Tiết13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt)

2 2.7K 0
Tiết13   : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngaøy soaïn: 26/08/09 Tiết13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm được mối quann hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. -Hiểu được phương châm hội thoại khônhg phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. -Rèn luyện kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội. II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: ?Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 -Gọi h/s đọc truyện cười. ?Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao? Yêu cầu h/s tìm những tình huống mà lời thăm hỏi như trên được dùng một cách thích hợp, đảm bảo tuân thủ phương châm lịch sự ?Qua câu chuyện trên,em rút ra được bài học gì khi giao tiếp? Gv hệ thống hóa kiến thức, gọi h/s đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 ?Trong các bài học về phương châm hội thoại, cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ? Gv gọi h/s đọc đoạn đối thoại ?Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn hay không?Phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy? ?Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?Vì sao bác sĩ phải làm như vậy? ?Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng -H/s đọc truyện cười -Câu hỏi “Bác làm việc có mệt lắm không”trong tình huống giao tiếp khác có thể được coi là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến người khác.Nhưng trong tình huống này, chàng rể đã làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác. -Phân tích sự khác nhau của tình huống truyện và tình huống đưa ra: +Đối tượng:nói với ai +Ngữ cảnh:nói khi nào, ở đâu,, khi nào +Mục đích:nói để làm gì. -H/s trả lời -H/s đọc ghi nhớ -Chỉ có một tình huống trong phần học về phương châm lịch sự là được tuân thủ, còn lại là không. -Không đáp ứng nhu cầu thông tin mà An mong muốn.Phương châm về lượng đã không được tuân thủ.Vì người nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào.Ba trả lời chung chung như vậy nhằm đảm bảo phương châm về chất. -Không tuân thủ phương châm về chất(nói điều mà mình không tin là đúng.Nhưng đólà việc làm nhân đạo, cần thiết. I.Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. Ghi nhớ:Sgk/36 II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Ghi nhớ : SGK/37 không được tuân thủ? ?Khi nói :Tiền bạc chỉ là tiền bạc”thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không?Phải hiểu ý nghĩa câu này như thế nào? ?Như vậy, trong giao tiếp có những nguyên nhân nào khiến cho việc giao tiếp không tuân thủ các phương châm hội thoại? Hoạt động 3 Gọi h/s đọc bài tập 1 Gọi 1 h/s làm bài tập. Cho lớp nhận xét, gv sửa chữa Gọi h/s đọc bài tập 2 1h/s làm bài tập -Khi nhận xét về hình thức hoặc tuổi tác của người đối thoại. -Người chiến sĩ không may sa vào tay giặc, không thể khai báo hết sự thật về đơn vị mình… -Xét về mặt câu chữ (hiển ngôn) thì cách nói này không tuân thủ phương châm về lượng.Nhưng xét nghĩa hàm ẩn(nghĩa được hiểu bằng vốn sống, quan hệ, tri thức…)=>tuân thủ phương châm về lượng. -ý nghĩa:Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người.Câu này nhắc nhở con người rằng ngoài tiền bạc để duy trì sự sống, con người còn có những mối quan hệ thiêng liệng khác trong đời sống tinh thần, không nên vì tiền bạc mà quên đi tất cả. -H/s đọc ghi nhớ Bài tập 1: Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm về cách thức vì với 1 đứa bé 5 tuổi thì “Tập truyện ngắn của Nam Cao” là chuyện viển vông, mơ hồ. Tuy nhiên cách nói này đối với người khác thì có thể đó là một thông tin rõ ràng. Bài tập 2: -Thái độ của các nhân vật là không tuân thủ phương châm lịch sự.Đây là việc không chính đáng vì khách khi tới nhà ai thì phải chào hỏi chủ nhà rối mới nói chuyện,thái độ và lời nói của các vị khách thật hồ đồ, vô lễ. III.Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2 4.Củng cố:Khi giao tiếp cần vận dụng các phương châm hội thoại như thế nào ? Những nguyên nhân khiến cho các phương châm hội thoại không được tuân thủ ? 5.Dặn dò:Học bài, hoàn thành lại bài tập Chuẩn bị viết bài làm văn số 1. . soaïn: 26/08/09 Tiết13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(tt) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Nắm được mối quann hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. -Hiểu được phương châm. dụng có hiệu quả các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội. II.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: ?Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự? 3.Bài mới: Hoạt động của. của các vị khách thật hồ đồ, vô lễ. III.Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2 4.Củng cố:Khi giao tiếp cần vận dụng các phương châm hội thoại như thế nào ? Những nguyên nhân khiến cho các phương châm hội

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan