Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết: 35 CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: - Biết được phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word, cách khởi động phần mềm, các thành phần chính trên cửa sổ chương trình này. - Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện tạo văn bản trên máy tính. - Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tài liệu tham khảo, - HS: SGK, đọc bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số HS. 2/ Giới thiệu Giáo viên giới thiệu một số phần mềm soạn thảo văn bản -> trình bày cho học sinh biết phần mềm thông dụng hiện nay là phần mềm Micsoft Word. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. Hằng ngày em thường tiếp xúc với những loại văn bản nào? Các thao tác em có thể thực hiện với văn bản là gì? Em có thể tạo ra các văn bản bằng cách nào? Ngày nay ngoài cách truyền thống chúng ta có thể tạo văn bản bằng cách nào? Suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Hằng ngày em thường tiếp xúc với những loại văn bản như: trang sách, vở, bài báo… Suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Em không chỉ xem, đọc văn bản mà em còn có thể tạo ra các văn bản. - Em có thể tạo ra các văn bản bằng bút và viết trên giấy. Suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Ngoài cách soạn thảo văn bản truyền thống thì chúng ta có thể tạo ra các văn bản nhờ máy tính điện tử và phần mềm soạn thảo văn bản. Chú ý lắng nghe, ghi nhận: GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 1 Bài 13 Bài 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Giới thiệu cho học sinh biết phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word. Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản do hãng phần mềm Microsoft phát hành. Hiện nay Microsoft Word được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Hoạt động 2: Khởi động Word. Để khởi động một phần mềm có thể thực hiện như thế nào? Vậy để khởi động Word em làm thế nào? Suy nghó -> nhắc lại Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Để khởi động Word em có thể thực hiện như sau: + Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền. + Nháy nút Start, trỏ chuột vào Programs, trỏ chuột vào Micsoft Office và chọn Microsoft Word. Sau khi khởi động, Word mở ra một trang trống có tên tạm thời là Document1. Hoạt động 3: Có gì trên cửa sổ Word. Hãy quan sát hình vẽ “Cửa sổ Word” trong SGK và cho biết trên cửa sổ Word có những thành phần nào? Trên bảng chọn có những gì? Để thực hiện một lệnh nào đó ta làm thế nào? Hãy lấy ví dụ về các bảng chọn? Các nút lệnh thường dùng nhất được đặt ở đâu? Quan sát, suy nghó, thảo luận -> trả lời: Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang, vùng soạn thảo a. Bảng chọn Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm trong các bảng chọn đặt trên thanh bảng chọn. - Để thực hiện một lệnh nào đó, ta nháy chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó và chọn lệnh. Suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Từ trái sang phải có các bảng chọn: File, Edit, View, Insert, Format, Tools,… b. Nút lệnh Quan sát, suy nghó, thảo luận -> trả lời: Các nút lệnh thường dùng nhất được đặt GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 2 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Hãy lấy ví dụ? trên các thanh công cụ. Mỗi nút lệnh đều có tên để phân biệt. Ví dụ: khi em nháy chuột vào nút lệnh New thì một trang văn bản trống sẽ được mở ra. 4/ Củng cố - GV hệ thống lại nội dung chính của bài học và yêu cầu HS nhắc lại. - Trả lời các câu hỏi 1 -> 4 trong SGK. 5/ Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Học thuộc các khái niệm, trả lời tốt các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK vào vở. - Đọc trước phần 4, 5 và 6 trong bài 13 -> tiết sau học. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 3 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Ngày soạn: 13/01/2010 Tiết: 36 I. MỤC TIÊU: - Biết cách mở một văn bản đã lưu trên máy tính, lưu văn bản và thoát khỏi chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Word. - Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện tạo văn bản trên máy tính. - Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ : - GV: SGK, tài liệu tham khảo, - HS: SGK, đọc bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số HS. 2/ Kiểm tra bài cũ 1. Trình bày cách khởi động Word? -> làm bài tập 4 SGK. 2. Trình bày các thành phần cơ bản trên cửa sổ Word. 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Mở văn bản. Để mở một văn bản đã được lưu trên máy tính em làm thế nào? Sau khi mở văn bản em có thể thực hiện những thao tác nào với văn bản? Hãy cho biết tên tệp tin gồm mấy phần đó là những phần nào? Trình bày cho HS biết tên tệp văn bản trong Word có hai phần và phần đuôi ngầm Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Nháy nút lệnh (Open) hoặc mở bảng chọn File và chọn lệnh Open (Ctrl + O) -> hộp thoại Open xuất hiện. - Tại Look in chọn thư mục lưu tệp văn bản, nháy chuột chọn tệp văn bản cần mở. - Nháy nút Open để mở. -> Sau khi mở văn bản em có thể gõ thêm nội dung mới hoặc chỉnh sửa các nội dung đã có của văn bản. Suy nghó -> nhắc lại Chú ý lắng nghe, ghi nhận. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 4 Bài 13 Bài 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (TT) Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 đònh là .doc. Hoạt động 2: Lưu văn bản Sau khi soạn thảo văn bản em có thể lưu văn bản, vậy để lưu văn bản em thực hiện những bước nào? Chú ý lắng nghe, quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: Để lưu văn bản em thực hiện: - Nháy chuột vào nút lệnh (Save) trên thanh công cụ hoặc mở bảng chọn File và chọn lệnh Save (Ctrl + S) -> hộp thoại Save as xuất hiện. - Tại look in chọn thư mục cần lưu tệp văn bản, tại file name gõ tên văn bản cần lưu. - Nháy nút Save để lưu. Lưu ý: Nếu tệp văn bản đó đã được lưu ít nhất là một lần rồi thì khi em nháy chuột vào nút lệnh Save hoặc vào file chọn Save (ctrl + s) thì hộp thoại Save as không xuất hiện nữa, mọi sự thay đổi sẽ được lưu trên chính tệp văn bản đã có. Hoạt động 3: Kết thúc Để thoát khỏi một cửa sổ bất kỳ trong hệ điều hành Windows em làm thế nào? Để thoát khỏi phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word em làm thế nào? Suy nghó, nhắc lại. Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời. - Nháy nút (Close) trên để kết thúc việc soạn thảo. - Nháy nút (Close) dưới để đóng văn bản đang mở. Lưu ý: Nếu văn bản chưa được lưu lần nào thì khi nháy chuột vào nút Close một hộp thoại sẽ xuất hiện và thông báo “Do you want to save the changes to Document1” (bạn có muốn lưu văn bản không). Nếu em chọn “Yes” thì hộp thoại Save as sẽ xuất hiện cho phép em lưu tệp văn bản lại và thoát, nếu em chọn “No” thì không lưu và thoát, nếu chọn Cancel thì sẽ bỏ qua và không thoát. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 5 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 4/ Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung chính của bài học và yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm. - Trả lời các câu hỏi 5 -> 6 trong SGK. 5/ Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc các khái niệm, trả lời tốt các câu hỏi 5, 6 trong SGK vào vở. - Đọc trước lại bài đọc thêm, đọc bài 14 -> tiết sau học. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 6 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết: 37 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết các thành phần của văn bản, biết con trỏ soạn thảo và cách sử dụng con trỏ soạn thảo trong khi soạn thảo văn bản. - Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện tạo văn bản trên máy tính. - Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì và khả năng sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tài liệu tham khảo, - HS: SGK, đọc bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số HS. 2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày cách mở văn bản đã được lưu trên máy tính? 2. Trình bày cách lưu văn bản vào máy tính? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản Trong tiếng Việt em đã học, văn bản gồm những thành phần nào? Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em cần phân biệt những thành phần nào? Hãy lấy ví dụ về ký tự? Suy nghó, nhắc lại: Các thành phần cơ bản của văn bản là: từ, câu và đoạn văn. Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: 1. Ký tự: là con số, chữ, ký hiệu,… ký tự là thành phần cơ bản nhất của một văn bản. Suy nghó, lấy ví dụ: Ví dụ: a, b, c, #, &, 4, 6…. 2. Dòng: tập hợp các ký tự nằm trên một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng. Dòng có thể chứa các từ của nhiều câu. 3. Đoạn: Nhiều câu liên tiếp có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về mặt ngữ nghóa GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 7 Bài 14 Bài 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 nào đó tạo thành một đoạn văn bản. Khi soạn thảo văn bản bằng Word em nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản. 4. Trang: phần văn bản trên một trang in được gọi là một trang văn bản. Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo Con trỏ soạn thảo là gì? Con trỏ soạn thảo khác với con trỏ chuột như thế nào? Để chèn một ký tự hay một đối tượng vào văn bản em làm thế nào? Để di chuyển con trỏ soạn thảo đến vò trí cần thiết em có thể thực hiện những cách nào? Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vò trí xuất hiện của ký tự được gõ vào. Trong khi gõ văn bản con trỏ soạn thảo sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vò trí cuối dòng. Lưu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. Suy nghó, trả lời: Con trỏ soạn thảo chỉ là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình soạn thảo. Còn con trỏ chuột nó có hình mũi tên (nó có thể bò biến thành I…) và nó sẽ di chuyển khi người dùng di chuyển chuột. - Nếu muốn chèn ký tự hay một đối tượng vào văn bản, em phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vò trí cần chèn. - Muốn di chuyển con trỏ soạn thảo đến vò trí cần thiết em có thể nháy chuột tại vò trí đó hoặc em có thể dùng các phím mủi tên, phím home, end, trên bàn phím. Hoạt động 3: Quy tắc gõ văn bản trong Word Trình bày quy tắc gõ văn bản trong Word? Quan sát skg, suy nghó, thảo luận -> trả lời: * Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 8 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. * Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, <, ‘ và “ phải được đặt sát vào bền trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo. Các dấu đóng ngoặc và đóng nháy tương ứng gồm các dấu ), ], }, >, ’ và ” phải được đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước nó. * Giữa các từ chỉ dùng một ký tự cách trống (gõ phím Spacebar để phân cách). * Một văn bản thường gồm nhiều đoạn văn bản. Em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang một đoạn văn bản mới và chỉ nhấn Enter một lần. Hoạt động 3: Gõ văn bản chữ Việt Muốn soạn thảo được văn bản chữ Việt chúng ta cần có thêm những công cụ có những khả năng nào? Vậy để gõ được chữ Việt trên bàn phím ta cần gì? Trình bày cho HS một số chương trình gõ phổ biến. Trình bày cho HS biết cách gõ các chữ cái tiếng Việt và dấu mà trên trên bàn phím không có của hải kiểu gõ TELEX và VNI. Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Muốn soạn thảo được văn bản chữ Việt chúng ta cần có thêm những công cụ có những khả năng: + Gõ chữ Việt vào máy tính bằng bàn phím + Xem được chữ Việt trên màn hình và in trên máy in. Suy nghó, thảo luận -> trả lời: - Để gõ chữ Việt trên bàn phím em phải dùng chương trình hỗ trợ gõ (chương trình gõ). Lắng nghe, ghi nhận. - Một chương trình gõ có thể cho nhiều kiểu gõ khác nhau: hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là TELEX và VNI. Chú ý lắng nghe, quan sát, ghi nhận: Để có chữ TELEX VNI ă Aw a8 â Aa a6 đ Dd d9 GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 9 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Để xem được và in được thì chúng ta cần có gì? ê Ee e6 ô Oo o6 ơ ow,[ o7 ư w, uw, ] u7 Huyền F 2 Sắc S 1 Nặng J 5 Hỏi R 3 Ngã X 4 Để xem được và in được chữ Việt ta cần có các phông chữ được cài trong máy. Vd: .vntime, .vnArial…. Lưu ý: Để gõ chữ Việt cần chọn tính năng chữ Việt của chương trình gõ. Ngoài ra để hiển thò và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông với chương trình gõ. 4/ Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu HS nhắc lại. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK. 5/ Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc các khái niệm, trả lời tốt các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK vào vở bài tập. - Đọc trước bài thực hành 5 -> tiết sau học. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 10 [...]... 3, 4, 5 trong SGK vào vở bài tập - Đọc trước Bài thực hành 6 -> tiết sau thực hành GV: Lê Thò Xuân Huyền 19 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Võ Thò Sáu Ngày soạn: 02/02/2010 Tiết: 42 Bài ithựcchànnh Bà thự hà h 66 Giáo án tin 6 học kỳ 2 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN I MỤC TIÊU: - Thực hiện tốt các thao tác soạn thảo văn bản và chỉnh sửa văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản - Thao tác thực hiện nhanh... (nếu có máy) - Tiếp tục xem trước nội dung Bài thực hành 6 -> tiết sau thực hành tiếp GV: Lê Thò Xuân Huyền 21 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Võ Thò Sáu Ngày soạn: 20/02/2010 Tiết: 43 Giáo án tin 6 học kỳ 2 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN Bài ithựcchànnh Bà thự hà h (TT) 66 I MỤC TIÊU: - Thực hiện tốt các thao tác soạn thảo văn bản và chỉnh sửa văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản - Thao tác thực hiện... tập ở nhà: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại kiến thức cũ, thực hành thêm (nếu có máy) - Tiếp tục xem trước nội dung Bài 16 (Đònh dạng văn bản) -> tiết sau học GV: Lê Thò Xuân Huyền 23 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Võ Thò Sáu Ngày soạn: 24/02/2010 Tiết: 44 Bài i 16 Bà 16 Giáo án tin 6 học kỳ 2 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I MỤC TIÊU: - Biết cách đònh dạng văn bản (đònh dạng ký tự) trong chương trình soạn thảo văn... lại - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK 5/ Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc các khái niệm, trả lời câu hỏi 1 -> 6 trong SGK vào vở bài tập - Đọc trước Bài 17 (Đònh dạng đoạn văn bản) -> tiết sau học GV: Lê Thò Xuân Huyền 26 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Võ Thò Sáu Ngày soạn: 28/02/2010 Tiết: 45 Bài i17 Bà 17 Giáo án tin 6 học kỳ 2 ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I MỤC TIÊU:... dẫn học sinh học tập ở nhà: - Học thuộc các khái niệm, trả lời câu hỏi 1 -> 6 trong SGK vào vở bài tập - Đọc trước Bài thực hành 7 (Em tập trình bày văn bản) -> tiết sau học GV: Lê Thò Xuân Huyền 29 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Võ Thò Sáu Ngày soạn: 04/03/2010 Tiết: 46 Bài ithựcchànnh Bà thự hà h Giáo án tin 6 học kỳ 2 BÀI 16 VÀ BÀI 17 I MỤC TIÊU: - HS thực hành tìm hiểu thế nào là đònh dạng văn bản,... để Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời chọn màu chữ - Chọn các kiểu phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ bất kỳ cho các khổ thơ Trăng Ơi Ví dụ theo mẫu: Khổ 1: Màu chữ: Màu đất, Cỡ chữ: 16, Phông chữ: VNI- Univer, Kiểu chữ:... ?Trên hộp thoại Font có các lựa chọn đònh dạng ký tự tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ đònh dạng không? GV: Lê Thò Xuân Huyền Giáo án tin 6 học kỳ 2 Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: Đònh dạng ký tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm ký tự Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận -> trả lời: Đònh dạng phông chữ, cở chữ, kiểu chữ, màu sắc Quan sát SGK, suy nghó, thảo luận ->... soanj thaor vawn banr, bàn phím chungs ta thuwowngf suwr dungj mays vi tinhs” GV: Lê Thò Xuân Huyền 33 Năm học 2009 - 2010 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Hoạt động 3: Bài tập 3 Trình bày bài tập lên bảng, và yêu cầu hs Suy nghó, thảo luận -> làm bài suy nghó làm bài Trình bày cách đònh dạng một phần văn bản với: cở chữ 16, phông chữ VntimeH, kiểu chữ vừa đậm vừa gạch chân, màu chữ đỏ? Hãy... THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Chú ý: Để xoá những phần văn bản lớn hơn, nếu sử dụng phím Backspace hoặc phím Delete sẽ rất mất thời gian Khi đó nên chọn (còn gọi là đánh dấu) phần văn bản cần xoá và nhấn phím Delete hoặc phím Backspace Hoạt động 2: Chọn phần văn bản Yêu cầu HS đọc nguyên tắc SGK Nguyên tắc: Khi muốn thực hiện một thao tác (ví dụ như xoá, di chuyển, thay đổi cách trình bày,... sao chép toàn bội nội dung của văn bản đó vào cuối văn bản Bien dep.doc (có thể nhấn Ctrl + A để chọn toàn bội văn bản) 2 Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có thứ tự nội dung đúng (tham khảo SGK Ngữ văn 6) Để thay đổi trật tự các đoạn văn bản em Suy nghó -> trả lời làm thế nào? 3 Lưu văn bản với tên cũ (Bien dep.doc) Để lưu văn bản . VNI ă Aw a8 â Aa a6 đ Dd d9 GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 9 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Để xem được và in được thì chúng ta cần có gì? ê Ee e6 ô Oo o6 ơ ow,[ o7 ư. các câu hỏi 5, 6 trong SGK vào vở. - Đọc trước lại bài đọc thêm, đọc bài 14 -> tiết sau học. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 6 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Ngày. trước phần 4, 5 và 6 trong bài 13 -> tiết sau học. GV: Lê Thò Xuân Huyền Năm học 2009 - 2010 3 Trường THCS Võ Thò Sáu Giáo án tin 6 học kỳ 2 Ngày soạn: 13/01/2010 Tiết: 36 I. MỤC TIÊU: -