dụng mức lãi suất phù hợp (nếu muốn huy động một khối lợng vốn trong thời gian ngắn Ngân hàng có thể áp dụng mức lãi suất cao để thu hút vốn, còn nếu huy động chỉ để bổ sung nguồn vốn thì Ngân hàng có thể áp dụng mức lãi suất bình thờng sao cho phù hợp ). Đối với chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ, nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu chủ yếu là nguồn vốn có kỳ hạn ngắn và Ngân hàng huy động vốn của mọi thành phần kinh tế trong xã hội .

Tình hình huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu của Ngân hàng: năm 2002, vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu đạt 2.340.419 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61,4%; năm 2003 huy động đợc 2.216.499 triệu đồng, chiếm 55% tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2004 đạt 2.145.575 triệu đồng trọng 48%.

Từ các số liệu trên cho thấy, tỷ trọng và quy mô nguồn vốn huy động qua kỳ phiếu có xu hớng giảm dần qua các năm. Vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, Vì vậy Ngân hàng cần có các biện pháp linh hoạt để nâng cao hiệu quả huy động vốn.

d. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng và kho bạc Nhà n- ớc.

Cũng nh mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, trong quá trình hoạt động kinh doanh có những Ngân hàng d thừa nguồn vốn huy động nhng cũng có những Ngân hàng thiếu hụt vốn ngay cả khi đã bù đắp bằng các nguồn khác (TG, TGTK, huy động kỳ phiếu), cho nên quan hệ vay mợn hay gửi vốn giữa các Ngân hàng với nhau cũng diễn ra hoặc Ngân hàng có thể vay kho bạc, Ngân hàng Nhà nớc dới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn.

Thị trờng liên Ngân hàng chính là chiếc cầu nối trung gian giữa các Ngân hàng Thơng mại, đáp ứng nhu cầu về vốn vay, tuy nhiên nguồn vốn này có tính ổn định rất thấp, chi phí huy động cao. Tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ tình hình huy động nguồn vốn này nh sau:

Qua bảng số liệu 4 ta thấy tỷ trọng nguồn tiền gửi, vay các tổ chức tín dụng có xu hớng giảm: Năm 2002 đạt 1.677.173 triệu đồng, chiếm 44% trong tổng nguồn vốn huy động; năm 2003 là 1.692.599 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 42%; năm 2004 nguồn vốn này đạt 1.367.804 triệu đồng, chiếm 30,6%. Giảm vốn vay từ các TCTD là giảm đợc chi phí huy động, nâng dần tính ổn định của nguồn vốn, và chứng tỏ công tác huy động qua các hình thức khác (TG dân c, từ các TCKT) đang ngày càng tỏ ra có hiệu quả, khối lợng vốn tăng, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ các TCTD vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn (trung bình > 30%). Do vậy, chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ cần có những giải pháp để giảm nguồn vốn này.

Nguồn tiền gửi, vay kho bạc Nhà nớc: Năm 2002 là 647.999 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17%; năm 2003 đạt 552.110 triệu đồng, tỷ trọng là 13,7%; năm 2004 nguồn vốn này đạt 509.574 triệu đồng với tỷ trọng 11,4%. Xét về tỷ trọng và quy mô trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn nàycó xu hớng giảm, đây là một nguồn vốn có tính ổn định, có tác động tốt đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nh vậy, để nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn, chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ cần có chiến lợc huy động hợp lý tăng cờng nguồn vốn

tiền gửi của dân c, của các TCKT, của kho bạc và giảm dần nguồn vốn vay các TCTD .

Ngoài ra, Ngân hàng còn huy động vốn qua một số hình thức khác: nhận vốn uỷ thác đầu t, làm trung gian thanh toán từ đó có thể sử dụng nguồn vốn tạm…

thời ký quỹ cha sử dụng đến cho hoạt động tín dụng ngắn hạn, tuy nhiên hình thức này cha phát huy tác dụng, cha đạt hiệu quả cao tại chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ, nhng đa dạng hình thức huy động vốn chính là nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.

2.2.4 Chi phí huy động vốn của Ngân hàng .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nông thôn.doc (Trang 41 - 46)