LUYỆN TẬP DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH ppt

5 366 0
LUYỆN TẬP DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH I. Mục tiêu : - Cũng cố cho HS kiến thức về đường kính và dây của đường tròn - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức và suy luận , chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy dạng bài tập luyện HS : Nắm kiến thức , làm bài tập III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra bài củ : 1) Phát biểu định lý so sánh độ dài của Nối OB,OA B đường kính và dây , chứng minh định lý ? Ta có HA = HO (gt) A 2) Cho (O) A  (O) dây BC  OA = H AO  BH (HA = HO) Tính độ dài BC . Biết R = 3 =>  AOB cân tại B H O C mà OA = OB = R =  AOB đều => HB = 2 33 2 3AB  Bổ sung : chứng minh OC // AB Vậy BC = 332 2 33  HĐ 3 : Luyện tập : HS đọc đề , phân tích đề GV đọc chậm HS vẻ hình - Để chứng minh DK = CH ta dựa vào cơ sở nào ? - Vẽ OM  CD . Ta có được điều gì ? - Tứ giác AHKB là hình gì ? Vì sao ? Bài tập 11 SGK Chứng minh DK = CH Vẽ OM  CD Theo tính chất đường kí nh C D K và dây ta có : H MC = MD (1) - Xét t ứ giác AHKB có : A B AH  HK BK  HK AH // BVK => => AHBK là hình thang , mà OM  CD => OM // AH // BK => OM là đường O M GV đọc đề - HS vẽ hình vào vở , 1 em vẽ lên bảng A B C - Hãy xác định khoảng cách từ O đến mỗi dây Tính các khoảng cách đó ? trung bình của hình thang =>MH =MK (2) Từ (1) và (2) => CH = DK Bài 2 : Cho đường tròn (O), 2 dây AB , AC vuông góc với nhau. Biết AB = 10 , AC = 24 a) Tính khoảng cách mỗi dây đến tâm OH  AB = {H} HB = HA OK  AC = {K} KA = KC => Tứ giác OHAK là hình chử nhật vậy OK = AH = AB/2 = 5 OH = AK = AC / 2 = 12 - Để chứng minh B,O,C thẳng hàng ta làm thế nào ? - Ta chứng minh  BOC = 180 0 ? dựa vào cơ sở nào ? b) Chứng minh B,O,C thẳng hàng xét  vuông BOH và  vuông OCK có: AH = BH = OK (chứng minh trên) AK = OH = KC (chứng minh trên) => K H O =>  vuông BOH =  vuông OCK =>  HBO =  KOC và  HOB =  KCO mà  KOC +  KCO = 90 0 =>  KOC +  HOB = 90 0 Lại có  KOH = 90 0 (chứng minh trên) =>  BOC = 180 0 . Vậy B,O,C thẳng hàng c) Tính độ dài BC : ta có OA = BC / 2 , xét hình chử nhật AHOK . OA = 125OHAH 2222  vậy BC=2.13= 26 HĐ 3 : Củng cố - Nắm vững các định lý vận dụng được linh hoạt vào bài tập - Bài tập bổ sung : Cho (O;R), đường kính AB , M  OA ; dây CD  AB tại M , E  AB sao cho ME = MA a) ACED là hình gì ? vì sao ? b) Biết DE  BC = {I} Chứng minh I  (O ’ ) đường kính EB c) Biết AM = R/3 . Tính S BACD HĐ 4 :Hướng dẫn : - Đọc kĩ đề trước khi vẻ hình - Nắm vững giả thiết + kết luận . Làm tiếp bài tập 22.23 SBT . LUYỆN TẬP DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH I. Mục tiêu : - Cũng cố cho HS kiến thức về đường kính và dây của đường tròn - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức và suy luận , chứng minh. HS vẽ hình vào vở , 1 em vẽ lên bảng A B C - Hãy xác định khoảng cách từ O đến mỗi dây Tính các khoảng cách đó ? trung bình của hình thang =>MH =MK (2) Từ (1) và (2) =>. dạng bài tập luyện HS : Nắm kiến thức , làm bài tập III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra bài củ : 1) Phát biểu định lý so sánh độ dài của Nối OB,OA B đường kính và dây , chứng

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan