1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giới thiệu về hệ thống kfc

31 5,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Sau một loạt thành công của hệ thống chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh với thương hiệuKFC trên 10.000 nhà hàng đã được phát triển trên toàn thế giới, tại Việt Nam KFC đãtham gia vào thị trườn

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KFC

1.1.GIỚI THIỆU VỀ KFC TOÀN CẦU( KFC INTERNATIONAL)

KFC Corporation, có trụ sở tại Louisville, Kentucky, là chuỗi nhà hàng chuyên về gà nổitiếng nhất thế giới, đặc biệt về Original Recipe®, Extra Crispy®, Kentucky Grilled

Chicken™ and Original Recipe

Mỗi ngày, hơn 12 triệu khách hàng đượcphục vụ tại nhà hàng KFC tại 109 quốcgia và vùng lãnh thổ trên thế giới KFCđưa hơn 5.200 nhà hàng ở Hoa Kỳ vàhơn 15.000 đơn vị trên toàn thế giới vàohoạt động KFC nổi tiếng thế giới vềcông thức rán gà Original Recipe® -được tạo bởi cùng một công thức phatrộn bí mật của 11 loại thảo mộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoànthiện hơn nửa thế kỷ trước Khách hàng trên toàn cầu cũng có thể thưởng thức hơn 300sản phẩm khác nhau - từ món Kentucky Grilled Chicken tại Hoa Kỳ tới bánh sandwich cáhồi tại Nhật Bản KFC là một phần của Yum! Brands, Inc., công ty lớn nhất trong lĩnhvực kinh doanh nhà hàng với hơn 36,000 chi nhánh trên thế giới Công ty này được xếphạng 239 trong danh sách Fortune 500, với doanh thu hơn 11 tỷ USD trong năm 2008

1.2.GIỚI THIỆU VỀ KFC TẠI VIỆT NAM

1.2.1 Hệ thống của hàng KFC tại Việt Nam.

KFC được biết đến tại Việt Nam với một tên gọi thân quen khác đó là Gà rán Kentucky –chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh chuyên nghiệp, phục vụ các món ăn làm từ gà, bơ-gơ vàmón nổi tiếng nhất là Gà rán Kentucky do ông đại tá thiện chí Harland Sanders sáng chế

Sau một loạt thành công của hệ thống chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh với thương hiệuKFC (trên 10.000 nhà hàng đã được phát triển trên toàn thế giới), tại Việt Nam KFC đãtham gia vào thị trường lần đầu tiên vào tháng 12/1997 tại trung tâm thương mại Sài GònSuper Bowl Giờ đây, hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh này đã có mặt ở hầu hết cácđường phố của Việt Nam

Các cột mốc phát triển nhà hàng đầu tiên tại các tỉnh thành:

Trang 2

• Tháng 06/2006 - Hà Nội

• Tháng 08/2006 - Hải Phòng & Cần Thơ

• Tháng 07/2007 - Đồng Nai – Biên Hòa

• Tháng 05/ 2011 - TP Nha Trang - Khánh Hòa

• Tháng 06/2011 - Long Xuyên - An Giang

• Tháng 08/2011 - Quy Nhơn và Rạch Giá

• Tháng 09/2011 - Phan Thiết

• Tháng 12/2011 - Hải Dương

Ngoài món Gà rán nổi tiếng trên toàn thế giới từ thập niên 30 với phương thức tẩm ướpđặc biệt từ 11 loại hương vị thảo mộc, từ tháng 12/2008, đến với các nhà hàng thuộc hệthống KFC bạn sẽ có cơ hội được thưởng thức món Gà quay Flava Roast có hương thơmđặc biệt chỉ có tại KFC

Một trong các hoạt động thường niên hướng đến cộng đồng của KFC là chương trình

“WORLD HUNGER RELIEF” Chương trình này với mục tiêu làm ấm những trái timlạnh giá, nuôi dưỡng ý nghĩa tinh thần và khiến bạn phải chạy nhanh đến các nhà hàngKFC gần nhất nơi bạn sinh sống để cùng chung tay đóng góp cho chương trình

Xuất phát lần đầu tiên tại thành phố quê hương của KFC, Bang Louisville, Hoa Kỳ, mỗitrưa thứ ba hàng tuần, nhà hàng sẽ đóng cửa trong vòng 2 giờ đồng hồ không phục vụkhách hàng Điều này diễn ra xuất phát từ một nguyên nhân rất ý nghĩa, vì KFC sẽ trởthành “một nhà bếp đẩy lùi nạn đói Thế giới” (“World Hunger Relief Kitchen”) trong hai

Trang 3

giờ đồng hồ Tất cả nhân viên KFC sẽ phục vụ các món ăn từ Gà rán Kentucky chokhoảng 110 dân cư không nơi nương tựa tại địa phương Đó là kế hoạch đầu tiên đóngcửa nhiều nhà hàng trên toàn quốc để dành cho chương trình ý nghĩa “Đẩy lùi nạn đói thếgiới” Sự kiện này cũng chính thức khởi động cho quỹ hỗ trợ “Đẩy lùi nạn đói thế giới”.

Tại Việt Nam, chương trình diễn ra vào dịp lễ Giáng sinh, mỗi khách hàng đều có thểđóng góp một phần khả năng của mình cho quỹ “Đẩy lùi nạn đói Thế giới” cùng KFC

1.2.2 Thị trường- khách hàng mục tiêu.

Gia nhập thị trường Việt Nam năm 1997, sau 14 năm hoạt động và phát triển, Gà ránKFC đã nhanh chóng trở thành thương hiệu thức ăn nhanh hàng đầu tại Việt Nam với 98nhà hàng tại 16 tỉnh, thành trên cả nước au thành công của một loạt nhà hàng thức ănnhanh trên toàn thế giới, KFC đã chính thức vào Việt Nam ngày 24 tháng 12 năm 1997tại Trung tâm Thương mại Sài Gòn Super Bowl Giờ đây đất nước có nền văn hóa ẩmthực độc đáo, nơi mà khái niệm “thức ăn nhanh” vẫn còn xa lạ, việc du nhập của mộtmón ăn phương Tây mới lạ đã gặp phải nhiều thách thức Những ngày đầu phát triển,KFC không tránh khỏi sự "thờ ơ" của người tiêu dùng

Không lùi bước trước những trở ngại, KFC tiếp tục tìm hiểu và phân tích tâm lý nhằmđáp ứng nhu cầu của các "thượng khách" Bằng chứng rõ nét là sự linh hoạt và sáng tạotrong việc tạo ra những món ăn mới phù hợp với khẩu vị người Việt, tạo thực đơn phongphú hơn như: Gà Giòn Không Xương, Xà Lách Gà Giòn, Bắp Cải Trộn, Bánh Mì Mềm,Cơm Gà Rán KFC, Cơm Cá KFC, Bơ-gơ Hải Sản

Năm 2011 vừa qua, tổng số nhà hàng của KFC tại VN đã nâng lên con số 98 và hiện naychiếm 60% thị phần trong ngành hàng thức ăn nhanh tại Việt Nam Có thể nói, KFC đãthật sự xóa bỏ những khoảng cách về biên giới, về khẩu vị hay cả những rào cản vềphong tục tập quán để trở thành món ăn quen thuộc của nhiều gia đình, là địa điểm tậptrung của các bạn trẻ và là nơi vui chơi sinh động của trẻ em

Tám năm trước, thị trường Việt Nam hầu như chưa biết đến thương hiệu KFC, khẩu vịcủa người Việt Nam cũng chưa quen với các loại thức ăn nhanh của KFC Vì vậy, tronggiai đoạn đầu chúng tôi chấp nhận đầu tư để phát triển thương hiệu, xây dựng hệ thốngnhà hàng, thực hiện các chương trình tiếp thị để gây dựng khách hàng cho mình trongtương lai

Trang 4

Đánh giá về triển vọng thị trường, KFC nhấn mạnh đến yếu tố thuận lợi là hơn một nửadân số Việt Nam có độ tuổi dưới 30, nghĩa là giới trẻ sẽ dễ chấp nhận sản phẩm thức ănnhanh của KFC hơn người lớn tuổi?

Phần lớn dân số Việt Nam là người trẻ, nên trong chiến lược tiếp thị đương nhiên KFCphải tập trung vào khu vực thị trường chiếm số đông Trong giới trẻ, KFC Vietnam đặcbiệt hướng sự quan tâm vào trẻ em thông qua chương trình tiếp thị dành riêng cho nhómkhách hàng nhiều triển vọng này Mục tiêu của KFC là muốn thương hiệu KFC trở thànhbạn đồng hành của khách hàng tiềm năng ngay từ khi họ còn nhỏ Hiện nay, khách hàngcủa KFC Vietnam hầu hết là người trẻ, nhưng cũng có không ít người lớn tuổi Vì vậychúng tôi đã dành nhiều thời gian để xây dựng thị trường và tạo dựng lòng tin nơi kháchhàng về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm bảo đảm cho hoạt động lâu dàicủa mình

Mục tiêu của KFC Vietnam 2014 là số nhà hàng của chúng tôi có thể nhiều gấp 9-10 lầnhiện nay Điều kiện thị trường hiện tại và tương lai gần đang phát triển theo chiều hướngthuận lợi, đó là lý do KFC Vietnam đặt ra chỉ tiêu phải phát triển bằng được mạng lướicủa mình lên 100 nhà hàng vào năm 2010

KFC Vietnam đang tìm địa điểm để mở nhà hàng tại Hà Nội và hy vọng sẽ xuất hiện sớmtrong năm nay Đồng thời chúng tôi cũng đang tìm kiếm mặt bằng để phát triển rộng racác tỉnh và thành phố khác, trước hết là những thành phố lớn

1.2.3 Triết lý Kinh doanh

“To be the leader in western style quick service restaurants through friendly service,

good quality food and clean atmosphere” - “Trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực phục

vụ thức ăn nhanh theo kiểu Tây phương thông qua dịch vụ thân thiện, thức ăn chất lượngcao và không gian trong lành thoáng đãng”

• Mục tiêu:

 Xây dựng một tổ chức với sự tận tâm vượt trội

 Luôn mang lại chất lượng cao và giá trị trong các sản phẩm và dịch vụ

 Duy trì cam kết cải tiến liên tục cho sự đổi mới và phát triển, phấn đấu luôn là nhà lãnhđạo trong thị trường thường xuyên thay đổi

 Tạo được nguồn tài chính và lợi nhuận vững chắc cho chủ đầu tư cũng như nhân viên củacông ty

• Sứ mệnh:

Để tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị cổ đông và cung cấp năm tăng trưởng bền vữngsau một năm

• Tầm nhìn:

Trang 5

Để có dịch vụ thực phẩm hàng đầu tích hợp nhóm trong khu vực Châu Á Thái BìnhDương dựa trên các sản phẩm chất lượng phù hợp và tập trung vào dịch vụ khách hàngđặc biệt.

1.3 LĨNH VỰC KINH DOANH.

1.3.1 Những sản phẩm mà KFC cung ứng.

KFC là nhà hàng thức ăn nhanh chuyên về gà Các sản phẩm tuy có cùng nguyên liệunhưng lại được đa dạng hóa tốt tạo nên nhiều nhóm, loại và món ăn khác nhau KFC chiathực đơn ra thành 10 mục với các món gà, cơm và rau trộn đa dạng phong phú

Bơ-gơ flava roast bánh kẹp bánh kẹp go go GÀ flava cơm cá KFC

go go caesar roast truyền thống

Trang 6

Cơm gà cơm gà giòn cánh gà flava súp gà ngũ sắc

THỨC ĂN PHỤ:

Khoai Tây Khoai Tây Khoai Tây Khoai Tây Khoai Tây

Chiên (vừa) Chiên (lớn) Chiên (jumb) Nghiền (vừa) Nghiền(lớn)

Trang 7

combo gà combo gà combo gà combo gà combo bơ-gơ combo XL gà truyền thống A truyền thống B giòn cay giòn cay B zinger giòn cay

combo bơ-gơ combo bơ-gơ combo gà combo gà giòn combo cánh gà

tôm flava roast popcorn không xương giòn cay A

Kem cone kem phủ kem sundae bánh hot bánh egg bánh egg

KFC sô-cô-la KFC pie Tart Tart(3)

Trang 8

aquafina evian trà lipton nóng nescafe nóng

THỰC ĐƠN GIAO HÀNG TẬN NƠI:

couple 1 original couple 1hot couple 2 buddy 1 original recipe chicken & spicy chicken recipe chicken

buddy 1 hot buddy 2 original buddy 2 hot Family 1 original

& spicy chicken recipe chicken & spicy chicken recipe chicken

family 1 hot Family 2 original Family 2 hot big group original Big group hot

&spicy chicken recipe checken & spicy chicken recipe chicken & spicy chicken

1.3.2 Những dịch vụ mà KFC thõa mãn.

KFC thỏa mãn nhu cầu sử dụng thức ăn nhanh của khách hàng, ngoài ra còn thỏa mãnnhu cầu tiết kiệm thời gian của khách hàng Vì yêu cầu công việc mà nhiều người khôngthể dành nhiều thời gian cho việc ăn uống thì những gì họ cần là những món ăn có thểđược chế biến cũng như phục vụ nhanh, tiện lợi cho việc mang đi và có thể ăn nhanh.Bên cạnh đó, rất nhiều khách hàng đến KFC để thỏa mãn nhu cầu gặp mặt bạn bè cũngnhư thư giãn cùng gia đình Họ tìm kiếm một không gian thoải mái nhưng không kémphần lịch sự và sang trọng

Trang 9

Ngoài ra, phong cách phục vụ chuyên nghiệp cũng là một nhu cầu mà khách hàng cầnthỏa mãn Một phong cách phục vụ chuyên nghiệp sẽ không làm mất thời gian hoặc gâythêm phiền toái cho khách hàng từ đó họ có thể thưởng thức bữa ăn một cách trọn vẹnnhất.

Kế đó, một nhu cầu không thể phủ nhận của khách hàng chính là đến nhà hàng để thỏamãn vị giác bằng những món ăn ngon của nhà hàng và có thể giới thiệu cho bạn bè cũngnhư thể hiện gu ẩm thực của bản thân

Mặt khác cũng có một số khách hàng đến với KFC chỉ đơn thuần là vì họ tò mò về mộtloại thức ăn mới đến từ nước ngoài Hay muốn thay đổi khẩu vị sau nhiều ngày ăn thức

ăn truyền thống

Thêm nữa khách hàng còn có nhu cầu bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như bạn bè vàgia đình Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là một vấn đề nan giải đối với xã hội nói chungcũng như khách hàng của KFC nói riêng do nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Họmuốn một nhà hàng có khả năng bảo đảm vấn đề về vệ sinh và đã được cơ quan chứcnăng kiểm tra và chứng nhận

Cuối cùng thì hiện nay cũng có nhiều người trẻ quan tâm đến thương hiệu món ăn trướckhi quyết định lựa chọn.Ăn ở một nhà hàng có thương hiệu nổi tiếng ngoài việc khiếnbạn sành điệu hơn trong mắt người xung quanh nó còn là vấn đề về lòng tin với chấtlượng cũng như độ ngon của sản phẩm

Ngoài các nhu cầu trên thì KFC còn quan tâm thỏa mãn các nhu cầu vui choi cho trẻ emkhi chúng đi còn phụ huynh hay nhu cầu thử phong cách phục vụ mới lạ đến từ phươngTây hoặc chỉ đơn thuần từ ngắm cảnh, nghe nhạc trong một không gian mới

1.4 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA KFC VIỆT NAM 2006-2011.

KFC là công ty kinh doanh lĩnh vực nhà hàng thức ăn nhanh hoạt động theo hình thứcnhượng quyền thương mại Ngày nay KFC có hơn 10,000 đơn vị hoạt động trên hơn 79quốc gia, doanh thu của hệ thống KFC tại Mỹ là khoảng 4 triệu USD

USA International World Wide

Trang 10

Total 5,132 5,291 10,423

(Nguồn: Website KFC)

Thành tựu và giải thưởng:

Giải thưởng đặc biệt thương hiệu trong chiến lược thương

hiệu Thể loại

2011

Nhãn hiệu Laureate

Trusted Brand 2010 - Giải Vàng (Bình chọn của người tiêu

dùng cho Nhà hàng Thể loại Gia đình)

2011

0 Putra Brand AwardsHiệp hội được công

nhậnExcellence Award cho công nghiệp ngành dịch vụ 200

Nhãn hiệu xuất sắc trong xây dựng thương hiệu sản phẩm

cho nhanh Chicken Thực phẩm Thể loại 2008 Nhãn hiệu Laureate

8

Yum! Thương hiệu

8 Yum! Thương hiệu

8

Yum! Thương hiệu

8 Yum! Thương hiệu

8 Yum! Thương hiệuYum! Quảng cáo thương hiệu xuất sắc Reel 200

8

Yum! Thương hiệu

Trang 11

9Reader Digest tin cậy nhất Thương hiệu 200

9

Yum! Thương hiệu

Giải thưởng trong nước Diva Drummet tẩm bột &

Midwings Trong Straight From The Fidge: Ready-To-Fry

Thể loại thịt đông lạnh

201

1 Malaysia phụ nữ hàngtuần

Giải thưởng trong nước Diva Quick Burger Ayamas Trong

Thịt chế biến tốt nhất 2011 Malaysia phụ nữ hàngtuầnNhãn hiệu tốt nhất Trong Chicken-tiêu dùng -Based Sản

phẩm Giải thưởng 2011 Malaysia phụ nữ hàngtuần

1

MIFT sản phẩm đổimới PlatinumAwardGiải thưởng Diva trong nước cho Ayamas Vàng Nuggets đã

sẵn sàng để ăn loại thịt đông lạnh 2010 Malaysia phụ nữ hàngtuầnDiva Giải thưởng trong nước cho Ayamas Cheese

Frankfurter Premium trong Thể loại thịt chế biến

2010

Malaysia phụ nữ hàng

tuầnThương hiệu tốt nhất trong xây dựng thương hiệu sản phẩm

dành cho người tiêu dùng Chicken Căn cứ Danh mục sản

9 Chăn nuôi Á Expo &Forum

8 Nhãn hiệu Laureate

Trang 12

CHƯƠNG 2 CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC

2.1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.

2.1.1.Tổng quan tình hình kinh tế - chính trị - xã hội việt Nam.

• Các yếu tố thể chế, luật pháp

Là một quốc gia phát triển theo định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam được cộngđồng quốc tế đánh giá cao về mức độ ổn định chính trị xã hội Về công tác quản lý vàđiều hành vĩ mô, chính phủ Việt Nam đã cho thấy sự nhạy bén, quyết tâm và hiệu quảtrong việc đề ra nhiều chính sách đồng bộ phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đấtnước, từng bước khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu, phát triển một xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh

Việt Nam đang hoàn thiện và củng cố bộ máy chính quyền và cơ chế tổ chức hành chínhtheo hướng minh bạch, công khai và đơn giản hóa thủ tục, khâu, các giai đoạn để nângcao hiệu quả kinh tế xã hội

Hệ thống luật pháp của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện dần, đáp ứng các nhu cầucủa quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sự ra đời của quy định vềnhượng quyền thương mại (2003) cũng mở ra cơ hội rất lớn cho việc đầu tư vào thịtrường Việt Nam của các tập đoàn lớn trên thế giới

Việc Việt Nam gia nhập WTO, và trở thành thành viên Hội đồng bảo an Liên hợp quốccũng như tích cực ký kết các Hiệp định thương mại song phương, đa phương càng nâng

Trang 13

cao vị thế Việt Nam trên trường thế giới và mở ra cơ hội cho nhiều nhà đầu tư nước ngoàihơn khi các các hàng rào thuế quan được gỡ bỏ dần.

Nền chính trị ổn định được các nhà đầu tư đánh giá rất cao trên thế giới thực sự là mộtyếu tố thu hút các nhà đầu tư thâm nhập và phát triển thị trường tại Việt Nam ở tất cả cácngành hàng

• Các yếu tố kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam trong thập niên 1990 đã có nhiều chuyển biến tích cực: phát triểnnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, được thị trường hóa, cơ chế mệnh lệnh hànhchính dần giảm đi Từ một nước nhập khẩu lương thực, Việt Nam bắt đầu sản xuất đủcung cấp, có dự trữ và xuất khẩu gạo Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đadạng hơn Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm Lạm phát được kiềm chếdần dần Thời kỳ 1993-1997 là giai đoạn kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phátđồng thời tăng trưởng nhanh chóng

Từ năm 1991, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có những khởi sắc với tốc độ tăng trưởng8,7% và đạt mức cao nhất vào năm 1995 với tốc độ tăng trưởng là 9,5% Sáu năm liên tục(1991-1996), Việt Nam đạt mức tăng trưởng trên 8% Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ của khu vực năm 1997, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảmxuống 5,8% năm 1998 và 4,8% năm 1999 Kiều hối trong giai đoạn này cũng có sự tăngtrưởng vượt bậc, từ mức 250 triệu USD (1994) lên mức 1200 (1999) (Nguồn: Tổng cụcThống kê)

Trong các nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, vốn ODA chiếm tỷ trọng lớn và được duy trì

ở mức ổn định trong giai đoạn này Nguồn vốn ODA giải ngân đạt trên dưới 4% GDPhàng năm và chiếm khoảng 33,4% trong tổng đầu tư của nhà nước Trong thời kỳ 1991-

1995, vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tăng mạnh (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấpmới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Thời kỳ1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam (có thể coi như là “lànsóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng

ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môi trường đầutư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanhthấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thịtrường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thànhphần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đấtnước Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷUSD) Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước.Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷUSD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm

1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vốn vừa vànhỏ Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước

đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính (đa số từHàn Quốc, Hồng Kông)

Trang 14

Tóm lại, mặc dù còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế, nhưng với những

nỗ lực của chính phủ và toàn dân, Việt Nam vẫn được các chuyên gia đánh giá là mộtquốc gia đang phát triển đầy tiềm năng trong tương lai

Nền kinh tế Việt Nam trong thập niên 1990 đã có nhiều chuyển biến tích cực: phát triểnnền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, được thị trường hóa, cơ chế mệnh lệnh hànhchính dần giảm đi Từ một nước nhập khẩu lương thực, Việt Nam bắt đầu sản xuất đủcung cấp, có dự trữ và xuất khẩu gạo Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đadạng hơn Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm Lạm phát được kiềm chếdần dần Thời kỳ 1993-1997 là giai đoạn kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phátđồng thời tăng trưởng nhanh chóng

Từ năm 1991, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có những khởi sắc với tốc độ tăng trưởng8,7% và đạt mức cao nhất vào năm 1995 với tốc độ tăng trưởng là 9,5% Sáu năm liên tục(1991-1996), Việt Nam đạt mức tăng trưởng trên 8% Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ của khu vực năm 1997, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giảmxuống 5,8% năm 1998 và 4,8% năm 1999 Kiều hối trong giai đoạn này cũng có sự tăngtrưởng vượt bậc, từ mức 250 triệu USD (1994) lên mức 1200 (1999) (Nguồn: Tổng cụcThống kê)

Trong các nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam, vốn ODA chiếm tỷ trọng lớn và được duy trì

ở mức ổn định trong giai đoạn này Nguồn vốn ODA giải ngân đạt trên dưới 4% GDPhàng năm và chiếm khoảng 33,4% trong tổng đầu tư của nhà nước Trong thời kỳ 1991-

1995, vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) tăng mạnh (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấpmới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Thời kỳ1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam (có thể coi như là “lànsóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng

ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môi trường đầutư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanhthấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thịtrường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thànhphần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đấtnước Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷUSD) Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước.Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷUSD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm

1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vốn vừa vànhỏ Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước

đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính (đa số từHàn Quốc, Hồng Kông)

Tóm lại, mặc dù còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế, nhưng với những

nỗ lực của chính phủ và toàn dân, Việt Nam vẫn được các chuyên gia đánh giá là mộtquốc gia đang phát triển đầy tiềm năng trong tương lai

Trang 15

• Các yếu tố văn hóa xã hội.

Giai đoạn 1998 – 1999, Việt Nam là một trong những quốc gia đông dân trên thế giới vớihơn 76 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ, chủ yếu tập trung ở nông thôn Trình độ học vấntrong giai đoạn này tương đối thấp

Về mặt tôn giáo, Việt Nam thực hiện chính sách tự do tín ngưỡng và là đất nước đa tôngiáo

Về văn hóa, là một quốc gia theo phong tục Á Đông, người Việt Nam có xu hướng thíchnấu ăn tại nhà và coi trọng không khí đầm ấm gia đình Tuy nhiên một khi nền kinh tếphát triển mạnh, với yêu cầu của cuộc sống hiện đại, xu hướng hòa nhập vào thế giới vàbản chất thích nghi cao, đồng thời với sự hình thành một bộ phận người tiêu dung trẻ,người Việt Nam sẽ thay đổi dần quan điểm trên Cuộc sống hối hả đòi hỏi họ phải cắtgiảm thời gian sinh hoạt cho gia đình, dành nhiều thời gian hơn cho công việc, đề cao sựtiện lợi, nhanh chóng trong sinh hoạt Không loại trừ tư tưởng sính ngoại của tầng lớpthanh niên trẻ sẽ làm gia tăng nhu cầu của người Việt Nam về hàng nước ngoài

Khi kinh tế - xã hội phát triển, vấn đề bình đẳng nam nữ đã giải phóng phụ nữ khỏi côngviệc nội trợ, người phụ nữ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong xã hội và giađình Vì thế, nhu cầu ăn uống bên ngoài ngày càng có xu hướng gia tăng

• Các yếu tố công nghệ

Là một nền kinh tế đang phát triển, mặc dù còn nhiều khó khăn, tuy nhiên chính phủ ViệtNam đã có chủ trương đầu tư cho khoa học – công nghệ thông qua nhiều hình thức ưu đãinhư giảm, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong những năm đầu đối với các nhà đầu tưnước ngoài đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao; ký các Hiệp định khung về hợp tác khoahọc công nghệ với các nước trên thế giới; thành lập các trường đại học, các viện nghiêncứu, xây dựng các chương trình KHCN, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển Năm 2001,Việt Nam bắt đầu thực hiện Luật KH&CN, hàng năm Nhà nước dành 2% tổng chi ngânsách để đầu tư cho KH&CN Do sự tăng trưởng kinh tế ổn định của đất nước trong gần

10 năm qua, mức chi ngân sách cho KH&CN cũng tăng tương ứng (ví dụ năm 2007 đãđạt gần 400 triệu USD)

2.1.2 Năm áp lực cạnh tranh

• Mức độ cạnh tranh (Degree of Rivalry)

Trong giai đoạn thâm nhập thị trường Việt Nam, các hãng kinh doanh thức ăn nhanh tạiđây vẫn còn đếm trên đầu ngón tay Một số đối thủ đáng kể trong ngành tại thời điểm này

có Jollibee, Lotteria, Chicken Town… Mức độ cạnh tranh trong ngành tại giai đoạn nàychưa thực sự gay gắt khi chỉ có một vài ông lớn bắt đầu hiện diện ở Việt Nam, trong khi

đó các doanh nghiệp trong nước thực sự “bỏ ngỏ” thị trường tiềm năng này Tuy nhiên,nếu xét theo triển vọng tăng trưởng ngành tại thị trường Việt Nam, cùng với sự phát triểnmột bộ phận dân cư trẻ, thích nghi cao với cuộc sống hiện đại và yếu tố sính ngoại, tươnglai sẽ có nhiều đại gia dòm ngó vào miếng bánh béo bở này, vì vậy tính cạnh tranh củangành sẽ ngày càng trở nên gay gắt Do đó, KFC với lợi thế là một hãng truyền thốngthức ăn nhanh từ lâu đời, đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm nhập thị trường, đồng

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.Bảng sức hút quốc gia - giới thiệu về hệ thống kfc
Bảng 3.1. Bảng sức hút quốc gia (Trang 18)
4. Hình ảnh của công ty 20 8 160 - giới thiệu về hệ thống kfc
4. Hình ảnh của công ty 20 8 160 (Trang 19)
Bảng 3.3. Ma trận sức hút quốc gia và sức cạnh tranh của công ty: - giới thiệu về hệ thống kfc
Bảng 3.3. Ma trận sức hút quốc gia và sức cạnh tranh của công ty: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w