1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THUYẾT TRÌNH TOÀ ÁN NHÂN DÂN NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM pptx

36 2,1K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Nếu quyền xét xử được nhập vào quyền hành pháp thì thẩm phán sẽ trở thành những kẻ áp bức  Mọi thứ sẽ bị biến mất nếu chính một người hay chính một tập đoàn các thân hào hay các quý tộ

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 TOÀ ÁN NHÂN DÂN NƯỚC CHXHCN

VIỆT NAM

Trang 2

TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Lịch sử lập hiến

dân

Trang 3

KHÁI QUÁT

 “khi quyền lực lập pháp được sáp nhập với quyền lực hành pháp và tập trung trong tay một người hoặc một tập đoàn thì sẽ không có tự do được vị người ta có thể

sợ rằng chính Nhà vua hay Nghị viện ấy sẽ làm những đạo luật độc đoán để thi hành một cách độc đoán

 Sẽ không có tự do nếu quyền xét xử không được phân biệt với quyền lập pháp và quyền hành pháp Nếu

quyền xét xử được sáp nhập vào quyền lập pháp thì

sẽ không có tự do Nếu quyền xét xử được nhập vào quyền hành pháp thì thẩm phán sẽ trở thành những

kẻ áp bức

 Mọi thứ sẽ bị biến mất nếu chính một người hay chính một tập đoàn các thân hào hay các quý tộc hay bình dân hành sự cả ba quyền: quyền làm luật, quyền thi hành các quyết nghị chung và quyền xét xử các tội

phạm hay các vụ tranh chấp giữa các tư nhân”

Trang 4

Vị Trí

 Ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xét xử là một trong những chức năng quan trọng của nhà nước Việt Nam và được giao cho tòa án nhân dân Do vậy, Tòa án nhân dân có vị trí rất quan trọng trong bộ máy nhà nước

 Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp Nghị

quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính Trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” đã khẳng định “

Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện,

Trang 5

Chức năng của toà án nhân dân

Trang 6

•TANDTC, các TAND địa phương, các TAQS và các Toà án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước

thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân

phẩm của công dân.

•Bằng hoạt động của mình, Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức

Theo quy định của Hiến pháp và điều 1 Luật

tổ chức toà án nhân dân 2002:

Trang 7

Đặc điểm của hoạt động xét xử

 Chỉ có việc giải quyết của TA mới được coi là hoạt

động xét xử

 Chỉ TAND mới có quyền xét xử các vụ án hình sự, và phán

xử các tranh chấp tư nhân

 Hoạt động xét xử được thực hiện nhân danh Nhà nước

 hoạt động xét xử thực hiện theo thủ tục tố tụng

 Hoạt động xét xử được thực hiện bởi những thẩm phán

và hội thẩm

Trang 8

Nguyên tắc xét xử

 -Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp cần xét xử kín để giữ gìn

bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc hoặc để giữ bí mật của các đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.

 -Toà án xét xử theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị

vũ trang nhân dân và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.

 -Toà án bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của đương sự.

 -Toà án bảo đảm cho những người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án.

Trang 10

Các thủ tục xét xử

Xét xử

sơ thẩm

Không có Kháng Cáo, Kháng Nghị

Có Kháng Cáo hoặc Kháng Nghị

Xét xử phúc thẩm

Bản án có hiệu lực pháp luật

Xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm

Trang 11

Thẩm quyền theo cấp xét xử

Cấp quận, huyện xét xử sơ

thẩm

Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm

Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm

Các Toà PT TANDTC xét xử phúc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm

Trang 12

Quốc Hội

Ủy ban thường

vụ

Chính Phủ

Thủ tướng chính phủ

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Ủy ban nhân dân cấp Xã

Ủy ban nhân dân cấp Huyện

Tòa án nhân dân cấp Huyện

Tòa án nhân dân tối cao

Chánh án tòa án nhân dân tối cao

Hội Đồng nhân dân cấp Huyện

Hội Đồng nhân dân cấp Tỉnh

Hội Đồng nhân dân cấp Xã

Tòa án nhân dân cấp Tỉnh

Viện kiểm soát nhân dân cấp Huyện

Viện kiểm soát nhân dân tối cao Viện trưởng

Viện kiẻm soát nhân dân cấp Tỉnh

Chủ tịch

Nước

Hiến pháp 1992

Bộ máy nhà nước

Trang 13

Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm:

 Toà án nhân dân tối cao;

 Các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

 Các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

 Các Toà án quân sự;

 Các Toà án khác do luật định.

 Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Toà án đặc biệt.

Trang 14

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Trang 15

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Trang 16

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Trang 18

Tòa án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ và

quyền hạn sau

pháp luật

dự án pháp lệnh

Trang 19

Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền

Trang 20

Toà án nhân dân cấp huyện

của pháp luật các vụ việc về kinh tế, dân

sự, hành chính, lao động, hình sự.

pháp luật

Trang 21

Nhiệm vụ, quyền hạn của Toà án quân sự các cấp:

 Các Toà án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự mà bị cáo là Quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập

trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ phối thuộc với Quân đội trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu và những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp

quản lý;hoặc

 Những người không thuộc các đối tượng trên mà phạm tội

có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho

Quân đội

 Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật

Trang 22

do UBTVQH quyết định theo đề nghị

của Chánh án Toà án nhân dân tối cao

Trang 23

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN

4.1 Thẩm phán các toà án theo chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

4.2 Hội thẩm nhân dân và hội thẩm quân nhân của các toà án theo chế độ bầu hoặc cử.

4.3 Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số 4.4 Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân

độc lập và chỉ tuân theo Hiến pháp và pháp luật 4.5 Toà án xét xử công khai trừ trường hợp do luật định

Trang 24

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN

4.6 Toà án xét xử theo nguyên tắc mọi

công dân đều bình đẳng trước pháp luật 4.7 Toà án phải bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, quyền được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

4.8 Toà án bảo đảm cho những người tham gia tố tụng được dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án.

4.9 Chánh án Tòa án nhân dân các cấp đặt dưới sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp

Trang 25

Nguyên tắc bầu/bổ nhiệm thẩm

phán trong lịch sử lập hiến

phán đều do Chính phủ bổ nhiệm”

dân địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp

bầu và bãi miễn (Điều 98)

phán được thực hiện ở toà án nhân dân các cấp”

 Hiến pháp 1992 tại điều 128 quy định về Chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của

thẩm phán do luật định.

Trang 26

Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo quy định của Luật tổ chức TAND năm 2002

TAQSTW) do Chủ tịch nước bổ nhiệm,

miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn thẩm phán TANDTC;

Trang 27

Tiêu chuẩn của thẩm phán

CHXHCN Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xhcn,

giao

Trang 28

Yêu cầu về kinh nghiệm công tác

đã là Thẩm phán TAND cấp tỉnh ít nhất là 5 năm

đã có thời gian làm công tác pháp luật

từ 10 năm trở lên

đã có thời gian làm công tác pháp luật

từ 15 năm trở lên

Trang 29

Thẩm phán không được làm những việc sau đây:

làm;

2 Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố

tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật;

3 Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải

quyết vụ án;

4 Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ

quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự

đồng ý của người có thẩm quyền;

5 Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.

Trang 30

Nguyên tắc bầu/cử hội thẩm nhân dân

địa phương cấp đó bầu ra theo đề nghị của

UBMTTQ cùng cấp

theo đề nghị của Chánh án TAND cùng cấp sau khi

đã thống nhất với UBMTTQ cùng cấp (Điều 41)

hiện theo chế độ cử

HĐND dân bầu ra mình - hiện nay được quy định là

5 năm.

Trang 31

Tiêu chuẩn của hội thẩm

 Công dân Việt Nam

 trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước

CHXHCN Việt Nam

 có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên

quyết bảo vệ pháp chế xhcn, kiên quyết đấu

tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,

 có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ

được giao thì có thể được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.

Trang 32

“Khi xét xử, Thẩm phán và Hội

thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp

luật.”

đó ở các lần trước đó

đảm bảo tính thống nhất trong quá trình xét xử, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 33

một số trường hợp theo quy định của pháp luật, Toà án phải chỉ định luật sư để

bào chữa cho bị cáo

 Bị cáo là người có nhược điểm về thể chất

hoặc tâm thần… không tự bào chữa được

Trang 34

Câu 1 Câu 1

A

Trang 35

A

Trang 36

B

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sự. - BÀI THUYẾT TRÌNH TOÀ ÁN NHÂN DÂN NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM pptx
Hình s ự (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w