1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 12 chương trình nâng cao - Bài 11 ppsx

8 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 151,73 KB

Nội dung

I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết các loại amin, danh pháp của amin. - Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin. 2. Về kĩ năng - Nhận dạng các hợp chất của amin. - Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin. - Viết chính xác các PTHH của amin. - Quan sát, phân tích các TN chứng minh. 3. Trong tâm : Nghiên cứu khái niệm, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin. Tính chất vật lí của các amin. tạo và tính chất hoá học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin. II. chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. - Hoá chất: Các dd CH 3 NH 2 , HCl, anilin, nước Br 2 . - Mô hình phân tử amin III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp 1. Ổn định lớp Bài 11 : AMIN 2. Bài cũ: Khụng 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 * GVviết CTCT của NH 3 và 6 amin khác,yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan giứa cấu tạo của NH 3 và các amin. -HS nghiên cứu các C T và nêu mối liên quan giứa cấu tạo của NH 3 và các amin. Từ đó nêu định nghĩa tổng quát về amin. *Gv: kết luận,đưa ra định nghĩa về amin. *Gv: Nêu các cách phân loại amin? .gợi ý Hs nhìn vào CT (2), (5), (6) đưa ra cách phân loại amin? - Hs: theo loại gốc hidrocacbon I. KHáI NIệM,phân loại,danh pháp và đồng phân 1. Khái niệm Amin là những hợp chất hữu cơ có được khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH 3 bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon. Thí dụ: NH 3 ; CH 3 NH 2 (1) ; C 2 H 5 NH 2 (2) CH 3 –NH – CH 3 (3) CH 3 –N –CH 3 (4) ; CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 (5) CH 3 C 6 H 5 NH 2 (6) 2. Phân loại Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng: a ) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon. Amin thơm : C 6 H 5 NH 2 , amin no: C 2 H 5 NH 2 ; amin không no:CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 , amin dị v òng .gợi ý HS dựa vào CT (1), (2), (3) đưa ra cách phân loại. -Hs: theo s ố gốc hidrocacbon gắn với N. NH b ) Theo bậc của amin -amin bậc 1: CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 -amin bậc 2: CH 3 –NH –CH 3 -amin bậc 3: CH 3 –N –CH 3 CH 3 Hoạt động 2 * GV yêu cầu HS xem bảng 3.1 SGK từ đó cho biết: - cách gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức. - cách gọi tên theo danh pháp thay thế. 3. Danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Tên gốc hidrocacbon+ amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: N-tên gốc hidrocacbon + tên hidrocacbon chính +chỉ số+amin Tên thông thường Chỉ áp dụng cho một số amin như : * GV : nói Hs đọc tên (CH 3 ) 2 NC 2 H 5 , CH 3 N(C 2 H 5 )C 3 H 7 C 6 H 5 NH 2 Anilin C 6 H 5 -NH-CH 3 N-Metylanilin Hoạt động 3 * GV: viết công thức cấu tạo các đồng phân amin C 4 H 11 N , đọc tên ? - lưu ý HS cách viết đồng phân amin cần viết các đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức theo bậc của amin theo thứ tự: amin bậc1, bậc 2, bậc 3, HS viết các đồng phân amin, gọi tên áp dụng 4. Đồng phân Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon. - Đồng phân vị trí nhóm chức. - Đồng phân về bậc của amin. cho 8 đồng phân vừa viết. Hoạt động 4 * GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất vật lí (SGK). -HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin II. Tính chất vật lí Các amin no đầu dãy (metyl,etyl) là những chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. Anilin là chất lỏng , sôi ở 184 0 C, không màu rát dộc, ít tan trong nước , tan trong etanol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí. Heỏt tieỏt Hoạt động 1 * GV yêu cầu: -HS phân tích đặc điểm cấu tạo của các amin, so sánh với ammoniac,dự đoán tính chất hóa học của các amin. III. Cấu tạo PHÂN Tử và tính chất hoá học 1. Tính chất của nhóm -NH 2 a) Tính bazơ - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của CH 3 NH 2 với dd HCl, nêu các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH. - HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng của metylamin, anilin với quỳ tím hoặc phenolphtalein. - HS so sánh tính bazơ của metylamin, amoniăc, anilin. Giải thích. Hoạt động 2 * GV làm thí nghiệm cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl ) HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tượng xảy ra khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl ) * GV nêu: muối diazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo. Hoạt động 3 * GV yêu cầu: HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu được khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl RNH 2 + H 2 O [RNH 3 ] + + OH - CH 3 NH 2 + HCl  [CH 3 NH 3 ] + Cl - Metylamin Metylamoni clorua * Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Không đổi màu Phenolphtalei n Hồng Không đổi màu * So sánh tính baz CH 3 -NH 2 >NH 3 > C 6 H 5 NH 2 b) Phản ứng với axit nitrơ *Ankylamin bậc 1 + HNO 2  Ancol+ N 2 +H 2 O C 2 H 5 NH 2 + HO NO  C 2 H 5 OH + N 2 + H 2 O * Amin thơm bậc 1 + HONO (t o thấp)  muối diazoni. 0 –5 0 C halogenua. Viết PTHH. Hoạt động 4 * GV yêu cầu: - HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của anilin với nước Br 2 , nêu các hiện tượng xảy ra, viết PTHH. - Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin. - Nêu ý nghĩa của phản ứng. HS giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm -NH 2 nguyên tử Br dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin. HS nêu ý nghĩa của pư: dùng để nhận biết Anilin Hoạt động 5 * GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của các hợp chất amin. Hoạt động 6* GV yêu cầu: HS nghiên cứu các phương pháp điều chế amin cho biết: -Phương pháp điều chế ankylamin,viết pthh. C 6 H 5 NH 2 + HONO 2 + HCl  C 6 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O Phenyldiazoni clorua c) Phản ứng ankyl hoá C 2 H 5 NH 2 + CH 3 I → C 2 H 5 NHCH 3 + HI 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom NH 2 NH 2 H 2 O Br Br + 3Br 2  + 3HBr Br (trắng) V. ứng dụng và điều chế 1. ứng dụng: SGK 2. Điều chế: amin được điều chế bằng nhiều cách. a)Ankylamin được điều chế từ amoniăc và ankyl -Phương pháp điều chế anilin. Viết pthh . halogenua + CH 3 I + CH 3 I + CH 3 I NH 3  CH 3 NH 2  (CH 3 ) 2 NH  (CH 3 ) 3 N -HI -HI -HI b) Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl) C 6 H 5 NO 2 + 6H  C 6 H 5 NH 2 + 2 H 2 O 4. Củng cố:Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn cỏc amin cú cụng thức C 3 H 9 N Viết ptpư điều chế anilin tư benzen 5. Dặn dũ: 1,2,3,4,5/61sgk IV: Rỳt kinh nghiệm Kiểm tra bài cũ T18 . Viết các đồng phân amin của hợp chất hữu cơ có cấu tạo phân tử C 4 H 11 N. Xác định bậc và gọi tên theo kiểu tên gốc chức các đồng phân. Fe + HCl t 0 . tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết các loại amin, danh pháp của amin. - Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin. 2. Về kĩ năng - Nhận dạng các hợp chất của amin. -. nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí. Heỏt tieỏt Hoạt động 1 * GV yêu cầu: -HS phân tích đặc điểm cấu tạo của các amin, so sánh với ammoniac,dự đoán tính chất hóa học của các amin C 2 H 5 NH 2 -amin bậc 2: CH 3 –NH –CH 3 -amin bậc 3: CH 3 –N –CH 3 CH 3 Hoạt động 2 * GV yêu cầu HS xem bảng 3.1 SGK từ đó cho biết: - cách gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức. - cách

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN