1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LT & TN CHƯƠNG II

8 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 209 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 13: LỰC. TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. Câu 1: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về phép tổng hợp lực? A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy. B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. C. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực thành phần. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về khái niệm lực? A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc. C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. D. Trong hệ SI, đơm vò của lực là niutơn. Câu 3: “I. Dưới tác dụng của lực, vật sẽ thu gia tốc hoặc biến dạng”. Vì “II. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác. Kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bò biến dạng. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 4: Phép phân tích lực cho phép ta: A. thay thế một lực bằng một lực khác. B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. C. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất. D. thay thế các vectơ lực bằng các vectơ gia tốc. Câu 5: Gọi F r là hợp lực của hai lực 1 F r và 2 F r , độ lớn tương ứng của các lực là F, F 1 và F 2 . Biểu thức nào sau đây là đúng trong mọi trường hợp? A. 1 2 F F F= + r r r . B. F = F 1 + F 2 . C. 2 2 1 2 F F F= + . D. F = F 1 = F 2. Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN Câu 1: Đònh luật I Niu-tơn cho biết: A. Nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật. B. Mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật. C. Nguyên nhân của chuyển động. D. Dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào. Câu 2: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? A. Thùng gỗ được kéo trượt trên sàn. B. Vật rơi trong không khí. C. Học sinh vẩy bút cho mực văng ra. D. Vật rơi tự do. Câu 3: “I. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vật tốc của mình khi không chòu lực nào tác dụng hoặc khi chòu tác dụng của các lực cân bằng nhau”. Vì “II. Vật nào có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 4: Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn ………. của mình khi không chòu tác dụng của lực nào hoặc khi chòu tác dụng của các lực cân bằng nhau. A. gia tốc . B. vận tốc. C. cân bằng. D. trực đối. Câu 5: Tại thời điểm nào đó, một vật đang chuyển động với vận tốc tức thời là 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng vào nó mất đi, khi đó vật đó sẽ: A. dừng lại ngay. B. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. chuyển động nhanh dần đều. D. chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Câu 6: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v r . Kết luận nào sau đây là ĐÚNG? A. Vật chỉ chòu tác dụng của trọng lực. B. Không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng đã cân bằng nhau. C. Vật không chòu tác dụng của lực ma sát. D. Gia tốc của vật không đổi. Câu 7: “I. Vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc”. GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 1 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Vì “II. Khối lượng của vật đặc trưng cho mức quán tính của vật ấy”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 8: Trường hợp nào sau đây KHÔNG liên quan đến tính quán tính của vật? A. Khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi. B. Bút tắc máy, ta vẩy cho ra mực. C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc. D. Khi đang chạy nếu bò vấp, người sẽ ngã về phía trước. Câu 9: Điều nào sau đây là SAI khi nói về quán tính của một vật? A. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chòu lực nào tác dụng hoặc chòu tác dụng của những lực cân bằng. B. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính. C. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính. D. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật. Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN. Câu 1: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự cân bằng lực? A. Khi vật đứng yên, các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. B. Khi vật chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau. C. Hai lực cân bằng nhau có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 2: Đònh luật II Niu-tơn cho biết: A. Mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật. B. Mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. C. Lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. D. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. Câu 3: Điều nào sau đây là SAI với tính chất của khối lượng ? A. là đại lượng vô hướng, dương. B. có tính chất cộng được. C. có thể thay đổi đối với mỗi vật. D. đo bằng đơn vò kg. Câu 4: Trọng lực tác dụng lên một vật có: A. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống. B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương nằm ngang. C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. D. độ lớn luôn thay đổi. Câu 5: “I. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động”. Vì “II. Theo đònh luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghòch với khối lượng của nó”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 6: Vectơ lực có hướng trùng với hướng của vectơ ………. mà lực đó truyền cho vật. A. gia tốc. B. vận tốc. C. cân bằng. D. trực đối. Câu 7: Hai lực ……… là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. A. gia tốc. B. vận tốc. C. cân bằng. D. trực đối. Câu 8: Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều gọi chung là trạng thái ………… A. gia tốc. B. vận tốc. C. cân bằng. D. trực đối. Câu 9: Khi một vật thay đổi ……… thì luôn có thể chỉ ra được những vật khác đã tác dụng lên nó. A. gia tốc. B. vận tốc. C. cân bằng. D. trực đối. Câu 10: Điều nào sau đây là SAI khi nói về trọng lực? A. Trọng lực có độ lớn được xác đònh bởi biểu thức P = mg. B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vò trí của vật trên Trái Đất. C. Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 11: Hai lực cân bằng không thể có: A. cùng hướng. B. cùng phương. C. cùng giá. D. cùng độ lớn. GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 2 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 12: Không thể dùng Đònh luật II Niu-tơn để tính gia tốc trong trường hợp: A. Vật rơi tự do. B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo. C. Vật bò ném. D. Chuyển động của các phân tử. Câu 13: “I. Khi nhiều vật được ghép thành một hệ vật thì khối lượng của hệ vật bằng tổng khối lượng của các vật đó.” Vì “II. Khối lượng có đơn vò là kilôgam.” A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 14 và 15. Một vật có khối lượng m = 20kg, đang đứng yên thì chòu tác dụng của hai lực có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là F 1 = 30N, F 2 = 40N. Câu 14: Độ lớn hợp lực của hai lực trên là: A. F = 10N. B. F = 70N. C. F = 50N. D. F = 35N. Câu 15: Thời gian cần thiết để vật đạt đến vận tốc 30m/s là: A. t = 1,2s. B. t = 12s. C. t = 120s. D. t = 1200s. Câu 16: Một vật có khối lượng 800g, chuyển động với gia tốc 0,05 m/s 2 . Lực tác dụng vào vật là: A. F = 0,4N. B. F = 0,04N. C. F = 40N. D. F = 16N. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 17 và 18. Dưới tác dụng của lực F r , vật có khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường 10m thì đạt vận tốc 25,2 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Câu 17: Gia tốc của vật là : A. a = 2,45 m/s 2 . B. a = 4,9 m/s 2 . C. a = 7 m/s 2 . D. a = 14 m/s 2 . Câu 18: Lực kéo tác dụng vào vật có giá trò : A. F = 49N. B. F = 490N. C. F = 245N. D. F = 1400N. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 19 và 20. Dưới tác dụng của lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 40cm/s 2 . Câu 19: Khối lượng của vật là: A. m = 0,5 kg. B. m = 2 kg. C. m = 50 kg. D. m = 5 kg. Câu 20: Nếu vật đó chòu tác dụng một lực bằng 50N, gia tốc của vật là: A. a = 100 m/s 2 . B. a = 1 m/s 2 . C. a = 25 m/s 2 . D. a = 10 m/s 2 . Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 21 và 22. Một vật có khối lượng 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì có vận tốc 0,7m/s. Câu 21: Gia tôùc của vật là: A. a = 49 m/s 2 . B. a = 4,9 m/s 2 . C. a = 0,98 m/s 2 . D. a = 0,49 m/s 2 . Câu 22: Lực đã tác dụng vào vật có giá trò: A. F = 245N. B. F = 24,5N. C. F = 2,45N. D. F = 59N. Câu 23: Lực F r truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc a 1 , truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc a 2 . Lực F r sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 một gia tốc là: A. a = a 1 +a 2. B. a = 1 2 2 a a+ . C. a = 1 2 1 2 . a a a a + . D. a = 1 2 1 2 .a a a a+ . Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN. Câu 1: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Tác dụng của hai vật bao giờ cũng có tính hai chiều. B. Khi vâït chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A. D. Các phát biểu A, B và C đề đúng. Câu 2: Lực tác dụng và phản lực luôn: A. khác nhau về bản chất. B. xuất hiện và mất đi đồng thời. C. cùng hướng với nhau. D. cân bằng nhau. GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 3 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 3: “I. Lực tương tác giữa hai vật luôn là lực hút.” Vì “II. Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực đối, nghóa là chúng cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều nhau.” A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 4: “I. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời”. Vì “II. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 5: Theo Đònh luật III Niu-tơn thì những lực tương tác giữa hai vật luôn: A. Cùng độ lớn. B. Cân bằng nhau. C. Vuông góc nhau. D. Cùng chiều. Câu 6: Lực và phản lực luôn là hai lực: A. gia tốc. B. vận tốc. C. cân bằng. D. trực đối. Câu 7: “I. Trong tương tác giữa hai vật, gia tốc mà chúng thu được bao giờ cũng ngược chiều nhau và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng”. Vì “II. Theo Đònh luật III Niu-tơn. Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối nghóa là chúng cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu 8: “I. Lực và phản lực có thể cân bằng nhau”. Vì “II. Lực và phản lực có cùng độ lớn, cùng giá nhưng ngược chiều”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Bài 17: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. Câu 1: Lực hấp dẫn KHÔNG THỂ bỏ qua trường hợp nào sau đây? A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. B. Va chạm giữa hai viên bi. C. Chuyển động của hệ vật liên kết nhau bằng lò xo. D. Những chiếc tàu thủy đi trên biển. Câu 2: Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuôïc vào: A. thể tích các vật. B. khối lượng và khoảng cách giữa các vật. C. môi trường giữa các vật. D. Khối lượng riêng của các vật. Câu 3: Gọi R là bán kính Trái Đất, g là gia tốc trọng trường, G là hằng số hấp dẫn. Biểu thức nào sau đây cho phép xác đònh khối lượng trái đất? A. 2 g R M G = . B. 2 g R M G = . C. 2 gR M G = . D. 2 2 g R M G = Câu 4: Trong các giá trò sau đây, giá trò nào đúng với hằng số hấp dẫn? A. G = 6,76.10 11 2 2 Nm kg . B. G = 6,67.10 -21 2 2 Nm kg . C. G = 6,67.10 -11 2 2 Nm kg . D. G = 66,7.10 11 2 2 Nm kg . Câu 5: Gọi R là bán kính Trái Đất, gia tốc rơi tự do của vật là g. Ở độ cao h, gia tốc rơi tự do là g h = g/2. Giá trò của h là: A. h = ( 2 - 1)R. B. h = 2 R. C. h = ( 2 + 1)R. D. h = 2R. Câu 6: Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 3 lần, khoảng cách giữa hai vật phải: A. Tăng 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 3 lần. Câu 7: Hai vật đặt cách nhau một khoảng R 1 , lực hấp dẫn giữa chúng là F 1 . Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách R 2 giữa hai vật bằng: A. 2R 1 . B. R 1 /2. C. 4 R 1 . D. R 1 /4. Câu 8: Hai tàu thủy có khối lượng bằng nhau và bằng 150.000 tấn. Khi chúng ở cách nhau 1km, lực hấp dẫn giữa chúng có giá trò là: A. 0,015N. B. 0,15N. C. 1,5N. D. 15N. GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 4 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM. Câu 1: Phương pháp động lực học dùng để: A. đo các lực cơ học. B. giải các bài toán cơ học. C. đo gia tốc. D. giải các bài toán động học. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 2 và 3. Một vật được ném ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao h = 80m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s 2 . Câu 2: Tầm bay xa của vật có giá trò là: A. 120m. B. 480m. C. 30 8 m. D. 80m. Câu 3: Khi chạm đất, vận tốc của vật là: A. 40m/s. B. 50m/s. C. 70m/s. D. 2500m/s. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 4, 5, 6 và 7. Một hòn bi được ném từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, xiên với góc nghiêng 30 0 so với phương ngang. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 4: Độ cao cực đại của vật có giá trò là: A. 10m. B. 20m. C. 0,5m. D. 5m. Câu 5: Tầm bay xa có giá trò là: A. 20m. B. 34,6m. C. 20 m. D. 3,46m. Câu 6: Thời gian chuyển động của vật là: A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 4s. D. t = 2 s. Câu 7: Khi chạm đất, vận tốc của vật có giá trò là: A. 17,3m/s. B. 10m/s. C. 20m/s. D. 27,3m/s. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 8, 9, 10 và 11. Một vật đựơc ném theo phương ngang với vâïn tốc 0 v r từ độ cao h so với măt đất. Chọn hệ tọa độ (xOy) sao cho gốc O trùng với vò trí ném, Ox theo hướng của 0 v r , Oy thẳng đứng xuống dưới; gốc thời gian là lúc ném. Câu 8: Phương trình quỹ đạo của vật là : A. 2 0 2 g y x v = , với x ≥ 0. B. 2 2 0 2 g y x v = với x ≥ 0. C. 2 2 0 g y x v = , với x ≥ 0. D. 2 0 g y x v = , với x ≥ 0. Câu 9: Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác đinh bằng biểu thức : A. v = v 0 + gt. B. 2 2 2 0 v v g t= + . C. v = v 0 + 1 2 gt. D. 0 v v g t= + . Câu 10: Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất xác đònh bằng biểu thức: A. 2h t g = . B. 2 h t g = . C. h t g = . D. 2t gh= . Câu 11: Tầm ném xa tính theo phương ngang xác đònh bằng biểu thức: A. 0 2v gh . B. 0 h v g . C. 0 2h v g . D. 0 2 h v g . Bài 19: LỰC ĐÀN HỒI. ĐỊNH LUẬT HOOKE. Câu 1: Lực đàn hồi KHÔNG CÓ đặc điểm nào sau đây: A. ngược hướng với biến dạng. B. tỉ lệ với độ biến dạng. C. không có giới hạn. D. xuất hiện khi vật bò biến dạng. Câu 2: Khi lò xo bò dãn, độ lớn của lực đàn hồi: A. không phụ thuộc vào độ dãn. B. càng giảm khi độ dãn giảm. C. có thể tăng vô hạn. D. không phụ thuộc vào bản chất lò xo. GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 5 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 3: Lực đàn hồi xuất hiện khi: A. vật đứng yên. B. vật chuyển động có gia tốc. C. vật đặt gần mặt đất. D. vật có tính đàn hồi bò biến dạng. Câu 4: Nội dung của Đònh luật Húc cho biết: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi sẽ: A. tỉ lệ nghòch với độ biến dạng của vật đàn hồi. B. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật đàn hồi. C. tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi. D. tỉ lệ với căn bậc hai độ biến dạng của vật đàn hồi. Câu 5: Lò xo k 1 khi treo vật 6kg thì giãn 12cm. Lò xo k 2 khi treo vật 2kg thì giãn 4cm. Lấy g = 10m/s 2 . Các độ cứng k 1 và k 2 thỏa mãn: A. k 1 = k 2 . B. k 1 = 2k 2. C. k 1 = 1 2 k 2 . D. k 1 = 2 k 2. Bài 20: LỰC MA SÁT. Câu 1: Khi nói về hệ số ma sát trượt, điều nào sau đây là SAI? A. có thể nhỏ hơn 1. B. phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. C. không có đơn vò. D. phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. Câu 2: Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác, lực ma sát lăn không phụ thuộc vào: A. độ nhám mặt tiếp xúc. B. áp lực của vật. C. thể tích của vật. D. hệ số ma sát lăn. Câu 3: Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. B. vật chòu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. C. vật bò biến dạng. D. vật trượt trên bề mặt nhám của một vật khác. Câu 4: Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là: A. Lực phát động. B. Lực hướng tâm. C. Lực quán tính. D. Lực cản. Câu 5: Khi tác dụng lên một vật đứng yên, lực ma sát nghỉ luôn: A. cân bằng với thành phần ngoại lực theo phương song song với mặt tiếp xúc. B. cân bằng với trọng lực. C. có giá trò xác đònh và không thay đổi. D. cùng hướng với ngoại lực. Câu 6: Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là do: A. vật đè mạnh lên giá đỡ. B. vật chuyển động có gia tốc. C. mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm hoặc bò biến dạng. D. các vật có khối lượng. Câu 7: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về lực ma sát nghỉ? A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chòu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên. B. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. C. Lực ma sát nghỉ luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc. D. Lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 8 và 9. Một vật m = 0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang được kéo bằng lực 2N theo phương ngang. Cho hệ số ma sát bằng 0,25. Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 8: Gia tốc của vật có độ lớn là: A. a = 1,5 m/s 2 . B. a = 4m/s 2 . C. a = 6,5m/s 2 . D. a = 2,5 m/s 2 . Câu 9: Tại thời điểm t = 2s, lực F ngừng tác dụng. Vật sẽ dừng lại sau khi đi thêm quãng đường s bằng: A. 1,8m. B. 3,6m. C. 4,5m. D. 18m. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11, 12 và 13. Một ôtô có khối lượng m = 2,8 tấn bắt đầu rời bến. Lực phát động bằng 2000N. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,06. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 10: Lực ma sát có độ lớn là: GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 6 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM A. 1,68N. B. 16,8N. C. 168N. D. 1680N. Câu 11: Gia tốc của xe có độ lớn là: A. 0,114m/s 2 . B. 11,4m/s 2 . C. 10m/s 2 . D. 114m/s 2 . Câu 12: Sau 3 phút, vận tốc của ôtô đạt được là: A. 30m/s. B. 3,42m/s. C. 20,52m/s. D. 0,342m/s. Câu 13: Trong 3 phút đầu tiên, xe đi được quãng đường là: A. 3693,6m. B. 1846,8m. C. 5400m. D. 6156m. Bài 21: HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH. Câu 1: Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a r , lực quán tính xác đònh bởi biểu thức: A. qt F ma= − . B. qt F ma= r r . C. qt F ma= − r r . D. qt F ma= . Câu 2: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn trên vật: A. chuyển động. B. chuyển động thẳng đều. C. chuyển động có gia tốc. D. đứng yên. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 3 và 4. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 250g, buộc vào đầu một sợi dây treo vào trần của toa tàu đang chuyển động. Góc lêïch của dây treo so với phương thẳng đứng là 5 0 . Lấy g = 9,8m/s 2 . Câu 3: Gia tốc của tàu có giá trò là: A. a = 0,86m/s 2 . B. a = 0,86m/s. C. a = 0,86cm/s 2 . D. a = 0,86mm/s 2 . Câu 4: Lực căng T của dây có độ lớn là: A. T = 2,64N. B. T = 2,54N. C. T = 2,49N. D. T = 2,46N. Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LY TÂM. HIỆN TƯNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯNG. Câu 1: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là: A. Một trong các lực tác dụng lên vật. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật. C. Thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. D. Nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc. Câu 2: Gọi P và P bk là trọng lượng và trọng lượng biểu kiến của một vật. Hiện tượng tăng trọng lượng ứng với trường hợp nào sau đây? A. P bk = P. B. P bk < P. C. P bk > P. D. P bk ≠ P. Câu 3: Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra trong trường hợp nào sau đây: A. Trong con tàu vũ trụ đang bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất. B. Trên xe ôtô. C. Trên tàu biển đang chạy rất xa bờ. D. Trên Mặt Trăng. Câu 4: Một vật đặt trên toa tàu đang chuyển động đều trên một đoạn đường vòng. Vật sẽ chòu tác dụng của lực quán tính li tâm nếu hệ quy chiếu gắn với vật nào sau đây: A. Mặt đất. B. Đường ray. C. Toa tàu. D. Vật bất kì. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 5 và 6. Một ôtô có khối lượng 1500kg chuyển động đều qua đoạn cầu cong vồng lên có bán kính cong là 80m, với vận tốc là 36km/h.Lấy g = 10m/s 2 . Câu 5: Gia tốc hướng tâm của xe là: A. a ht = 1,25m/s 2 . B. a ht = 16,2m/s 2 . C. a ht = 0,125m/s 2 . D. a ht = 0,162m/s 2 . Câu 6: p lực của xe lên cầu khi xe qua điểm cao nhất có giá trò là: A. 1312,5N. B. 13125N. C. 131250N. D. 1312500N. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 7, 8, 9 và 10. Trong thang máy, một người có khối lượng 60kg đứng trên một lực kế bàn, lấy g = 10m/s 2 . Câu 7: Thang máy đứng yên, số chỉ của lực kế là: A. 0N. B. 60N. C. 600N. D. 6N. GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 7 TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 8: Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2m/s 2 , lực kế chỉ: A. 0N. B. 588N. C. 612N. D. 600N. Câu 9: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2m/s 2 , lực kế chỉ: A. 0N. B. 588N. C. 612N. D. 600N. Câu 10: Thang máy rơi tự do, chỉ số của lực kế là: A. 0N. B. 588N. C. 612N. D. 600N. Bài 23: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ TRƯT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG. Câu 1: Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc trọng trường, α là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng, µ là hệ số ma sát trượt. Biểu thức gia tốc của vật là: A. a = g (sin α - µ cos α ). B. a = g (sin α + µ cos α ). C. a = g (cos α - µ sin α ). D. a = g (cos α + µ sin α ). Câu 2: Thả vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, vật sẽ chuyển động: A. thẳng đều. B. thẳng chậm dần đều. C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng nhanh dần. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 3, 4 và 5. Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,2m. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s 2 . Câu 3: Gia tốc của xe có độ lớn là: A. a = 10 m/s 2 . B. a = 4 m/s 2 . C. a = 2 m/s 2 . D. a = 1 m/s 2 . Câu 4: Thời gian xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng là: A. t = 0,5s. B. t = 1s. C. t = 1 5 s. D. t = 5s. Câu 5: Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, độ lớn vận tốc của xe là: A. v = 10m/s. B. v = 4m/s. C. v = 1m/s. D. v = 2m/s. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 6 và 7. Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 100m, hệ số ma sát k = 0,5. Lấy g =10m/s 2 . Câu 6: Để vật vẫn nằm yên thì góc nghiêng α phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây: A. tan α ≤ 0,5. B. tan α ≥ 0,5. C. tan α ≥ 0,75. D. tan α ≤ 0,75. Câu 7: Cho α = 30 0 . Thời gian vật trượt hết mặt nghiêng là: A. t = 296,18s. B. t = 17,28s. C. t = 8.605s. D. t = 12,17s. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 8, 9, 10, 11 và 12. Một vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 6m, nghiêng góc α = 30 0 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,5. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Câu 8: Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 5N. B. 10N. C. 5 3 N. D. 5/ 3 N. Câu 9: Gia tốc của vật có giá trò là: A. 5m/s 2 . B. 5 3 m/s 2 . C. 10m/s 2 . D. 0,67m/s 2 . Câu 10: Thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng là: A. 4,23s. B. 17,78s. C. 2,98s. D. 8,89s. Câu 11: Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật là: A. 1,42m/s. B. 2,85m/s. C. 12,57m/s. D. 42,2m/s. Câu 12: Để giữ cho vật trượt đều xuống, người ta tác dụng lên vật lực F r theo phương song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên. Độ lớn của lực F r là: A. F > 1,34N. B. F < 1,34N. C. F ≥ 1,34N. D. F = 1,34N. Bài 24: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT. (như bài tập) GV: NGUYỄN MINH LỊCH TRANG 8 . KHTN CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Vì II. Khối lượng của vật đặc trưng cho mức quán tính của vật ấy”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II. vật đó.” Vì II. Khối lượng có đơn vò là kilôgam.” A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Sử. thời”. Vì II. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại”. A. I đúng và II đúng, hai mệnh đềø có tương quan. C. I đúng, II sai. B. I đúng và II đúng, hai mệnh đề không tương quan. D. I sai, II đúng. Câu

Ngày đăng: 12/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w