1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỒI DƯỠNG VÀ ÔN TẬP MÔN ĐỊA HỌC SINH GIỎI

10 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 152 KB

Nội dung

Bài 1 cộng đồng các dân tộc Việt Nam Câu 1. Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện nh thế nào? Trả lời: - Nớc ta có tất cả 54 dân tộc cùng chung sống, g bó với nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng rất phong phú, giàu bản sắc thể hịên qua ngôn ngữ, trang phục, phơng thức sản xuất, quần c, phong tục tập quán làm cho nền văn hóa VN thêm phong phú giàu bản sắc. Câu 2. hiện nay phân bố dân tộc nớc ta có gì thay đổi? Trả lời: Hiện nay, một số dân tộc ít ngời từ miền núi phía Bắc đến c trú ở Tây Nguyên. Nhờ cuộc định canh, định c gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh du cu của một số dân tộc núi cao đã đợc hạn chế, đời sống các dân tộc đợc nâng cao, môi trờng đợc cải thiện. Một số dân tộc vùng thủy điện Hòa Bình, Y- a -li, Sơn La, sống hòa nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định c. Dân tộc Kinh (Việt) từ vùng đồng bằng, ven biển, di c lên vùng núi sống hòa nhập cùng các dân tộc ít ngời; di c ra các đảo Bài 2- dân số và gia tăng dân số Câu 3. Em hãy cho biết tình hình gia tăng dân số nớc ta hiện nay? hậu quả? Trả lời: -Nớc ta từng xảy ra hiện tợng bùng nổ dân số từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX và chấm dứt vào những năm cuối thế kỉ XX. - Hiện nay dân số nớc ta đang chuyển sang giai đoạncó tỉ lệ sinh tơng đôí thấp và đang giảm chậm. tỉ lệ tử cũng giữ ở mức tơng đối thấp . Mức tăng trởng dân s đã thấp hơn mức trung bình c thế giới đã khẳng định những thành tựu to lớn của công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình. Tuy vậy, dân số nớc ta hàng năm vẫn tăng them khoảng 1 triệu ngời mỗi năm. dến năm 2003 dân số n ta là 80,9 triệu ngời. - hậu quả: + Phát triển kinh tế không đáp ứng kịp với nhu cầu đời sống nh việc làm, học hành, thuốc men chữa bệnh + Bất ổn về xã hội. + Khó khăn trong bảo vệ môi trờng. Bài 3 phân bố dân c và các loại hình quần c Câu 4. Trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta và giải thích? Trả lời: - Sự phân bố: dân c nớc ta phân bố không đồng đều giữa các vùng các địa phơng: tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển ( mật độ trung bình trên 600 ngời/km 2 ), tha thớt ở vùng núi và cao nguyên (mật độ trung bình khoảng trên dới 100 ngời/km 2 ): Tập trung nhiều ở nông thôn (74%), ít ở thành thị (26%) Giải thích: - vùng đồng băng và ven biển do điều kiện sinh sống nh đất đai thuận lợi cho trồng trọt, địa hình bằng phẳng thuận lợi cho GTVT, kết hợp kinh tế trên đất niền và kinh tế biển. - So về quy mô diện tích và dân số nớc ta thì số thành thị còn khiêm tốn nên cha thu hút đợc nhiều thị dân nên tỉ lệ dân thành thị còn qua ít so với nông thôn. ngoài ra,nớc ta phát triển từ nớc nông nghiệp, tỉ lệ lao đông tham gia trong các ngành nông nghiệp còn cao. Câu 5. Trình bày đặc điểm và chức năng của các loại hình quần c? Trả lời: Nớc ta có 2 loại hình quần c chính là quần c thành thị và quần c nông thôn. - Quần c nông thôn: Dân c thờng tham gia sản suất nông, lâm, ng nghiệp. đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân c nông thôn. t liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai nên các làng quê ở nông thôn thờng đợc trải rộng theo khong gian. 1 Tuy theo điều kiện tự nhiên, tập quan sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa ph- ơng có các kiểu quần c và chức năng khác nhau. ở đồng bằng và vùng ven biển dân c tập trung thành làng chuyên canh cây lúa nớc phối hợp chăn nuôi, làm nghề thủ công, nghề cá. ở miền núi, cao nguyên tập trung thành bản, buôn chuyên trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp. _ Qần c thành thị: dân c thờng tham gia sản xuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, khoa học kĩ thuật. Đây là hoạt động kinh tế chính của dân c thành thị. các đô thị, nhất là các đô thị lớn thờng là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa khoa học kĩ thuật quan trọng. Nhìn chung các đô thị có nhiều chức năng. Trong quy hoạch đô thị, các phân khu chức năng đợc hình thành ngày càng rõ nét nh khu dân c, khu thơng mại dịch vụ, khu công nghiệp, Phần lớn các đô thị nớc ta thuôc loại vừa và nhỏ. Bài 4- Lao động và việc làm. chất lợng cuộc sống Câu 6. Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta? để giải quyết vấn đề này cần có những biện pháp gì? Trải lời: Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta là do: + Đặc điểm tính mùa vụ trong nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm ơt nông thôn cao (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nớc là 22,3%) + ở cac khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp tơng đối cao. +Đặc biệt là dân số đông, cơ cấu dân số trẻ số ngời trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây đã tăng nhanh trong khi nền kinh tế phát triển không kịp đáp ứng số nhu cầu việc làm tăng cao đó. Biện pháp: + Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. + Tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh các loại cây tròng có năng suất cao phù hợp với từng vùng. + Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn nh điện, đờng, trờng, tram. + Mở thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy để thu hút lao động. + Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí. + Có chính sách dài hạn về dân số phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế. Bài 5- thực hành Câu 7. Nhận xét về sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nớc ta. giải thích nguyên nhân? Trả lời: Nhận xét: cơ cấu dân số nớc ta từ 1989 đến 1999 có sự thay đổi từ dân số trẻ dần sang dân số già (có tỉ lệ số ngời trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động cao ) và có xu hớng tích cực do tỉ lệ phụ thuộc ngày càng giảm làm giảm bớt gánh nặng cho xã hội. nguyên nhân: + Sau thời gian chiến tranh kéo dài, hòa bình lập lại nên số thanh niên nam nữ tăng nhanh do số thiếu niên trởng thành trong hòa bình không phait ra chiến trờng nhất là số nam thanh niên. + Sau thời gian hòa bình khá lâu, cuộc sống xã họi tơng đối ổn định dần, việc chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ ngời dân đợc tăng cao, số ngời trên 60 tuổi tăng. Với chính sách dân số của Đảng và Nhà nớc, tỉ lệ sinh giamt đáng kể nên số ngời dới 15 tuổi giamt. Câu 8. Cơ cấu dân số nớc ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hộ ? Biệp pháp để khắc phục khó khăn? Trả lời: - Thuận lợi: dân số nớc ta trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm có nguồn lao động dồi dào cho việc phát triển kinh tế của đất nớc. Dân số đông là thị trờng tiêu thụ lớn ngoài ra hàng năm dân số nớc ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu ngời tạo thêm nguồn lao động dự trữ lớn. - Khó khăn: Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn song trong điều kiện sản xuất còn thấp kém, đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh cha lâu nên mức phát triển kinh 2 tế cha đáp ứng đợc nhu cầu đời sống của một số dân quá đông. ngoài ra còn gây nhiều bấo ổn về xã hội ( việc làm, y tế giáo dục, các tệ nạn xã hội nảy sinh,) và làm cho môi trờng suy thoái - Biện pháp: Tiến hành công nghiệp hòa, hiện đại hóa đất nớc, mở mang nhiều khu công nghiệp, nhà máy; kêu gọi đầu t của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để giải quyết nạn d thừa lao động, tao ra nhiều việc làm. Nhà nớc có chính sách hợp lí vễúât khẩu lao đốngang các nớc công nghiệp tiên tiến vừa giảm bớt sức ép về việc làm vừa tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp thu, học hỏi kĩ thuật, nâng cao tay nghề. Bài 6- sự phát triển nền kinh tế việt nam Câu 9. Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm. Nớc ta đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm. đó là nh vùng nào , gồm những tỉnh, thành nào? Tr lời ( sgk trang 21, trang 156) Câu 10. Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong việc phát triển kinh tế nớc ta? _ Thành tựu: + Sự tăng trởng kinh tế tơng đối vững chắc. + Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm ( dầu khí, điện, chế biến thực phẩm + Sự phát triển nền sản xuất hàng hóa xuất khẩu thúc đẩy ngoại thơng và đầu t nớc ngoài. + Nớc ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toan cầu, đặc biệt việc gia nhập WTO giúp chúng ta có nhiều cơ hội phát triển và hội nhập/ _ Khó khăn: + Nhiều tỉnh, huyện nhất là miền núi còn nhiều xã nghèo. + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, moi trờng bị ô nhiễm. + V đề việc làm, phát triển văn hóa giáo dục y tế cha đáp ứng đợc nhu cầu xã hội Bài 7. các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Câu 11. trình bày tài nguyên đất ở nớc ta? Trả lởi ( mục 1 sgk/ 24) Câu 12. khí hâu nớc ta có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp? Trả lời: a. thuận lợi: nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt và độ ẩm phong phú giúp cho cây c xanh tơi quanh năm, sinh trởng nhanh, có thể trồng từ 2 đến 3 vụ trong năm. Khí hậu phân hóa rõ theo chiều Bắc- Nam, theo mùa và theo độ cao nên có trồng đợc các loại cây nhiệt đới một số câu cận nhiệt và ôn đới. b. Khó khăn: Tình hình thời tiết có nhiều bão lũ, gió tây khô nóng. khí hậu nóng ẩm dễ phát sinh sâu bệnh, dịch hạch Ngoài ra còn các thiên tai khác nh sơng muối, ma đá, rét hại, Tất cả đều gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp. Bài 8. sự phát triển và phân bố nông nghiệp Câu 13. Nguyên nhân chính làm cho sản lợng cây tròng ở nớc ta thờng không ổn định? Tra lời: Thời tiết, khí hậu nơc ta thay đổi thất thờng, thời kì gió mùa kết hợp với bão đến sớm hay muội, mạnh hay yếu, ma it hay nhiều dễ gây hạn hán, lũ lụt, sơng muối đã ảnh hởng đến sự sinh trởng của cây trồng tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, làm cho mùa màng thất bát, sản lợng bấp bênh. Câu 14. Nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trồng lúa ở nớc ta? Trả lời: Trong các loại cây lơng thực ở nớc ta, lúa là cây lơng thực chính và đợc trồng trên khắp diện tích lãnh thổ nhất là vùng đồng bằng và châu thổ ven sông. Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất nớc là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Câu lúa, ngoài điều kiện đất đai (đất phù sa màu mỡ) là loại cây cần nớc thờng xuyên nhnh nớc nhiều quá ngập úng cũng không thể phát triển đợc. Do đó các vùng các vùng đồng bằng phù sa sông nhất là vùng thấp, vùng châu thổ bảo đảm đủ nớc tới cùng với công tác thủy lợi chống hạn, chống úng hạn chế bớt thiệt hại mỗi khi có thiên tai 3 Ngoài ra, thâm canh cây lúa đòi hỏi nhiều lao động mà ở đồng bằng cũng là nơi đông dân, nguồn lao động lớn thuận lợi cho việc trồng lúa Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản Câu 15. Những nguyên nhân chính làm cho diện tích rừng nớc ta bị cạn kiệt? Tr lời: Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp: - Chiến tranh hủy diệt nh bom đạn, - Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi. - Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít ngời. - Đốt cây lấy gỗ, lấy củi - Quản lí và bảo vệ của các cơ quan chức năng cha chặt chẽ. Câu 16. Nêu đặc điểm ngành khai thác thủy sản ở nớc ta? trả lời: N ta có khoảng trên 600.000 lao động trong ngành thủy sản, khai th trên 1 triệu km 2 mặt nớc, đ bắt hàng năm trên 1,2 triệu tấn thủy sản. có 2 ngành chính: - Nghề cá biển: gồm nghề lộng (đánh bắt gần bờ) và nghề khơi (đánh bắt xa bờ). Nghề khơi có khả năng cho sản lợng cao, hiện nay đang đợc trang bị tàu thuyền và k thuật ngày càng nhiều đáp ứng tốt cho việc đánh bắt ở các vùng biển xa. Nớc ta có 4 ng trờng trọng điểm: . - Nghề cà nớc ngọt: trên các sông hồ và ruộng nớc phần lớn còn sử dụng các phơng tiện thô sơ. Câu 17. Việc đầu t trồng rờng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? Trả lời: Lợi ích: - bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế gió bão, lũ lụt, hạn chế hạn hán và sa mạc hóa. - Rừng góp phần to lớn vào việc hình thành và bảo vệ đất, chống xói mòn đồng thời bảo vệ nguồn gen quý giá. - Rừng cung cấp lâm sản cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Tại vì: để tái tạo nguồn tài nguyên quý giá và bảo vệ môi trờng. Bài 11- Các nhân tố ảnh hởng đến Câu 18. giải th tại sao CN chế biến lơng thực thực phẩm là ngành CN chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp của cả nớc? Tlời: Cn chế biến lơng thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu Cn nớc ta vì: - Tài nguyên nông, lâm ng nghiệp nớc ta rất phong phú. - Lực lợng lao động dồi dào có truyền thống trong các ngành thủ công chế biến thực phẩm. - Các sản phẩm chế biến đợc a chuộng trên thị trờng trong và ngoài nớc. - Dân số đông là thị trờng tiêu thụ lớn. Câu 19. Việc cải thiện đờng giao thông có ý nghĩa nh thế nào v phát triển công nghiệp? Tlời: - Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, giữa sản xuất với thị trờng tiêu dùng. - Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác kinh tế công nghiệp. Câu 20. Thị trờng có ý ngiã nh thế nào với phát triển công nghiệp? Đáp: Công nghiệp chỉ có thể phát triển khi chiếm lĩnh đợc thị trờng: - Hàng nớc ta có thị trờng trong nớc khá lớn nhng bị cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại nhập nhất là hàng nhập lậu. - hàng công nghiệp nớc ta có lợi thế ở thị trờng các nớc công nghiệp phát triển - Quy luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất theo chiều sâu. - Tạo ra môi trờng cạnh tranh, giúp các ngành cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Câu 21. chứng ming cơ cấu công nghiệp nớc ta khá đa dạng? ( Bài 12 sgk) Bài 13. vai trò, đạc điểm phát triển 4 Câu 22. Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dich vụ càng trở nên đa dạng? Tlời: - ở thôn nhà nơc đầu t xây dựng mô hình Điện- Đờng- Trờng_ trạm là phát triển dịch vụ công cộng - ngày nay việc đi lại giữa Bắc - Nam, miền núi- đồng bằng, trong nớc- ngoài nớc thuận tiện với đủ các loại phơng tiện là dịch vụ sản xuất Câu 23. phân tích vai trò của bu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống? TL: - Trong sản xuất: phục vụ thông tin kinh tế giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở sản xuất, dịch vụ giữa nớc ta với thế giới. ví dụ: trong nền kinh tế thị trờng kinh doanh, sản xuất cần thông tin cập nhật. nếu thiếu sẽ gây khó khăn, thậm chí thất bại Trong đời sống: đảm bảo chuyển th từ, bu phẩm, điện báo, cứu hộ, cứu nạn và các dịch vụ khác. Câu 24. vai trò của dịch vụ dối với sản xuất và đời sống? ( sgk/48) Câu 26. đặc điểm phát triển ngành dịch vụ? (sgk/48) Bài 14. GTVT và BCVT Câu 27. vai trò và vị trí của ngành GTVT? TL: GTVT là ngành tuy không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhng nó laị không thể thiếu đớc trong sản xuất và đời sống của con ngời. Việc vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi khai thác về cơ sở sản xuất và đa sản phẩm từ nơi sản xuất đến thị trờng tiêu thụ đều phải cần đến GTVT. GTVT còn chuyên trở hành khách đi lại trong nớc, quốc tế, tham gia thúc đẩy thơng mại với nớc ngoài và giữ gìn bảo vệ Tổ quốc. Nhờ việc phát triển GTVT mà nhiều vùng khó khăn nớc ta có cơ hội phát triển. Câu 28. những thuận lợi và khó khăn đối với ngành GTVT ở nớc ta? TL: thuận lợi: - nớc ta nằm trong vùng ĐNA và giáp biển có thuận lợi về gt đờng biển trong nớc và với các nớc trên thế giới. - Nớc ta kéo dài theo chiều Bắc- Nam, c dải đồng bằng gần nh liên tục ven biển và bờ biển dài trên 3200 km nên việc gt giữa Bắc- Trung- Nam khá dễ dàng. Khó khăn: Hình thể nớc ta hẹp ở miền trung và có nhiều đồi núi, cao nguyên làm cho gt theo hớng Đông- Tây có phần trở ngại. - Sông ngòi dày đặc, khí hậu nhiều ma bão, lũ lụt nên việc xây dựng và bảo vệ đờng sá, cầu cống tốn kém nhiều công sức và tiền của. - Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp, vốn đầu t ít, phơng tiện máy móc phải nhập khẩu tốn nhiều ngoại tệ. Câu 29. dịch vụ cơ bản của bu chính viễn thông nớc ta gồm những dịch vụ nào? Hiện nay bu chính viễn thông nớc ta có những thành tựu gì? Tlời a/ Dịch vụ bu chính viễn thông gồm các dịch vụ nh điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, Intenet, phát hành báo chí, chuyển bu điện, bu phẩm b/ Hiện nay bu chính viễn thông nớc ta đạt đợc những thành tựu đáng kể: - Nớc ta có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp VN với hơn 30 nớc trên thế giới. - Toàn bộ mạng điện thoại đã đợc tự động hóa đến tất cả các huyện và xã trong cả nớc. đến năm 2002 nớc ta có trên 5 triệu thuê bao điện thoại cố định, gần 1 triệu thuê bao điện thoại di động. - Nớc ta đã hòa mạng Intơnet và hàng loạt dịch vụ khác phát triển nhe phát hành báo điện tử, các trang Web của các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các trờng học trực tuyến - Đặc biệt chúng ta đã có vệ tinh riêng đa vào khai thác sử dụng là vệ tinh VINASAT 1. Câu 30. việc phát triển các dịch vụ điện thoại, Intenet có tác động nh thế nào đến đời sống kinh tế- xã họi nớc ta? Tlời: Mặt tích cực: giúp việc thông tin liên lạc trong nớc và quốc tế đợc tiện lợi và nhanh chóng nhất. phát triển các dịch vụ chất lợng cao nh chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, dạy học trên mạng 5 Tiêu cực: qua Intenet có các thông tin, hình ảnh bạo lực, đồi trụy nguy hại, nhất là đối với học snh và lứa tuổi thanh thiếu niên, do kẻ xấu cài vào. Bài 15. Thơng mại và du lịch Câu 31. Thơng mại có mấy ngành chính? Mỗi ngành có những hoạt động gì? SGK/56,57,58 Câu 32. Vì sao nớc ta lại buốn bán nhiều nhất với thị trờng khu vực châu A- Thái Bình Dơng? TL : - Vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển và giao nhận hàng hóa. - Các mối quan hệ có tính truyền thống. - Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tơng đồng nên dễ xâm nhập thị trờng. - Tiêu chuẩn hàng hóa không cao phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam. Bài 17, 18. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 33. Hãy phân tích điểm giống nhau và khác nhau về mặt tự nhiên giữa 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thuộc vùng TDVMNBB? SGK/ 63 Câu 34. Vì sao ở TDVMNBB phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với việc bảo vệ môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Tlời Vì: - Phát triển công nghiệp sẽ kéo theo sự phát triển dân số đông đúc gây ô nhiễm và phá vỡ cảnh quan tự nhiên do khí thải công nghiệp, rác, nớc thải dân dụng làm nhiễm bẩm không khí và nguồn nớc sịnh hoạt. - Khai th các tài nguyên khoáng sản, đất, rừng ồ ạt không có kế hoạch dẫn tới tài nguyên bị cạn kiệt, đất bạc màu, - Tài nguyên khoáng sản tuy dồi dào nhng không phải vô tận và khó tái tạo. - Việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống các dân tộc một cách bền vững cần: + Khai thác tài nguyên tự nhiên phải có kế hoạch lâu dài và tiết kiệm, không khai thác bừa bãi, tràn lan, thừa thãi. + Có kế hoạch bảo vệ môi trờng thiên nhiên nh xử lí nớc thải, khí thải công nghiệp,, bảo vệ rng sẵn có và trồng rng ở những nơi đất trống đồi núi trọc. Câu 35. Vì sao khai khoáng là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? TL: Đông Bắc có thế mạnh về khai thác khoáng sản, vì cơ bản ở đây có nhiều mỏ khoáng sản tập trung với trữ lợng lớn, điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi. Ngoài ra, tiểu vùng này còn có số dân đông cung cấp một lợng lớn công nhân cho việc khai thác. Tây Bắc thì có thế mạnh về thủy điện do có nguồn thủy năng lớn với nhiều sông suối có độ dốc lớn, lợng nớc dồi dào Bài 19 thực hành Câu 36: chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên có điều kiện sử dụng nguyên liệu khoáng sản hầu nh là tại chỗ? TL: ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên có điều kiện sử dụng nguyên liệu khoáng sản hầu nh là tại chỗ: Th nguyên vừa có sắt (Trại Cau) vừa có than dùng làm nguyên liệu để sản xuất các loại thép đồng thời than còn là nhiên liệu cho việc đốt lò và sản xuất điện phục vụ cho công nghiêp luyện kim Bài 20,21- Vùng đồng bằng sông Hồng Câu 37: Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế- xã hội? a/ Thuận lợi: - Về vị trí địa lí: dễ dàng trong việc giao lu kinh tế- xã hội trực tiếp với các vùng trong cả nớc. 6 - Về tài nguyên: + Đất phù sa tốt, khí hậu, thủy văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng lúa. + Khoáng sản có giá trị đáng kể nh mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình; sét, cao lanh (Hải Dơng) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lợng cao, than nâu (Hng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình). + Bờ biển từ Hải Phòng tới Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Phong cảnh du lịch ất phong phú, đa dạng. + nguồn khí tự nhiên ven biển đang đợc khai thác hiệu quả. b/ Khó khăn: - Thời tiết thờng không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đờng sá, cầu cống, các công trình thủy lợi, đê điều. - Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê về mùa ma thờng bị ngập úng - Sâu bệnh làm ảnh hởng tới cây trồng, vật nuôi. Câu 38: Mật độ dân số cao ở đb sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng lớn, ngời dân có kinh nghiệm trong việc trông lúa nớc. - Khó khăn: Vấn đè giải quyết việc làm, môi trờng bị ô nhiễm, bình quân đất nông nghiệp thấp Câu 39: trình bày những nét chính về tình hình ph triển công nghiệp của vùng đb sông Hồng? Tình h phát triển công nghiệp của đb sông Hồng có những nét chính: - Cơ sở công nghiệp đợc hình thành s nhất ở Việt Nam và đang phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. - Các ngành công nghiệp trọng điểm: cn chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí. - Một số sảp phẩm công nghiệp quan trọng so với cả nớc: động cơ điện, máy công cụ, thiết bị điện tử, phơng tiện giao thông, thuốc chữa bbệnh, hàng tiêu dùng Tuy nhiên cũng có những khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật, vốn đầu t, trình độ công nghệ và thị trờngcòn hạn chế. Câu 40: những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đb sông Hồng. H- ớng giải quyết? TL: a/ Th tựu: - diện tích và sản lợng lơng thực lớn (chỉ đứng sau đb sông Cửu Long). - Các loại cây a lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây) - Đàn lợn có số lợng lớn nhất nớc (27,2% năm 2002) chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh. b/ Khó khăn: - Diện tích đất canh tác đang bị thu hẹp do việc mở rộng đất thổ c và đất chuyên dùng, số lao động d thừa. - Sự thất thờng của thời tiết nh bão, lũ, sơng giá - Nguy cơ ô nhiễm moi trờng do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phơng pháp, không đúng liều lợng c/ Hớng giải quyết khó khăn: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hóa, hioện đại hóa. - Chuyển một phần lao động sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp nơi khác. - Thâm canh, tăng vụ, khai thác u thế của cây rau vụ đông. - Hạn chế dùng phân hóa học, sử dụng phân vi sinh, dùng phuốc trừ sâu đúng phơng pháp, liều lợng Câu 41. vì sao nói vùng đb sông Hồng có cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội hoàn thiện nhất nớc? TL: Đb sông Hồng có cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội hoàn thiện nhất nớc: 7 - Trong nông nghiệp: kết cấu hạ tầng hoàn thiện từ lâu đời, nhất là hệ thống đê chống lũ cho đồng bằng. - Công nghiệp đựoc hình thành sớm nhất ở nớc ta với các ngành thủ công truyền thống nh gạch Bát tràng, gốm Hải Dơng và ngày nay với các ngành công nghiệp chủ chốt nh cơ khí, luyện kim, hóa chất, - Về các dịch vụ: thơng mại phát triển lâu đời, từng có các trung tâm thơng mại lớn nhất nớc trong quá khứ và hiện tại nh Hải phòng, Hà Nội và các cơ sở văn hóa, di tích lịch sử là nơi du lịch hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nớc nh Thăng Long, chùa Hơng Câu 42. Sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng c tầm quan trọng nh thế nào? những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng? TL a/ tầm quan trọng: - đảm bảo lơng thực cho dân số đông của vùng - Tạo ra ngu lơng thực phục vụ hoạt động xuất khẩu - Bảo đảm nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm phát triển b/ Thuận lợi: tài nguyên quý nhất của vùng là phù sa sông Hồng, tạo lên diện tích đất phù sa lớn (chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long) thích hợp v cây lơng thực nhất là cây lúa nớc. - Điều kiện khí hậu, thủy văn cho phép thâm canh tăng vụ trong sản xuất lúa và hoa màu; thời tiết có mùa đông lạnh có thể phát triển một số cây lơng thực a lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn nh ngô đông, khoai tây - Số dân đông, có nguồn lao động dồi dào giỏi thâm canh trong nông nghiệp. c/ Khó khăn: - Nhìn chung dện tích canh tác có xu hớng thu hẹp do mở rộng diện tích đất thổ c và đất chuyên dùng. - Sự thất thờng của thời tiết nh lũ lụt, hạn hán, sơng giá, và sự ô nhiễm môi trờng có ảnh hởng xấu tới sản xuất nnông nghiệp nhất là đối với cây lơng thực. - Dân số quá đông, tập chung phần lớn ở nông thôn ảnh hởng đến việc công nghiệp hóa trong nông nghiệp, d thừa lao động trong sản xuất Câu 43. vai trò của vụ đông trong sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng? TL: với điều kiện thời tiết có mùa đông lạnh, hầu hết các tỉnh trong vùng đều phát triển một số cây a lạnh đenm lại hiệu quả kinh tế lớn nh ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt do đó vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phơng với nhiều sản phẩm đa dạng giải quyết vấn đề lơng thực cho vùng và cho hoạt động xuất khẩu. Bài 23,24. vùng Bắc Trung Bộ Câu 44. Điều kiện tự nhiên ở Băc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? Thuận lợi: - Về vị trí địa là dải đất hẹp ngang, là cầu nối Bắc Bộ với các vùng phía Nam, là cửa ngõ hớng ra biển đông của các nớc tiểu vùng sông Mê Kông ở phía Tây để phát triển kinh tế. - Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên rừng khá lớn nhất là ở phía bắc dãy Hoành Sơn; có một số khoáng sản trữ lợng khá lớn thuận lợi cho các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản phát triển; bờ biển dài nhiều bãi biển đẹp, vờn quốc gia, hang động=> phát triển du lịch; nhiều bãi cá, tôm => pphát triển ngành thủy sản. Khó khăn: thời tiết, khí hậu có nhiều thiên tai nh lũ lụt, hạn hán, gió bão, đát xấu, bạc màu ảnh hởng lớn đế sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng, đến giao thông vận tải. Câu 45. Nhận xét về mô hình kinh tế nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ? TL: Vùng BTB có diện tích đồi núi, gò đồi chiếm 50% diện tích toàn vùng, với 40% diện tích toàn rừng ngoài ra có đờng bờ biển dài gần 700km vì vậy ngoài hoạt động nông nghiệp là hoạt động chính, vùng BTB còn có các mô hình kinh tế nông - lâm nghiệp, nông ng nghiệp. 8 - Kinh tế chính của vùng vẫn là nông nghiệp, khu vực sản xuất lơng thực chủ yếu ở các đồng bằng ven biển, các thung lũng ven sông. - Mô hình nông - lâm kết hợp: chăn nuôi gia súc lớn nh trâ, bò, đặc biệt còn có nghề nuôi và thuần dỡng động vật quý, trồng cây công nghiệp lâu năm có sản lợng cao nh cao su, hạt tiêu, cà phê và cây công nghiệp hàng năm nh lạc, mía. - Mô hình nông - ng kết hợp: bờ biển dài, nhiều đầm phá, nhiều sông ngòi thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. dọc những cồn cát ven biển đang đợc khai thác để nuôi tôm trên cát. Bài 26, 27 28Vùng duyên hải NTB Câu 46. Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ? TL HS tự trả lời Câu 46. Trình bày các thế mạnh kinh tế của vùng DHNTB? tL: - Ng nghiệp là thế mạnh bao gồm đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, chế biến hải sản, làm muối. - Du lịch cũng là thế mạnh nhờ có các bãi biển nổi tiếng nh Non Nớc, Nha Trang, Mũi Né có hai quần thể di sản văn hóa nhân loại: phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn. Câu 48. so sánh địa hình 2 vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ? TL: Giống nhau: - phía Tây là miền núi và gò đồi; phía Dông là đồng bằng nhỏ hẹp; tiếp theo là vùng biển với các đảovà quần đảo Khác nhau: - Vùng BTB chỉ có một dãy núi của Trờng Sơn Bắc theo hớng Tây Bắc- Đông Nam đâm ra biển qua dãy Bạch Mã làm thành đèo Hải Vân. Bờ biển ít khúc khuỷu. - Vùng DHNTB nhiều nhánh núi của Trờng Sơn Nam đâm ra biển tạo ra nhiều đèo nh đèo Cả ở Phú Yên, đèo Cù Mông ở Bình Định, đồng thời chia căt thành nhiều cánh đồng nhỏ ven biển làm cho bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh. Cu 49. Vì sao có sự chênh lệch về sản lợng thủy sản khai thác và nuôi trồng giữa 2 vùng BTB và DHNTB? TL - Vùng BTB có dãy cồn cát đồng thời có phá Tam Giang, đầm cầu Hai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi tôm trên cát, nuôi cá, thủy sản nớc nợ. - Duyên hải NTB có nhiều bãi cá bãi tôm lớn, đặc biệt có 2 trong 4 ng trờng lớn của cả nớc nên nghề khai thác, đánh bắt thuận lợi có kết quả hơn. Bài 28, 29 Vùng Tây Nguyên Câu 50. Vì sao phải bảo vệ môi trờng thiên nhiên, đặc biệt là thảm thực vật ở Tây Nguyên/? TL Tây Nguyên là đầu nguần của nhiều con sông lớn chảy về vùng xung quanh nh vùng dh NTB, vùng Đông Nam Bộ, Đông Bắc Campuchia nên việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên, nhất là thảm thực vật rng là vấn đề cấp thiết hiện nay để phòng chống lũ lụt. ngoài ra việc khai thác tài nguyên, đất đai để phát triển kinh tế không những có ảnh hởng tới vùng Tây Nguyên mà còn gây ô nhiễm đối với các vùng phụ cận. Câu 51. Tại sao sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có tốc độ tăng trởng cao ở Tây Nguytên? TL - Đắc Lắc có nhiều vùng đã khai thác trồng cây công nghiệp lâu năm nh cà phê chiếm 78% diện tích cà phê cả nớc. - Lâm Đồng có vùng Đà Lạt nổ tiếng về trông hoa rau quả ôn đới - Đắc Lắc và Lâm đồng đều phát triển chăn nuôi gia súc lớn nh bò đàn, bò sữa,. Đắc Lắc còn thuần hòa voi rừng Câu 52 ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông ở Tây Nguyên? Câu 53. tình trạng rừng ở các tỉnh của Tây nguyên hiện nay nh thế nào? Vẽ biểu đồ 1 BT 3/ sgk/105 2, BT 2 sgk/99 3. Bài thực hành sgk/ 80 9 4 dựa vào bảng 21.1 sgk/77 vẽ biểu đồ thể hiện năng suất lúa của đb sông Hông, đb sông Cửu Long và cả Nớc. Nhận xét 5. BT 3sgk/75 6 . Bt 3 sgk/69 7 Bài 10 thực hành sgk/ 38 8 BT3 sgk/37 9 Dựa vào bảng số liệu 9.1 sgk/34, vẽ biểu đồ cơ ccấu các loại rừng ở nớc ta. í nghĩa tài nguyên rừng? 10 Dựa vào bảng 8.1 vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Nhật xét 10 . thành thị và quần c nông thôn. - Quần c nông thôn: Dân c thờng tham gia sản suất nông, lâm, ng nghiệp. đây là hoạt động kinh tế chủ yếu của dân c nông thôn. t liệu sản xuất chính trong nông nghiệp. điểm tính mùa vụ trong nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm ơt nông thôn cao (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nớc là 22,3%) +. ảnh hởng xấu tới sản xuất nnông nghiệp nhất là đối với cây lơng thực. - Dân số quá đông, tập chung phần lớn ở nông thôn ảnh hởng đến việc công nghiệp hóa trong nông nghiệp, d thừa lao động

Ngày đăng: 12/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w