1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TSL10 Chuyen Toan Gia Lai 10-11

3 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2010 – 2011 Môn thi : TOÁN (Không chuyên) Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,5 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3 2 2 2 25x x y xy x − + − b) Giải phương trình: ( ) 2 2 2 5 7 5 5 0x x x x − + + − + = Câu 2: (2,5 điểm) Cho biểu thức: P = ( ) 2 3 3 5 1 2 : 1 x x x x x x + + − + , với x > 0 a) Rút gọn P. b) Xác định giá trị của P khi 1 ; 3 2 2 4 x x= = − c) Tìm giá trị lớn nhất của P. Câu 3: (1 điểm) Viết phương trình các đường thẳng song song với đường thẳng 2010y x = − + và cắt đồ thị hàm số 2 1 2011 y x = tại điểm có tung độ bằng 2011 Câu 4: (2 điểm) Cho phương trình 2 2( 1) 2 0x m x − − − = ( ) m R ∈ . a) Giải phương trình với m = 0 b) Chứng minh rằng với mọi m ∈ R, phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 . c) Chứng minh rằng nếu m là số nguyên chẵn thì giá trị của biểu thức 2 2 1 2 x x + là số nguyên chia hết cho 8. Câu 5: (3 điểm) Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Qua B, kẻ đường thẳng vuông góc với AB, cắt (O) và (O’) lần lượt tại các điểm thứ hai là C và D. a) Chứng minh B là trung điểm của CD. b) Lấy điểm E trên cung nhỏ BC của đường tròn (O). Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng EB với đường tròn (O’) là F và giao điểm của hai đường thẳng CE, DF là M. Chứng minh rằng tam giác EAF cân và tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp. … …….Hết…………. ĐÁP ÁN Môn : TOÁN (Không chuyên) 1 Câu 1 (1,5điểm) a/ 3 2 2 2 2 2 25 ( 2 25)x x y xy x x x xy y − + − = − + − 2 . ( ) 25x x y   = − −   ( 5)( 5)x x y x y = − + − − b/ Đặt t = 2 5 7x x − + . Phương trình trở thành: t 2 + t – 2 = 0 Giải Pt ta được: t 1 = 1; t 2 = - 2 Với t = 1 => x 2 – 5x + 7 = 1  x 2 – 5x + 6 = 0  x 1 = 2 ; x 2 = 3 Với t = - 2 => x 2 – 5x + 7 = -2  x 2 – 5x + 9 = 0, Pt vô nghiệm. Vậy: Pt đã cho có hai nghiệm x 1 = 2 ; x 2 = 3 Câu 2 (2,5điểm) a/ P = ( ) 2 2 3 2 2 3 5 1 2 2 (1 )(1 ) 2 : . 1 (1 ) 1 (1 ) x x x x x x x x x x x x x x x x + + − + = = + + + − + − + b/ Khi x = 1 4 => P = 4 5 ; Khi x = ( ) 2 3 2 2 2 1− = − => P = 2 2 c/ P = 2 2 1 ( 2 1) ( 1) 1 1 1 1 1 x x x x x x x x + − − + − = = − ≤ + + + ( Vì x > 0 => 1 + x > 0; ( ) 2 1 0x − ≥ ) Dấu “=” xảy ra khi ( ) 2 1 0 1 0 1x x x− = ⇔ − = ⇔ = Vậy: GTLN của P là 1 khi x = 1 Câu 3 (1,0điểm) Giả sử đường thẳng d có dạng: y = ax + b (b≠ 0) (*) Ta có: + d // đt: y = -x + 2010 => a = - 1 + d cắt đồ thị hàm số y = 1 2011 x 2 tại điểm có tung độ y = 2011 nên: 2011 = 1 2011 .x 2 => x = 2011; - 2011 Th 1 : Thay x = 2011; y = 2011; a = -1 vào (*) ta được b = 0 (d): y = -x Th 1 : Thay x = - 2011; y = 2011; a = -1 vào (*) ta được b = 4022 (d): y = -x + 4022 Câu 4 (2điểm) Xét phương trình: 2 2( 1) 2 0x m x − − − = ( ) m R ∈ . a/ m = 0, phương trình trở thành: x 2 + 2x – 2 = 0 Giải Pt ta được: x 1 = 3 1− ; x 2 = ( ) 3 1− + b/ ( ) ( ) 2 2 ' 1 2 1 2 0,m m m   ∆ = − − + = − + > ∀   vì ( ) 2 1 0m − ≥ Vậy Pt luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 c/ Theo hệ thức Viets, ta có: x 1 + x 2 = 2(m-1); x 1 x 2 = - 2. Khi đó: x 1 2 + x 2 2 = (x 1 + x 2 ) 2 – 2x 1 x 2 = 4(m – 1) 2 + 4 = 4.(m 2 – 2m + 2) chia hết cho 4 2 Mặt khác: m là số nguyên chẵn => m = 2k ( k là số nguyên) m 2 = 4k 2 ; 2m = 4k => m 2 – 2m + 2 = 4k 2 – 4k + 2 chia hết cho 2 Do đó : x 1 2 + x 2 2 = 4.(m 2 – 2m + 2) chia hết cho 8 Câu 5 (3,0 điểm) a/ + AB ⊥ CD(gt) => · 0 ABC 90= => AC là đường kính của đường tròn (O) + AB ⊥ CD(gt) => · 0 ABD 90= => AD là đường kính của đường tròn (O’) + (O) ; (O’) là hai đường tròn bằng nhau => AC = AD = 2R  ∆ACD cân tại A. Khi đó: đường cao AB đồng thời là đường trung tuyến. Vậy: B là trung điểm của CD. b/ + Chứng minh ∆AEF cân tại A Ta có : · · AEB ACB= ( cùng chắn cung AB); · · AFB ADB= ( cùng chắn cung AB) Mà : · · ACB ADB= (vì ∆ACD cân tại A) Do đó: · · AEB AFB= => ∆AEF cân tại A + Chứng minh: tứ giác ACMD nội tiếp. Ta có: AE = AF (∆AEF cân tại A) => ∆AEC = ∆AFD( cạnh huyền – cạnh góc vuông) => · · ACE ADF= ( 2 góc tương ứng) Mà: · · 0 ADM ADF 180+ = (kề bù) => · · 0 ADM AEM 180+ = Vậy: tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp. 3 M F E D C B A O' O . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2010 – 2011 Môn thi : TOÁN (Không chuyên) Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian phát đề ) ĐỀ. của CD. b) Lấy điểm E trên cung nhỏ BC của đường tròn (O). Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng EB với đường tròn (O’) là F và giao điểm của hai đường thẳng CE, DF là M. Chứng minh rằng tam

Ngày đăng: 12/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w