Bài 42: Khái niệm về Tecpen I) Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - H/S cần biết khái niệm về Tecpen, thành phần cấu tạo của Tecpen - Biết được nguồn gốc và giá trị của một số Tecpen đơn giản đẻ khai thác và sử dụng hợp lí nguồn Tecpen 2) Kĩ năng: Học sinh phân biệt đưẹơc Tecpen với những Hidrocacbon đã học 3) Thái độ: Học sinh thấy được vai trò quan trọng cuả Tecpen trong cuộc sống, công nghiệp ví du như: Mỹ phẩm, trong công nhiệp thực phẩm… II) Tiến trình bài học: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Dẫn dắt: - Cao su isoprene hay cao su thiên nhiên còn được gọi là polytecpen. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một loại hợp chất hoá học đặc biệt lý thú có tên gọi chung là Tecpen. - Hoạt động 1: Thành phần, Cấu tạo và dẫn xuất + Thành phần : Giáo viên nêu một số ví dụ gần gũi với đời sống về Tecpen.Tecpen có nhiều trong tinh dầu thong, Sả, Quế ,Chanh ,Cam … kèm theo CTPT: (?) H/S nhận xét, rút ra khái niệm về Tecpen là gì? có công thức như thế nào +Cấu tạo : GV cho h/s quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, viết công thức cấu tạo một số Tecpen lên bảng H/S lắng nghe, tham khảo SGK, Trả lời? H/S quan sát trả lời I) Thành phần cấu tạo và dẫn xuất 1 Thành phần -Tecpen la tên gọi nhóm Hidrocacbon không no có công thức chung là (C 5 H 8 )n (n≥2) - Có nhiều trong tinh dầu thảo mộc thong, sả 2 Cấu tạo - Tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng, có chứa các liên kết đôi. (?) Em có nhận xét gì về Tecpen +Một vài dẫn xuất chứa Oxi của Tecpen .GV giới thiệu một số dẫn xuất chứa Oxi của Tecpen .H/S nhận xét về đặc điểm cấu tạo và ứng dụng ở đâu? - Hoạt động 2 : Nguồn Tecpen thiên nhiên (?) H/S thảo luận nhóm nêu nhận xét về nguồn Tecpen trong thiên nhiên GV cho một vài ví dụ như Nước hoa cũng được chiết từ tinh dầu có Tecpen. +Khai thác Tecpen: GV giới thiệu phươbng pháp cơ bản khai thác Tecpen là phương pgháop trưng cất và một số cơ sở xản suất tinh dầu trong nước. GV: do gốc RH dài, các Tecpen thường không tan trong nước và nhẹ hỏn nước.Chúng cũng thường ở dang hổn hợp trong tinh dầu.Lợi dụng đặc điểm naỳ người ta dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nuớc để lấy Tecpen. +Ứng dụng GV giới thiệu một số ứng dụng của Tecpen. H/S tham khảo SGK trả lời H/S nghe cô miêu tả va quan sát sơ đồ chưng cất lôi cuốn hơi nước trong SGK Vidụ C 10 H 16 Oximen C 10 H 16 Liomen 3 Một vài dẫn xuất chứa Oxi của Tecpen SGK. II)Nguồn Tecpen thiên nhiên 1. Nguồn Tecpen thiên nhiên. Tecpen va dẩn xuốt chứa Oxi của Tecpen thường gặp trong giới thực vật. chúng có ở trong lá, thân, hoa, quả, hoặc rể thực vật -Tecpen và dẫn xuất còn có trong cơ thể động vật 2. Khai thác Tecpen Sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước để lấy tinh dầu thực vật từ đó người ta tinh chế lấy các Tecpen và dẫn xuất. 3. Ứng dụng SGK 4. Cũng cố kiến thức trọng tâm -Đặc điểm cấu tạo phân tử Tecpen -Ứng dụng của Tecpen và dẫn xuốt Bài 5/174 Br Br Br Br CH 2 OH CH 2 ONa a) b) c) CH 2 OH Br Br 2Br 2 du Ni,t 0 2Br 2 Na 1 / 2 H 2 + + + + 2H 2 du d) Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK . Bài 42: Khái niệm về Tecpen I) Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - H/S cần biết khái niệm về Tecpen, thành phần cấu tạo của Tecpen - Biết được nguồn gốc và giá. nhiệp thực phẩm… II) Tiến trình bài học: 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Dẫn dắt: - Cao su isoprene hay cao su thiên. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một loại hợp chất hoá học đặc biệt lý thú có tên gọi chung là Tecpen. - Hoạt động 1: Thành phần, Cấu tạo và dẫn xuất + Thành phần : Giáo viên