CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:

Một phần của tài liệu hay tin 6 (Trang 27 - 32)

- GV: SGK, tài liệu tham khảo,... - HS: SGK, đọc bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra bài cũ:

1. Định dạng văn bản là gì? định dạng văn bản nhằm mục đích gì? 2. Trình bày các bước định dạng văn bản (ký tự)?

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn

Định dạng đoạn văn bản là gì?

Hướng dẫn HS quan sát hình SGK.

Nêu sự khác biệt giữa định dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản?

Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất sau của đoạn văn bản:

- Kiểu căn lề.

- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.

- Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.

- Khoảng cách đến đoạn văn bản trên hoặc dưới.

- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

Chú ý quan sát.

Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

Khác với định dạng ký tự, định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.

Bài 17

Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn

Để định dạng đoạn văn bản bằng việc sử dụng các nút lệnh em làm thế nào?

Trình bày cách sử dụng các nút lệnh định dạng đoạn văn bản?

Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

- Để định dạng đoạn văn bản em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản đó và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.

* Căn lề: Nháy chuột vào một trong các nút (Left) để căn thẳng lề trái, nút (Center) để căn giữa, nút (Right) để căn thẳng lề phải hoặc nút (Justify) để căn thẳng hai lề.

* Thay đổi lề cả đoạn văn: Nháy chuột vào một trong các nút (Increase Indent), (Decrease Indent) trên thanh công cụ định dạng để tăng hay giảm lề trái của cả đoạn văn bản.

* Khoảng cách dòng trong đoạn văn: Nháy chuột vào nút mủi tên bên phải nút lệnh (Line Spacing (1)) và chọn một trong các tỉ lệ trong bảng chọn hiện ra.

Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph

Hướng dẫn HS quan sát hình: Hộp thoại Paragraph SGK.

Hộp thoại Paragraph được dùng để làm gì?

Hãy trình bày cách định dạng đoạn văn bản bằng cách sử dụng hộp thoại Paragraph?

Chú ý lắng nghe, quan sát.

Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

- Hộp thoại Paragraph được dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn văn bản và thiết đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn.

Quan sát SGK, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:

- Đặt điểm chèn vào đoạn văn bản cần định dạng.

- Chọn lệnh Format\ Paragraph... -> hộp thoại Paragraph xuất hiện.

?Hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng đoạn văn bản trên hộp thoại Paragraph tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ?

Indentation: trong ô Left chọn khoảng cách lề trái và tại ô Right chọn khoảng cách lề phải; Tại Spacing: Trong ô Before/ After chọn khoảng cách đến đoạn văn bản trước/ sau. Tại Line Spacing: trong ô At chọn khoảng cách giữa các dòng -> Chọn OK. Suy nghĩ -> trả lời:

Căn lề, khoảng cách dòng,...

4/ Củng cố:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK -> rút ra nội dung chính của bài học.

- GV hệ thống lại nội dung chính của tiết học và yêu cầu HS nhắc lại, làm bài tập SGK.

5/ Dặn dò và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

- Học thuộc các khái niệm, trả lời câu hỏi 1 -> 6 trong SGK vào vở bài tập. - Đọc trước Bài thực hành 7 (Em tập trình bày văn bản) -> tiết sau học.

Ngày soạn: 04/03/2010 Tiết: 46

I. MỤC TIÊU:

- HS thực hành tìm hiểu thế nào là định dạng văn bản, đoạn văn bản.

- Làm quen với cách trình bày văn bản: định dạng đoạn văn: căn lề, vị trí lề, khoảng cách dòng bằng cách sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Paragraph.

- Định dạng kí tự như phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ bằng cách sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Font.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:

- GV: SGK, phòng máy. - HS: SGK, đọc bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: nêu cách định dạng kí tự trên thanh công cụ?

Câu 2: Nêu cách định dạng đoạn văn bản trên thanh công cụ?

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Thực hành định dạng kí tự

- Khởi động máy và mở ra một văn bản có sẵn. Vd bài Trăng Ơi.

- Hd hs định dạng kí tự cho bài thơ bằng cách sử dụng nút lệnh. Vd phát bài thực hành mẫu cho hs xem.

Hd hs làm bài.

Trăng ơi

Trăng ơi từ đâu đến?Hay từ cánh đồng xa Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ trước hiên nhà.

- Khởi động máy. Mở một văn bản Trăng ơi. Hs sử các nút lệnh trên thanh công cụ Formatting.

B1: Chọn kí tự cần định dạng. B2: Chọn các kiểu định dạng

Phông chữ: tại hộp Font nháy

chuột vào để chọn phông chữ.

Cỡ chữ: tại hộp Size nháy vào để chọn cỡ chữ.

Kiểu chữ: Nháy nút Bold (chữ in đậm), nút Italic (chữ in nghiêng), nút

Underline (chữ gạch chân).

Màu chữ: nháy chuột tại Font Color để

Bài thực hành

Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi từ đâu đến?Hay từ một sân chơi Hay từ một sân chơi Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời.

(Theo Trần Đăng Khoa)

chọn màu chữ.

- Chọn các kiểu phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ bất kỳ cho các khổ thơ Trăng Ơi. Ví dụ theo mẫu:

Khổ 1: Màu chữ: Màu đất, Cỡ chữ: 16, Phông chữ: VNI- Univer, Kiểu chữ: italic (in nghiêng)

………..

Tương tự em làm cho các khổ thơ khác.

Hoạt động 2: Thực hành định dạng đoạn văn bản

Từ bài thơ Trăng ơi em căn lề cho khổ 1 là căn trái khổ 2: căn giữa, khổ 3: căn phải. Khoảng cách dòng khổ thơ 2 là: 1.5 lines tạo khoảng cách giữa các khổ thơ.

Hs sử các nút lệnh trên thanh công cụ Formatting.

* Căn lề:

Lề trái (Left) Lề phải (Right) Căn giữa (Center) Đều hai bên (Justify)

- Tăng giảm khoảng cách dòng.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết thực hành.

- Tuyên dương các HS tích cực học tập.

- Về học và thực hành lại các thao tác vừa học. - Về nhà làm các bài tập để tiết sau chữa bài tập.

Ngày soạn: 07/03/2010 Tiết: 47

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố lại kiến thức đã học từ bài 13 -> bài 17.

- Vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể do giáo viên đề ra.

- Hình thành hứng thú học tập, khả năng tìm hỏi hiểu biết.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:

- GV: SGK, tài liệu tham khảo,... - HS: SGK, đọc bài trước.

Một phần của tài liệu hay tin 6 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w