1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tt) ppsx

4 701 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 133,52 KB

Nội dung

HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU(tt) I. Mục tiêu : - Củng cố các khái niệm của hình cầu , công thức tính diện tích mặt cầu - Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu , nắm công thức và áp dụng được liên hệ được với thực tế II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy . dụng cụ dạy học HS : Làm bài tập , xem trước III. Hoạt động dạy học : HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : 1. Khi cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng ta được mặt cắt là hình gì ? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu ? 2. Trong các hình sau đây , hình nào có diện tích lớn nhất : A . Hình tròn có bán kính 2 cm S A = 2 2  (cm 2 ) B. Hình vuông có độ dài cạnh 3,5 cm S B = 3,5 2 (cm 2 ) C. Tam giác có các cạnh : 3 cm , 4 cm , 5 cm S C = 3 . 4 : 2 = 6 (cm 2 ) D. Nữa mặt cầu bán kính 4 cm S D = ½ .4.  .4 2 (cm 2 ) Nữa mặt cầu có bán kính 4 cm có diện tích lớn nhất : Chọn D HĐ 2: Thể tích hình cầu : Giới thiệu dụng cụ để đo thể tích hình cầu Em có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với độ cao của bình ? Viết công thức tính thể tích hình cầu ? Áp dụng vào bài tập bên Dụng cụ : 1 hình cầu có bán kính R , 1 cốc thủy tinh có bán kính đáy là R ,chiều cao là 2 R - Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có đầy nước , nhấc hình cầu ra khỏi cốc - Độ cao của cột nước còn lại trong bình bằng 1/3 chiều cao của bình - Vậy thể tích của hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ V Tr = 2/3 . 2  R 3 = 3 R 3 4  Áp dụng : Tính thể tích hình cầu có bán kính 3 cm . Ta có theo công thức Làm ví dụ SGK ? Nêu tóm tắt bài toán ? Nêu cách tính ? V= 3 R 3 4  = 3 3 3 4  = 12  (cm 3 ) Hình cầu : d = 22cm = 2,2 dm Nước chiếm 3 2 V cầu . Tính số lít nước ? Thể tích hình cầu là : d = 2,2 dm => R = 1,1dm V cầu = 3 R 3 4  = 3 1,1 3 4   5,57 (dm 3 ) Lượng nước ít nhất cần phải có là : 57,5. 3 2 3,71 (dm 3 ) = 3,71(lít) HĐ 3: Củng cố : Bài tập 30 SGK : V = 113 7 1 cm 2 ; Xác định bán kính R A. 2 cm ; B . 3 cm ; C . 6 cm ; D . 5 cm ; E . Một kết quả khác Ta có V = 3 R 3 4  => R = 327 7 22.4 7 792.3 4 V3 3 3 3   . Vậy B đúng Bài 33 SGK : Loại bóng Bóng gôn Ten nit Bóng bàn Bi a Đường kính 42,7 mm 6,5 cm 40 mm 61 mm V 40,74 cm 3 143,72 cm 3 39,49 cm 3 118,97 cm 3 Bài 31 SBT : Hai bình cầu A và B có các bán kính tương ứng là x cm và 2x (cm) , tỉ số thể tích 2 hình cầu này là : A . 1: 2 ; B . 1: 4 ; C . 1 : 8 ; D . Một kết quả khác Ta có thể tích hình cầu A là :  3 4 x 3 (cm 3 ) Thể tích hình cầu B là :  3 4 (2x) 3 =  3 4 . 8 x 3 (cm 3 ) Tỉ số thể tích 2 hình cầu A và B là : 8 1 x8 3 4 x 3 4 3 3    Ch ọn C HĐ 4 : Hướng dẫn : Xem lại các bài tập đã giải , nắm các công thức Làm bài tập giờ sau luyện . HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU(tt) I. Mục tiêu : - Củng cố các khái niệm của hình cầu , công thức tính diện tích mặt cầu - Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích. : 1. Khi cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng ta được mặt cắt là hình gì ? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu ? 2. Trong các hình sau đây , hình nào có diện tích lớn nhất : A . Hình tròn có. S D = ½ .4.  .4 2 (cm 2 ) Nữa mặt cầu có bán kính 4 cm có diện tích lớn nhất : Chọn D HĐ 2: Thể tích hình cầu : Giới thiệu dụng cụ để đo thể tích hình cầu Em có nhận xét gì về

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN