Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

91 642 2
Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH YWXZ NGUYỄN THỊ HỒNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI (TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020) Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC Trang PHẦN MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC 1 1.1 Một số lý luận cơ bản về chiến lược 1 1.1.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược .1 1.1.2 Chiến lược phát triển ngành 3 1.1.3 Qui trình hoạch đònh chiến lược .4 1.2 Đặc điểm của ngành du lòch .5 1.2.1 Sản phẩm du lòch .5 1.2.2 Vai trò của ngành du lòch trong nền kinh tế 6 Kết luận 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI .8 2.1 Tiềm năng phát triển ngành du lòch tỉnh Đồng Nai 8 2.2 Thực trạng ngành du lòch tỉnh Đồng Nai 27 2.2.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch .27 2.2.2 Khách du lòch .29 2.2.3 Doanh thu du lòch .32 2.2.4 Hoạt động lưu trú và kinh doanh lữ hành 34 2.2.5 Các dòch vụ hỗ trợ 34 2.2.6 Đầu tư cho ngành du lòch .35 2.2.7 Nguồn nhân lực 36 2.2.8 Thực trạng tổ chức cung ứng sản phẩm, dòch vụ du lòch và công tác khai thác các tuyến điểm du lòch 37 2.2.9 Các yếu tố khác .38 2.3 Nhận đònh điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành du lòch tỉnh Đồng Nai. .41 2.3.1 Những điểm mạnh .42 2.3.2 Những điểm yếu .43 2.3.3 Những cơ hội để phát triển ngành du lòch 44 2.3.4 Những thách thức .45 Kết luận .46 CHƯƠNG III: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI (TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020) .48 3.1 Mục tiêu, đònh hướng phát triển ngành du lòch tỉnh Đồng Nai đến 2010 (tầm nhìn đến năm 2020) .48 3.1.1 Mục tiêu 48 3.1.2 Đònh hướng 50 3.2 Đònh hướng phát triển du lòch tỉnh Đồng Nai đến 2020 .53 3.3 Xây dựng chiến lược phát triển ngành du lòch tỉnh Đồng Nai 54 3.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) .54 3.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .56 3.3.3 Ma trận SWOT 56 3.4 Lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lòch tỉnh Đồng Nai 58 3.4.1 Chiến lược xâm nhập thò trường theo hướng thu hút khách trong và ngoài nước .58 3.4.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung hướng phát triển sản phẩm du lòch .59 3.4.3 Chiến lược liên doanh liên kết phát triển du lòch .61 3.4.4 Chiến lược giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lòch 62 3.5 Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược 63 3.5.1 Giải pháp về đầu tư 63 3.5.2 Giải pháp về vốn 64 3.5.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lòch .66 3.5.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lòch .68 3.5.5 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá du lòch .71 3.5.6 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực .71 3.5.7 Giải pháp bảo đảm an toàn cho khách du lòch .73 3.5.8 Giải pháp phát triển bền vững du lòch 73 3.6 Kiến nghò 75 3.6.1 Đối với Trung ương. .75 3.6.2 Đối với Tỉnh Đồng Nai. .75 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MƠÛ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, tại nhiều nước trên thế giới, du lòch đang được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao bởi những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội mà bản thân ngành Du lòch đem lại. Điều này càng thể hiện rõ hơn trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế quốc tế. Việt Nam nằm trong số những quốc gia có tài nguyên du lòch đa dạng, phong phú. Phát triển du lòch không chỉ góp phần thực hiện các mục tiêu, đònh hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà còn góp phần to lớn để Việt Nam phát triển, mở rộng quan hệ đối ngoại trong xu thế toàn cầu hóa, thực hiện tốt đường lối đối ngoại rộng mở của Đảng. Phát triển du lòch còn là cơ hội giới thiệu với thế giới về con người, đất nước và nền văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc Việt Nam. Trong những năm gần đây ngành du lòch nước ta phát triển với tốc độ khá nhanh, từng bước khẳng đònh là điểm đến lý tưởng, an toàn cho du khách quốc tế. Nhu cầu du lòch của người dân trong nước cũng gia tăng theo tốc độ phát triển kinh tế đất nước. Nhu cầu du lòch không còn đơn thuần là tham quan thắng cảnh, nghỉ dưỡng mà phải kết hợp với học hỏi, khám phá, nghiên cứu, mạo hiểm, chữa bệnh… Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, ngành du lòch phải không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, phát triển dựa trên cơ sở lợi thế tự nhiên sẵn có, hình thành nét đặc trưng riêng. Phát triển du lòch quốc gia phải gắn liền với sự phát triển du lòch của từng đòa phương. Với tiềm năng và tài nguyên du lòch sẵn có, Tỉnh Đồng Nai có lợi thế phát triển du lòch rất lớn. Tuy nhiên hiệân nay ngành du lòch Tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của mình. Vì vậy, Tỉnh cần có chiến lược phát triển du lòch phù hợp nhằm phát huy những lợi thế sẵn có của mình, góp phần vào sự phát triển chung. Đề tài: Chiến lược phát triển ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai (tầm nhìn đến năm 2020) có ý nghóa cấp thiết, mong muốn góp phần cùng ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai đònh hướng chiến lược phát triển phù hợp cho ngành du lòch của Tỉnh nhà trong thời gian sắp tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của đề tài là phân tích tiềm năng và thực trạng của ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, từ đó đònh hướng chiến lược phát triển phù hợp cho ngành này, đề ra các giải pháp, kiến nghò để thực hiện chiến lược. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động của ngành du lòch tỉnh Đồng Nai trong mối quan hệ với sự phát triển của ngành trong cả nước. Đề tài không đi sâu nghiên cứu các vấn đề chuyên môn về du lòch mà chỉ phân tích những vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh kết hợp với phương pháp khảo sát thực tế. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương I : Cơ sở lý luận về chiến lược. Chương II : Thực trạng ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai. Chương III : Đònh hướng chiến lược và một số giải pháp phát triển ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai tầm nhìn đến năm 2020. 1 CHƯƠNG I: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC: 1.1. Một số lý luận cơ bản về chiến lược: 1.1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược: Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược. Theo Fred R.David “chiến lược là những phương tiện để đạt đến những mục tiêu dài hạn”; “Chiến lược có thể coi là tập hợp những quyết đònh và hành động hướng mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài” –Diễn đàn doanh nghiệp - Web Bộ Công Thương; Còn theo phương pháp C3 thì “chiến lược của một doanh nghiệp là một hệ thống những phương pháp mang tính chất lâu dài nhằm củng cố vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường”. Tuy cách tiếp cận khác nhau nhưng nội dung một chiến lược bao gồm: − Xác đònh các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của tổ chức − Đưa ra và chọn lựa các phương án thực hiện − Triển khai và phân bổ các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu đó. Vai trò của chiến lược: Một chiến lược kinh doanh tốt giúp đònh vò được công việc kinh doanh hiện tại đang ở vò trí nào, từ đó đặt ra các mục tiêu thực tế, phù hợp với tổ chức và biết được một cách rõ ràng về cách để đạt được chúng trong tương lai. Có chiến lược đúng đắn với việc xác đònh các mục tiêu phù hợp sẽ tận dụng được tối đa các nguồn lực sẵn có của tổ chức kết hợp các cơ hội trên thò trường để đạt được mục tiêu của tổ chức một cách tối ưu nhất. Chiến lược đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế một quốc gia. Các quốc gia trên thế giới từ lâu đã biết vận dụng chiến lược vào việc phát triển kinh tế và đã có những bước nhảy thần kỳ. Có thể nêu ra một số trường hợp điển hình như sau: 2 − Singapore: Để vực dậy nền kinh tế quốc gia sau chiến tranh thế giới thứ hai với tỷ lệ thất nghiệp tăng lên đến 14%, đảo quốc này đã thiết lập một chiến lược phát triển đúng đắn với nhiều mục tiêu mũi nhọn: Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua việc xóa bỏ hoàn toàn những rào cản về đầu tư và thương mại, áp dụng cơ chế một cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài, kết nối trực tiếp với những khách hàng tiềm năng ở chính quốc gia của các nhà đầu tư nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các lónh vực hoá dầu, sửa chữa tàu thuyền, chế tạo kim loại và điện tử; Chiến lược tập trung xây dựng các khu công nghiệp chất lượng cao; Chiến lược áp dụng mức thuế quan thấp; Chiến lược chi phí nhân công rẻ; Chiến lược gia tăng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư: với tỷ lệ tiết kiệm trung bình khoản 45% đã giúp chính phủ có quỹ tiết kiệm khổng lồ đầu tư trở lại phát triển cơ sở hạ tầng đất nước như: giải phóng đường biển và xây dựng các đường cao tốc hiện đại, sân bay tốt nhất thế giới Changi, bệnh viện, trường đại học, đường hàng không cũng như cơ sở hạ tầng cho ngành viễn thông cáp quang hiện đại. Ngày nay, thành phố từng là một làng ô nhiễm đã trở thành một trong những thành phố sạch và hiện đại nhất thế giới. − Thailand: nền kinh tế Thailand rơi vào tình trạng hết sức bi đát sau khủng hoảng kinh tế khu vực 1997, tuy nhiên với những chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn, Thailand đã dần dần phục hồi kinh tế, tốc độ tăng trưởng hiện nay là 4,2% /năm . Chính phủ Thailand đã có những chiến lược quan trọng nhằm cải tổ tình hình đất nước: chú trọng phát triển nhân tố con người - nhân tố chủ lực quyết đònh sự phát triển đất nước, cải tổ chính sách tài chính - tiền tệ nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn đònh trật tự, an toàn xã hội, lấy dòch vụ và xuất khẩu làm đầu tàu cho sự phát triển kinh tế, tranh thủ lợi thế so sánh của từng nước với từng lónh vực kinh tế để phát triển hợp tác song phương… 3 − Việt Nam: kinh tế nước ta đã gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân nhưng với chiến lược ổn đònh và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 và một số văn kiện khác của Đảng và Nhà Nước, chúng ta đã vượt qua những khó khăn bước đầu và từng bước đạt được những thắng lợi nhất đònh. Từ đó đến nay chúng ta cũng đã vạch ra những chiến lược cụ thể như: giữ vững ổn đònh chính trò, củng cố quốc phòng, mở cửa nền kinh tế thu hút đầu tư, khuyến khích đầu tư phát triển du lòch quốc gia, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới. Thành tựu mà chúng ta đạt được là rất quan trọng và thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà Nước. 1.1.2. Chiến lược phát triển ngành: Chiến lược phát triển ngành là loại chiến lược mà nội dung của nó cũng bao gồm các yếu tố chòu ảnh hưởng của chế độ chính trò, xã hội, cách thức phát triển của một đất nước, hoàn cảnh lòch sử và trình độ phát triển ngành. Chiến lược phát triển ngành cũng phải xác đònh mục tiêu chính cần đạt đến dựa trên nguồn lực, cơ cấu kinh tế, phương thức và cơ chế quản lý kinh tế, trong đó phải xem xét con người là nhân tố quan trọng mang tính quyết đònh. Khi xây dựng chiến lược chúng ta phải xét đến tính đa dạng và khác nhau giữa các chiến lược do nhiều yếu tố ảnh hưởng: Hoàn cảnh lòch sử và trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nước gắn với những yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đó, như: Chiến lược thời kỳ hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, giai đoạn tiền đề cho công nghiệp hóa… ƠÛ những nước phát triển, họ rất chú trọng đến những chiến lược ứng với những giai đoạn cụ thể trong tiến trình phát triển. 4 Dựa theo mục tiêu chính cần đạt đến của chiến lược, chúng ta có những chiến lược như chiến lược xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, chiến lược thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước… Gắn với nguồn lực, chúng ta có thể có các loại chiến lược ứng với những nội dung khác nhau: Chiến lược nội sinh (dựa vào nội lực), chiến lược ngoại sinh (dựa vào ngoại lực) hoặc chiến lược hỗn hợp, chiến lược dựa vào cách mạng khoa học công nghệ… Căn cứ vào cơ cấu kinh tế, chúng ta có thể xây dựng các chiến lược như: chiến lược ưu tiên phát triển một số ngành then chốt, chiến lược thay thế nhập khẩu, chiến lược hướng về xuất khẩu, chiến lược hỗn hợp… Căn cứ vào phương thức và cơ chế quản lý kinh tế (mô hình quản lý), ta có thể có các chiến lược kế hoạch hóa tập trung, chiến lược theo cơ chế thò trường hoặc chiến lược phát triển theo cơ chế thò trường nhưng có sự điều tiết của nhà nước, đònh hướng XHCN. Con người là nhân tố cơ bản đóng vai trò quyết đònh đối với việc thực hiện chiến lược. Mọi chiến lược được xây dựng là nhằm phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu của con người. Phải phát huy được nhân tố con người như là một chủ thể, một động lực cơ bản của chiến lược. 1.1.3. Quy trình hoạch đònh chiến lược: 1.1.3.1. Xác đònh mục tiêu: Mục tiêu là khái niệm dùng để chỉ những kết quả cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong một giai đoạn nhất đònh và là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng, hình thành chiến lược. Mục tiêu phải phù hợp với thực tế và phải xác đònh được thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc cũng như những căn cứ để xác đònh thứ tự ưu tiên trong việc phân bổ nguồn lực. 1.1.3.2. Phân tích môi trường hoạt động: [...]... sẽ là “kim chỉ nam” cho sự thành công của tổ chức đó 1.2 Đặc điểm của ngành du lòch: 1.2.1 Sản phẩm du lòch: Khái niệm: Có nhiều khái niệm về sản phẩm du lòch, tùy thuộc vào cách tiếp cận của tác giả Theo từ điển du lòch của nhà xuất bản Berlin 1984 [13,101]: “Sản phẩm du lòch là sự kết hợp những dòch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lòch nhằm cung cấp cho khách một khoảng... Vai trò của ngành du lòch trong nền kinh tế: Hiện nay ngành này đóng góp rất lớn cho nền kinh tế mỗi nước cũng như toàn cầu (chiếm khoảng 11% GDP toàn cầu) Ngành du lòch không những mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn mà còn thu hút rất nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm mới Tại Việt Nam, du lòch góp phần tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và cũng góp phần thúc đẩy các ngành. .. tăng trưởng của các ngành công nghiệp với các khu công nghiệp tập trung trên đòa bàn thành phố Biên Hòacác huyện lân cận Cơ cấu kinh tế của Tỉnh năm 2006 là : công nghiệp - xây dựng chiếm 57,4%, dòch vụ chiếm 28,9%, nông – lâm - ngư nghiệp chiếm 13,7% Tiềm năng du lòch của tỉnh rất lớn nhưng chưa được khai thác đúng mức Tỉnh Đồng Nai mới nổi lên trong những năm gần đây như một đòa điểm du lòch lý... tưởng cho du khách đặc biệt là loại hình du lòch sinh thái, du lòch văn hóa lòch sử, du lòch lễ hội truyền thống … với những đòa danh nổi tiếng như rừng 9 quốc gia Nam Cát Tiên, khu di tích lòch sử Chiến khu D, làng bưởi Tân Triều, khu du lòch Thác Giang Điền, Thác Mai… Tiềm năng phát triển các loại hình du lòch này của tỉnh rất lớn vì bên cạnh tốc độ tăng trưởng cao, ổn đònh của nền kinh tế, tỉnh còn... thích hợp tạo nên các sản phẩm du lòch độc đáo, đặc sắc vì đối với các tài nguyên văn hoá phi vật thể này giá trò của nó được thể hiện qua các điệu múa, trường ca, nhạc cụ, món ăn… vốn rất đặc trưng của dân tộc Vì cậy cần thiết phải có sự thu thập, điều tra các lễ hội của các dân tộc ít người, qua đó chọn lọc, khôi phục các lễ hội kết hợp vào các tour du lòch văn hoá truyền thống của Tỉnh Ngoài ra, Đồng... tính tín ngưỡng của một bộ phận không nhỏ người dân Đồng Nai Các hoạt động lễ hội này thu hút sự tham gia của rất nhiều người dân đòa phương Việc chọn lọc các yếu tố mang tính văn hoá truyền thống từ các lễ hội này sẽ tạo môi trường tốt cho các hoạt động du lòch văn hoá mang tính cộng đồng cao Điểm đặc sắc của các hoạt động lễ hội còn được thể hiện thông qua các loại hình lễ hội của các dân tộc ít người... thù của từng đòa phương 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Tiềm năng phát triển ngành du lòch tỉnh Đồng Nai Theo số liệu của Cục Thống kê Đồng Nai, Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ có diện tích là 5.894,73 km2, dân số năm 2006 là 2.246.192 người Đồng Nai nằm trên đòa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh. .. trường vi mô: Các yếu tố thuộc môi trường vó mô: bao gồm các yếu tố như yếu tố chính trò, pháp luật, kinh tế, văn hóa-xã hội, công nghệ… Trong quá trình xây dựng chiến lược chúng ta không thể bỏ qua phân tích các yếu tố này Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: Đây là các yếu tố tác động trực tiếp đến ngành như yếu tố nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các đối thủ tiềm năng, các sản phẩm thay... đònh của nền kinh tế, tỉnh còn có ưu thế được thiên nhiên ưu đãi Chúng ta sẽ thấy rõ tiềm năng đó khi đi sâu phân tích các tiềm năng phát triển du lòch của Tỉnh Phân loại các điểm du lòch Tỉnh theo đòa hình: STT Tên đòa phương Phân loại các điểm du lòch theo đòa hình Tổng Rừng 1 Thành phố Biên Hoà Thò Xã Long Khánh Huyện Vónh Cửu 3 4 Huyện Long Thành 5 5 Huyện Nhơn Trạch 3 6 Huyện Thống Nhất Huyện... riêng (Long Khánh) Với những nét đặc trưng riêng của mình, các làng nghề có lợi thế phát triển tour du lòch sinh thái kết hợp học hỏi các nghề truyền thống 2.2 Thực trạng ngành du lòch Tỉnh Đồng Nai: Trong bối cảnh thế giới có nhiều bất ổn như hiện nay, Việt Nam nổi lên như một điểm đến an toàn cho khách du lòch quốc tế Loại hình du lòch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lòch văn hoá, lòch sử đang được du khách . 3.5.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lòch .............................................66 3.5.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh. chung của nhà nước và đặc thù của từng đòa phương. 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI 2.1. Tiềm năng phát triển ngành du lòch tỉnh

Ngày đăng: 09/03/2013, 17:02

Hình ảnh liên quan

Phân loại các điểm du lịch Tỉnh theo địa hình: - Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

h.

ân loại các điểm du lịch Tỉnh theo địa hình: Xem tại trang 15 của tài liệu.
chiến tàng hình, Nhảy đàn hồi, Đấu bò... là điểm đến lý tưởng để tổ chức các tour du lịch dã ngoại cắm trại, hội nghị - Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

chi.

ến tàng hình, Nhảy đàn hồi, Đấu bò... là điểm đến lý tưởng để tổ chức các tour du lịch dã ngoại cắm trại, hội nghị Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Luân phiên các hình thức du lịch khác nhau trong năm như đẩy mạnh du lịch kinh doanh, lễ hội, sự kiện lớn, thể thao và MICE vào các mùa thấp  điểm và khuyến khích thêm hộ dân và lao động thời vụ tham gia cung  ứng dịch vụ du lịch vào mùa cao điểm - Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

u.

ân phiên các hình thức du lịch khác nhau trong năm như đẩy mạnh du lịch kinh doanh, lễ hội, sự kiện lớn, thể thao và MICE vào các mùa thấp điểm và khuyến khích thêm hộ dân và lao động thời vụ tham gia cung ứng dịch vụ du lịch vào mùa cao điểm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Stt Địa phương Tên điểm du lịch địa hình nội dung - Các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa

tt.

Địa phương Tên điểm du lịch địa hình nội dung Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan