1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 30 ppsx

4 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 129,13 KB

Nội dung

Tuần 15 tiết 30: BÀI 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim và mức độ hoạt động hóa học khác nhau của chúng. 2. Kĩ năng: Sử dụng nhữngkiến thức đã biết để rút ra tính chất của phi kim. 3.Thái độ tình cảm: HS yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ: I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của phi kim  Hỏi : 1) Liệt kê tên và KHHH một số nguyên tố phi kim ? 2) Chỉ ra các nguyên tố phi kim, trong điều kiện bình thường :  Ở thể rắn  Ở thể khí  Ở thể lỏng  Dẫn điện tốt  Có tính độc hại  Hai đội A và B – mỗi đội cử 1 HS lên bảng viết tên và KHHH các nguyên tố phi kim.  Trả lời và ghi bài. I.Tính chất vật lí: SGK/Tr 74  Có tính dẫn nhiệt (chỉ định lần lượt HS 2 đội trả lời các câu hỏi trên – mỗi câu trả lời đúng 10 đ ) 3) Nêu tính chất vật lí của phi kim ? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim .  Hỏi: hoàn thành các phản ứng sau: 1- Na + Cl 2 2- Fe + S 3- K + O 2 4- H 2 + O 2 5- H 2 + Cl 2 6- S + O 2  Hỏi: Phi kim có những tính chất hóa học nào?  Hình thành sơ đồ TCHH của phi kim: Phi kim  Hỏi : Viết PTHH thể hiện những tính chất sau của phi kim :  Hai đội A và B : Mội đội cử một HS lên bảng viết PTHh, mỗi phản ứng viết đúng đạt 10 điểm.  Trả lời  Thảo luận nhóm và ghi bài Oxi oxit Hiđrô Kim loại muối t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 1) Kim loại+ Khí clo muối clorua 2) Kim loại+ lưu huỳnh muối sunfua 3) Phi kim + Oxi oxit 4) Oxi + Kim loại oxit 5) Phi kim + khí hiđro hợp chất khí Nhóm 1,2,3 : câu 1, 2, 5. Nhóm 4,5,6 : câu 3, 4, 5. I/ Tính chất hóa học 1/ Tác dụng kim loại muối (riêng oxi tác dụng với kim loại sẽ tạo oxit) 2K + Cl 2 2KCl 2Al + 3S Al 2 S 3 4K + O 2 2K 2 O 2/ Tác dụng hiđrô Hợp chất khí O 2 + 2H 2 2H 2 O Cl 2 + H 2 2HCl N 2 + 3H 2 2NH 3 3/ Tác dụng với oxi Oxit C + O 2 CO 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu mức độ hoạt động hóa học của phi kim  Để so sánh khhả năng hoạt động hóa học của 2 phi kim Cl và S người ta tiến hành TN sau : TN1 : Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S hỗn hợp cháy sáng , tạo chất rắn đen là FES. TN 2 : Đốt nóng dây sắt rồi đưa vào lọ  Lắng nghe. chứa khí clo , sắt cháy sáng tạo khói nâu đỏ là FeCl 3 .  Hỏi: Phi kim nào hoạt động mạnh hơn?  Nêu : Để so so sánh khả năng HĐHH của 4 phi kim : Cl, F, Br, I , người ta làm TN như sau : cho lần lượt từng phi kim tác dụng với hiđrô được kết quả sau : Phản ứng hóa học Phản ứng xảy ra trong điều kiện F 2 + H 2 2HF Cl 2 + H 2 2HCl Br 2 + H 2 2HBr I 2 + H 2 2HI Bóng tối Ánh sáng Đun nóng nhẹ Đun nóng mạnh Hỏi: 1) Qua kết quả của những thí nghiệm trên hãy sắp xếp các phi kim trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? 2) Độ mạnh yếu của phi kim phụ thuộc những yếu tố nào?  Trả lời và ghi bài. II/ Độ mạnh yếu của phi kim . Phụ thuộc khả năng phản ứng của phi kim với hiđrô và với kim loại. Hoạt động 4: Vận dụng BT sgk tr 76. . chất hóa học của phi kim .  Hỏi: hoàn thành các phản ứng sau: 1- Na + Cl 2 2- Fe + S 3- K + O 2 4- H 2 + O 2 5- H 2 + Cl 2 6- S + O 2  Hỏi: Phi kim có những tính chất hóa học nào?. Tuần 15 tiết 30: BÀI 25 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của phi kim và mức độ hoạt động hóa học khác nhau của. độ hoạt động hóa học của phi kim  Để so sánh khhả năng hoạt động hóa học của 2 phi kim Cl và S người ta tiến hành TN sau : TN1 : Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S hỗn hợp cháy sáng , tạo chất

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN