1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi chuyen tinh Gia Lai

6 1,4K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Xác định công thức của oxit.. Cho A tác dụng với Ag2Odư trong dung dịch amoniac được chất B kết tủa.. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất A, B, C.. Xác định công thức cấu tạo của

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

-

-ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: Hóa học

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

-Câu 1 (1,0 điểm):

Hợp chất M được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có công thức là A2B Tổng số proton trong phân tử M là 54 Số hạt mang điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B Xác định công thức phân tử của M?

Câu 2 (1,5 điểm):

Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):

MX2   oxit axit(1) (1)   oxit axit(2) (2)   axit (3)   muối axit (4)   muối(5) trung hòa (6)

  kim loại

Câu 3 (1,0 điểm):

Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất khí sau (đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn): khí cacbonic, lưu huỳnh đioxit, metan, etilen, axetilen

Câu 4 (1,0 điểm):

Dùng một lượng dung dịch H2SO4 10%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,4 mol CuO Sau phản ứng, làm nguội dung dịch Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch là 30 gam Tính

độ tan của CuSO4 trong điều kiện thí nghiệm trên

Câu 5 (2,0 điểm):

Khi khử hoàn toàn 38,4 gam một oxit kim loại bằng 32,256 lít CO (ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 18 và chất rắn Y Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,752 lít khí H2 Xác định công thức của oxit (Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)

Câu 6 (1,5 điểm):

1) Chất A có công thức phân tử là C7H8 Cho A tác dụng với Ag2O(dư) trong dung dịch amoniac được chất B kết tủa Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214 đvC Viết công thức cấu tạo của A Biết A có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh

2) Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm chức có công thức phân tử tương ứng là CH2O2,

C2H4O2, C3H4O2

a Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất A, B, C

b Tính khối lượng chất B trong dung dịch thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 9,20 Biết hiệu suất phản ứng quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml

Câu 7 (2,0 điểm):

Cho 3 chất hữu cơ đơn chức: axit X (RCOOH); rượu Y (R’OH); este Z tạo bởi axit X và rượu Y (RCOOR’)

Nếu lấy một lượng hỗn hợp gồm X và Z tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng) thì thu được 24,6 gam muối Natri

Nếu lấy 13,8 gam Y tác dụng hết với 11,5 gam Natri thì thu được 25 gam bã rắn khan Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z

HẾT

-Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn của Bộ GD&ĐT ban hành và máy tính bỏ túi theo quy định.

Họ và tên thí sinh: ………; SBD:……….; Phòng thi: ……… …… Chữ ký giám thị 1: ………; Chữ ký giám thị 2: ………

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

-

-ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Hóa học

Hướng dẫn chấm này có 03 trang

Câu 1:

(1,0 đ)

Gọi số proton của nguyên tử A, B lần lượt là ZA và ZB

Theo bài ra ta có:

2

1,1875 2

 

(vì ZA = eA; ZB = eB)

Giải hệ phương trình trên ta được ZA = 19, ZB = 16

Như vậy A là nguyên tố Kali, B là nguyên tố Lưu huỳnh và công thức của

M là K2S

0,25 0,25 0,25

0,25

Câu 2:

(1,5 đ) (1) 4FeS2 +11 O2

0

t

  2Fe2O3 + 8 SO2 (2) 2SO2 + O2

0

2 5 ,

t xtV O

    2SO3

(3) SO3 + H2O   H2SO4

(4) H2SO4 (đặc) + NaCl (khan)

0

t

  NaHSO4+ HCl  (5) 2NaHSO4 + CuO   CuSO4 + Na2SO4 + H2O

(6) CuSO4 + Fe   Cu + FeSO4

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25

Câu 3:

(1,0 đ) Trích mỗi lọ một ít làm thuốc thử.- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được C2H2

C2H2 + Ag2O ddNH 3

   C2Ag2 + H2O

- Dùng dung dịch brom làm thuốc thử:

Hai khí làm mất màu dung dịch brom là C2H4 và SO2 (nhóm 1) Hai khí không làm mất màu dung dịch brom là CO2 và CH4 (nhóm 2)

C2H4 + Br2   C2H4Br2

SO2 + 2H2O+ Br2   H2SO4 + 2HBr

- Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 2 khí trong mỗi nhóm

+ Nhóm 1 chỉ có SO2 làm đục nước vôi trong, chất còn lại là C2H4

SO2 + Ca(OH)2   CaSO3 + H2O + Nhóm 2 chỉ có CO2 làm đục nước vôi trong, chất còn lại là CH4

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O

0,25

0,25 0,25

0,25

Câu 4:

(1,0 đ) CuO + H0,4mol 0,4mol 0,4mol2SO4   CuSO4 + H2O

2 4 ddH

0, 4.98.100

392( ) 10

SO

4 uSO 0, 4.160 64,0( )

C

Khối lượng các chất trong bình khi phản ứng kết thúc là:

0,4.80 + 392 = 424(gam) Khối lượng CuSO4 trong 30 gam CuSO4.5H2O

4

160

30 19, 2( ) 250

CuSO

Sau khi CuSO4.5H2O tách ra thì dung dịch còn lại có:

uSO 64 19, 2 44,8( )

C

0,25

0,25

Trang 3

m dd = 424 – 30 = 394(gam), m H O2 394 44,8 349, 2(  gam) Như vây: 349,2 gam H2O hòa tan được 44,8 gam CuSO4

Độ tan của CuSO4 trong điều kiện thí nghiệm trên là:

4

44,8 100 12,829

349, 2

CuSO

0,25

0,25

Câu 5:

(2,0 đ) Ta có số mol CO ban đầu là:

32, 256

1, 44( )

22, 4

CO

Đặt công thức của oxit là MxOy

Gọi a là số mol CO tham gia phản ứng

MxOy + yCO t0

  xM + yCO2 (1)

Hỗn hợp khí X gồm CO2 (a mol) tạo thành và CO dư (1,44 – a)

MX = 18.2 = 36

44 28(1, 44 )

1, 44

X

Từ (1) theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của kim loại M

là: 38,4 + 0,72.28 – 0,72.44= 26,88(gam)

Phản ứng của Y (kim loại M) với dung dịch HCl tạo ra 10,752 lít H2

Số mol H2 tạo ra: 2

10,752

0, 48( )

22, 4

H

2M + 2nHCl   2MCln + nH2 (2) (n là hóa trị của kim loại M)

0,96/n 0,48mol

Từ (2): M 26,880,96n28n

Giá trị phù hợp là n = 2, M = 56, M là Fe

Công thức của oxit FexOy

Nên 38, 4 0,72(56 16 ) 2

3

x

    Vậy công thức cần tìm là Fe2O3

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 0,25

Câu 6:

(1,5 đ) 1) Hợp chất A (C

7H8) tác dụng với Ag2O trong dung dịch amoniac, đó là hyđro cacbon có liên kết ba ở đầu mạch nên có dạng R(CCH)x

2R(CCH)x + x Ag2O 0

3 ,

ddNH t

    2R(CCAg)x + xH2O

MR + 25x MR + 132x

MB – MA = (MR + 132x) – (MR + 25x) = 107x = 214  x = 2

Vậy A có dạng HCC-CH2-CH2-CH2-CCH 2) a A có công thức phân tử CH2O2, chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH,

là axit fomic, suy ra B, C cũng là axit

B có công thức cấu tạo là CH3COOH: là axit axetic

C có công thức cấu tạo là CH2=CH-COOH: là axit acrylic

b Tính khối lượng CH3COOH trong dung dịch

1 lít rượu etylic 9,20  ta có 2 5 9, 2.1000 92( )

100

C H OH

2 5

92.0,8

1, 6( ) 46

C H OH

C2H5OH + O2 len men giam

     CH3COOH + H2O 1,6 mol ?

Khối lượng CH3COOH tạo thành là:

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25

Trang 4

80 1,6.60 76,8( )

100

CH COOH

Câu 7:

(2,0 đ) Số mol NaOH:

0,15.2 0,3( )

NaOH

Phương trình hóa học:

RCOOH + NaOH   RCOONa + H2O

RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH

Từ hai phương trình hóa học trên ta thấy:

21, 6

0,3

 R = 82 – 67 = 15  R là CH3

Công thức của axit là CH3COOH

- Lấy 13,8 gam B tác dụng với 11,5 gam Natri thu được 25 gam bã rắn

2R’OH + 2Na   2R’ONa + H2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

2 13,8 11,5 25 0,3( )

H

2

H

'

13,8

46 0,3

R OH

2 5

' 46 17 29; ' :

Công thức của rượu là: C2H5OH

Công thức của este là: CH3COOC2H5

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

Học sinh có thể làm theo các cách khác , nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

-

-ĐỀ DỰ BỊ

Môn thi: Hóa học

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

-Câu 1: (1,75 điểm)

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: CaCO3, NaHCO3, Fe(OH)2, Al2O3 trong không khí thu được hỗn hợp rắn A Cho A tác dụng với nước lấy dư, khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và rắn D Viết các phương trình hóa học xảy ra, cho biết thành phần các chất trong

B và trong D?

Câu 2: (1,0 điểm)

Dùng công thức cấu tạo thu gọn, viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

3A t xt0 ,

  B 2A t xt0 ,

  D

B + 3Cl2

0

t

  E

D + Ag2O ddNH3

   F + H2O Biết A, B, D, E, F là các hợp chất hữu cơ khác nhau; A, B, D đều có dạng (CH)n

Câu 3: (1,25 điểm)

Hỗn hợp X gồm CxHy (A) và H2 Đun nóng hỗn hợp này với xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất Tỉ khối của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối của X so với H2 Đốt cháy hoàn toàn một lượng khác của Y thu được 11,0 gam CO2 và 6,75 gam nước Xác định công thức của A?

Câu 4: (2,0 điểm)

Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% Dung dịch thu được có nồng độ muối MgSO4 là 8,78% Tính nồng độ phần trăm của CuSO4 có trong dung dịch thu được?

Câu 5: (2,0 điểm)

Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B có dạng CnH2n+2-x(OH)x và CnH2n+2-y(OH)y (n chung) Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là 36,4 Chia X thành hai phần bằng nhau

* Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn, rồi cho toàn bộ CO2 tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa

* Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl

1) Xác định công thức phân tử của A, B

2) Tính CM của dung dịch HCl đã dùng

Câu 6: (2,0 điểm)

Nguyên tố R là nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn Tỉ lệ phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với Hiđro bằng 0,5956

1) Xác định tên nguyên tố R?

2) Cho 4,05 gam một kim loại M tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối Xác định tên nguyên tố M? Và ghi công thức hóa học một hợp chất phổ biến của nguyên tố M với Cacbon, đọc tên hợp chất đó?

HẾT

-Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn của Bộ GD&ĐT ban hành và máy tính bỏ túi theo quy định.

Họ và tên thí sinh: ………; SBD:……….; Phòng thi: ……… …… Chữ ký giám thị 1: ………; Chữ ký giám thị 2: ………

Trang 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

-

-ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ BỊ

Môn: Hóa học

Câu 1:

(1,0 đ) Câu 1: (2,0điểm)CaCO3 t0

  CaO + CO2

2NaHCO3

0

t

  Na2CO3 + H2O + CO2

2Fe(OH)2 + ½ O2

0

t

  Fe2O3 + 2H2O

Al2O3

0

t

 

CaO + H2O   Ca(OH)2

Ca(OH)2 + Al2O3   Ca(AlO2)2 + H2O Các chất có trong B: Na2CO3, Ca(AlO2)2 và có thể có Ca(OH)2

Các chất có trong D: Fe2O3 và có thể có Al2O3

Câu 2(1,0 điểm)

CH CH + H2

0 ,

t xt

  Dùng công thức cấu tạo thu gọn, viết các phương trình hóa học theo

sơ đồ sau: Biết A, B, D, E, F là các hợp chất hữu cơ khác nhau; A, B, D

đều có dạng (CH)n

3A   B 2A   D

B + 3Cl2   E

D + Ag2O   F + H2O Biết A, B, D, E, F là các hợp chất hữu cơ khác nhau; A, B, D đều có dạng (CH)n

Ngày đăng: 29/08/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w