Phép tu từ, từ vựng có liên quan đến ph-ơng châm lịch sự : nói giảm nói trách + Trông em cũng không đến nỗi đen cho lắm + Trông chị em nhìn kỹ cũng duyên đấy chứ Bài tập 4: - Khi ngời
Trang 1Soạn ngày : Giảng ngày:
Tiết 8- Tiếng việt:
Các phơng châm hội thoại
A/ Phần chuẩn bị:
I / Yêu cầu bài dạy:
1/ Kiến thức, kỹ năng t duy:
Giúp HS nắm đợc phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng châm lịch sự Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
2/ GD t t ởng tình cảm:
Sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
II/ Chuẩn bị:
1/ Thầy : N/C tài liệu soạn giảng
Bảng phụ
2/ Trò: Học bài cũ,đọc bài mới.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5 )’)
1/ Câu hỏi:
? Thế nào là phơng châm hội thoại về chất, phơng châm về lợng?
2/
Trả lời;
Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp đung yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu không thừa- phơng châm về lợng
Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực- phơng châm về chất
II/ Dạy bài mới:
? Thành ngữ ông nói gà bà nói vịt dùng để
chỉ tình huống hội thoại nào?
? Vậy điều gì sẽ sảy ra nếu xuất hiện
những tình huống hội thoại nh vậy?
Nếu xuất hiện tình huống hội thoại nh
thế thì con ngời sẽ không giao tiếp với
nhau đợc và những hoạt động nh vậy sẽ trở
lên rối loạn
? Qua đó em rút ra đợc điều gì trong giao
tiếp?
? Hai thành ngừ dùng để chỉ cách nói ntn?
? Những cách nói đó có ảnh hởng ntn
trong giao tiếp?
Làm cho ngời ngời nghe khó tiếp
nhậnkhông đúng nội dung đợc truyền đạt
? Vậy trong giao tiếp cần rút ra bài học gì?
I/ Ph ơng châm quan hệ: (9 )’)
1/ Ví dụ:
Thành ngữ: Ông nói gà bà nói vịt + Dùng để chỉ tình huống hội thoại trong
đó mỗi ngời nói một đằng.không khớp nhau, không hiểu nhau
2/ Ghi nhớ: (SGK)
II/ Ph ơng châm cách thức :(8’))
1/ Ví dụ:
Thành ngữ: Dây cà dây muống, -> Dùng để chỉ cách nói rờm rà Lúng búng nh ngậm hạt thị -> Dùng để chỉ cách nói ấp úng không thành lời,không rành mạch
Khi giao tiếp chú ý cách nói ngắn gọn rành mạch
Trang 2GV Chúng ta có thể hiểu theo 2 cách tuỳ
thuộc vào việc xác định cụm từ: của ông ấy
Bổ nghĩa cho nhận định hay cho “ truyện
ngắn”
G Trong khi giao tiếpkhông vì lí do đặc
biệt thì không nên nói những câu mà ngời
nghe có thể hiểu theo nhiều cách Bởi
những câu nói nh vậy khiến cho ngời nói
và ngời nghe không hiểu nhau, gây trở ngại
lớn cho quá trình giao tiếp
? Vậy khi giao tiếp cần chú ý điều gì?
H Đọc ghi nhớ-SGK
H Đọc truyện SGK
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong
truyện đều cảm thấy nh mình đã đợc nhận
từ ngời kia một cái gì đó?
Tuy cả hai ngời đều không có của cải, tiền
bạc gì nhng cả hai đều cảm nhận đợc tình
cảm mà ngời kia đã dành cho mình, đặc
biệt là tình cảm của cậu bé đối với ông lão
ăn xin.Cậu bé không hề tỏ ra thái độ khinh
miệt, xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói
hết sức chân thành thể hiện sự tôn trọng và
quan tâm đến ngời khác,
? Vậy em có nhận xét gì về câu chuyện
này?
G ND chốt phần ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập1
Một em lên bảng làm
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS đọc bài tập 4:
Yêu cầu thảo luận nhóm(2 nhóm)
Nhóm trởng báo cáo kết quả thảo luận
HS đọc yêu cầu bài3
* Ví dụ 2:Có thể hiểu câu sau theo mấy
cách
Tôi đồng ý với những nhận định trên về truyện ngắn của ông ấy
Hiểu 2cách:
+) Tôi đồng ý với những nhận địnhcủa ông ấy
+) Tôi đồng ý với những truyện ngắn của
ông ấy
-> Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ( Phơng châm cách thức)
* Ghi nhớ: SGK
III Ph ơng châm lịch sử:(8 )’)
1 Ví dụ: Đọc truyện “ Ngời ăn xin”
- Khi giao tiếp cần tôn trọng ngời đối thoại không phân biệt sang- hèn, giàu -nghèo
* Ghi nhớ: SGK
IV/ Luyện tập:(13’))
Bài 1:
Ông cha ta khuyên chúng ta:
+ Suy nghĩ lựa chọn khi giao tiếp +Có thái độ tôn trọng lịch sự với ngời đối thoại
Một số câu tục ngữ ca dao có cùng ý nghĩa: + Một lời nói quan tiền thúng thóc
Một nlời nío dùi đục thẳng tay + Một điều nhịn chín điều lành + Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dẽ nghe
Bài tập 2:
Trang 32 em lên bảng làm
lớp làm vào vở
III/ H ớng dẫn HS học ở nhà:(2 )’)
+ Học thuộc nội dung chính của bài
+ Làm bài tập 3,5
+ Chuẩn bị bài: Phơng châm hội thoạị
Phép tu từ, từ vựng có liên quan đến
ph-ơng châm lịch sự : nói giảm nói trách + Trông em cũng không đến nỗi đen cho lắm
+ Trông chị em nhìn kỹ cũng duyên đấy chứ
Bài tập 4:
- Khi ngời nói muốn hỏi một vấn đề gì
đókhông thuộc đè tài đang trao đổi (phơng châm quan hệ)
- Khi ngời nói muốn ngầm xin lỗi trớc ngời nghe về những điều mình sắp nói(
ph-ơng châm lịch sự)
- Khi ngời nói muốn nhắc nhở ngời nghe phải tôn trọng( phơng châm lịch sự)
Bài3:
A) Nói mát b)Nói hớt c) Nói móc d)Nói leo Nói đầu ra đuôi
Soạn ngày: giảng ngày:
Tiết 9: Tiếng việt:
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A/ phần chuẩn bị :
I/ yêu cầu bài dạy:
1/ kiến thức kỹ năng t duy:
- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả
- Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
2/ Giáo dục t t ởng tình cảm:
Có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
II/ Chuẩn bị :
1 Thầy: N/C tài liệu soạn giảng Máy chiếu
2/ Trò Ôn lại kiến thức văn miêu tả
Đọc bài mới
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5 )’)
Những biện pháp nghệ thuật nào thờng đợc sử dụng trong văn bản thuyết minh?
2/ Trả lời:
Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động háp dẫn ngời ta vận dụng them một số biện pháp nghệ thuật nh:kể chuyện, tự thuật đối thoại theo lối ẩn dụ ,nhân hoá hoặc hình thức diễn ca.vè
II/ Bài mới:
HS đọc văn bản “cây chuối Việt Nam” I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết
Trang 4?Nhan đề của văn bản này có ý nghĩa gì?
? Em hãy chỉ ra các câu thuyết minhvề đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối?
( Máy chiếu)
GV quả chuối là một món ăn
Nào chuối hơng, chuối ngự, chuối sứ
Chuốichín để ăn
Chuối xanh để chế biến thức ăn
Chuối để thờ cúng
?Ngoài việc thuyết minh tác giả còn miêu
tả gì về cây chuối?
? Tác giả còn tả công dụng của chuối ntn?
? Những yếu tố miêu tả về cây chuối có tác
dụng gì?
GV: Để thuyết minh cụ thể sinh động hấp
dẫn bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng
yếu tố miêu tả
HS đọc to ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập 1
Lớp làm vào vở
1HS lên bảng chữa bài
HS đọc bài tập
minh:(23’)) 1/ Đọc văn bản:
Cây chuối trong đời sống Việt Nam
2/ Tìm hiểu văn bản:
- Vai trò của cây chuối đối với đòi sống vật chất và tinh thần của ngời Việt Nam từ
xa tới nay
- Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc nuôi trồng chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối
* Thuyết minh : + Đoạn 1: Đi khắp Việt Nam nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm đến núi rừng
+ Đoạn 2: Cây chuối là thức ă thức dụng
từ thân đến lá, từ gốc đến quả
+ Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối( những quả chuối và công dụng)
- Yếu tố miêu tả:
+ Thân tròn mát rợi, mọng nớc + Táu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió Vảy óng ả dới ánh trăng
+ Củ chuối có thể gọt vỏ để thấy một màu trắng mỡ màng nh màu củ đậu đã bóc vỏ
- Tác dụng:
+ Thân chuối non có thể làm ghém, làm rau sống ăn rẩt mát, có tác dụng giải nhiệt + Thân to có thể dùng làm phao
+ Sợi tơ có thể làm dây câu cá
-> Yếu tố miêu tả làm cho đối tợng thuyết minh đợc nổi bật gây ấn tợng
Ghi nhớ (SGK)
II/ Luyện tập:(15 )’)
Bài 1:
- Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn
nh một cái trụ cột mọng nớc
- Lá chuối tơi xanh vờn ỡn cong dới ánh trăng thỉnh thoảng lail vẩy lên phần phật
nh mời gọi ai đó
- Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã
- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ
- Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đa trong gió
- Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn nh
Trang 51 em lên bảng làm
GV chữa bài
III/ H ớng dẫn HS học ở nhà:(2 )’)
+ Làm bài tâp số 3
+ Học kỹ nội chính của bài
+ Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội
thoại
một bức th còn phong kín đang đợi gió mở ra
Bài 2:
Các yếu tố miêu tả:
+ Tích nó có tai + Chén của ta không có tai + Khi mời thì mà uống rất nóng
-Soạn ngày : giảng này:
Tiết 10: Tập làm văn :
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A/ Phần chuẩn bị:
I/ yêu cầu bài dạy:
1/ Kiến thức kỹ năng t duy :
- Tiếp tục ôn tập củng cố về văn bản thuyết minh có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả
- Rèn kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh
2/ Giáo dục t t ởng tình cảm:
Vận dụng vào văn bản thuyết minh
II/ Chuẩn bị:
1/ Thầy : N/C tài liệu soạn giảng.
2/ Trò: Ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh
Đọc bài mới
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:(5 )’)
1/ Câu hỏi: Hãy nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? 2/ Trả lời: Để thuyết minh cho cụ thể sinh động hấp dẫn ,bài thuyết minh có thể
sử dụng yếu tố miêu tả, yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối t ợng thuyết minh đợc nổi bật gây ấn tợng
II/ Dạy bài mới:
? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì?
? Nội dung của đề bài là gì?
? Nêu những ý chính trong văn bản?
I/ Chuẩn bị:(10’))
Đề bài:
“Con trâu ở làng quê Việt Nam” + Yêu cầu : Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
+ Nội dung: Vai trò và vị trí của con trâu trong đời sống của ngời dân Việt Nam
II/ Luyện tập:
1/ Tìm ý lập dàn ý:(13 )’) + con trâu là sức kéo chủ yếu + con trâu là tài sản lớn nhất + con trâu trong lễ hôi nđình đám + con trâu đối với tuổi thơ
+ con trâu đối với việc cung cấp thực
Trang 6? Phần mở bài cần đảm bảo vấn đề gì?
? Nội dung chính của phàn thân bài?
? Kết bài nêu vấn đề gì?
GV yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng
yếu tố miêu tả
N1: Mở bài
N2: Thân bài
III/ H ớng dẫn HS học ở nhà:(2 )’)
- Ôn kỹ nội dung đã học
- Đọc bài văn mẫu
- Tiết sau viết bài tập làm văn số 1
phẩmvà chế biến đồ mỹ nghệ
Lập dàn ý:
+ Mở bài:
Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
+ Thân bài:
con trâu trong nghề làm ruộng là sức kéo
để cày ,bừa, kéo xe trục lúa
Con trâu trong lễ hội đình đám Con trâu là nguồn cung cấp thịt ,da, sừng trâu dùng để làm đồ mỹ nghệ
Con trâu là tài sản lớn của ngời dân Việt Nam
+ Kết bài:
con trâu trong tình cảm của ngời dân Việt nam
2/ Viết độan văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả:(13 )’)
- Đoạn 1: bao đời nay hình ảnh con trâu lầm lĩ kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc gần gũi đối với ngời dân việt nam .Vì thế đôi khi con trâu trở thành ngời bạn tâm tình của con ngời
“ Trâu ơi ta bảo trâu ”
- Đoạn 2: không có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam mà lại không
có tuổi thơ gắn bó với con trâu thủa nhỏ đa cơm cho cha ra đồng mải mê ngắm nhìn con trâu đợc thả đong say sa gặm cỏ một cách ngon lành lớn lên một chút nghễu nghện cỡi trên lng trâu trong những buổi chiều chăn thả trâu về, cỡi trâu ra đồng cỡi trâu lội xuống sông Con trâu hiền lành ngoan ngoãn đã để lại trong ký ức tuổi thơ của những ngời bao nhiêu kỷ niệm ngọt ngào