1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Qui trình thao tác chuẩn về thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh

233 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

M100-S21 Qui trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh Tiêu chuẩn đọc kết kháng sinh đồ MIC Phiên cập nhật lần thứ 21 (Năm 2011) Người dịch : ThS DS Đỗ Thị Thuý Nga, OUCRU Ngày _/ _/ _ Người sửa : PGS.TS Phạm Văn Ca, NHTD Ngày _/ _/ _ BS Tô Song Diệp, HTD Ngày _/ _/ _ ThS DS Ngơ Thị Bích Hà, MoH Ngày _/ _/ _ TS Đoàn Mai Phương, BV Bạch Mai Ngày _/ _/ _ PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, NHTD Ngày _/ _/ _ TS Heiman Wertheim, OUCRU Ngày _/ _/ _ TS Nguyễn Văn Kính Ngày _/ _/ _ Người phê duyệt : Giám đốc-NHTD Chủ tịch GARP-Việt Nam M100-S21 Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm Chất lượng vượt trội thử nghiệm chăm sóc sức khỏe Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét ngiệm (CLSI tên cũ NCCLS) tổ chức quốc tế, đa ngành, phi lợi nhuận, chuyên phát triển tiêu chuẩn, giáo dục Viện thúc đẩy phát triển sử dụng tiêu chuẩn hướng dẫn việc tạo đồng thuận tự nguyện lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Viện thể giới công nhận áp dụng quy trình độc tạo đồng thuận việc phát triển tiêu chuẩn hướng dẫn cho thử nghiệm bệnh nhân vấn đề liên quan tới chăm sóc sức khỏe Các quy trình viện dựa nguyên lý mà trình tạo đồng thuận trình hiệu có giá thành tốt để củng cố thử nghiệm bênh nhân chăm sóc sức khỏe Xuất Bản Tài liệu xuất tiêu chuẩn, hướng dẫn, báo cáo Tiêu chuẩn Tài liệu phát triển thơng qua q trình tạo đồng thuận Q trình đồng hóa cách rõ ràng yêu cầu cần thiết đặc biệt cho nguyên vật liệu, phương pháp thực hành cho việc sử dụng quy trình khơng thể thay đổi Hướng dẫn Tài liệu phát triển thơng qua q trình tạo đồng thuận Q trình mơ tả chi tiết u cầu cho thực hành chung, quy trình, vật liệu dụng khơng bắt buộc Hướng dẫn sử dụng dạng soạn thảo hay thay đổi người sử dụng cho phù hợp với mục đích cần thiết đặc biệt Báo cáo Tài liệu khơng phải để bình duyệt lại trình tạo đồng thuận xuất Hội đồng Ủy Trị Quá Trình Tạo Sự Đồng Thuận Quá trình tạo đồng thuận tự nguyện CLSI quy trình thiết lập yêu cầu thống cho:  Quyền dự án  Sự phát triển bình duyệt tài liệu có tính chất mở  Sự sửa chữa tài liệu đáp ứng lại với phản hồi từ người sử dụng  Sự chấp thuận tài liệu quy trình tạo đồng thuận chuẩn hướng dẫn chuẩn M100-S21 Mọi tài liệu thiết kể bao gồm hai mức độ tạo đồng thuận –“đệ trình” “phê duyệt” Dựa vào yêu cầu cho lĩnh vực đánh giá trình thu thập liệu Tài liệu soạn thảo mức độ tạo đồng thuận trung gian Đệ trình Giai đoạn đầu trình đồng thuận tài liệu thực thi trình bình duyệt cộng đồng nhà nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Q trình tiêu chuẩn hay hướng dẫn q trình đệ trình Tài liệu phải tiếp thu tồn bình xét chun mơn bao gồm bình xét bao quát mục đích, cách tiếp cận, lợi ích bình xét tỉ mỉ nội dung chuyên môn định dạng văn Chấp thuận Một tiêu chuẩn hướng dẫn muốn chấp thuận phải thu đồng thuận cộng đồng nhà nghiên cứu lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Q trình phải sốt xét để định giá lợi ích tài liệu cuối bảo đảm đồng thuận đạt (những giải liệu phải thỏa mẵn mục tiêu đặt ra) xác định cần thiết cho đồng thuận tài liệu bổ sung Tiêu chuẩn hướng dẫn đại diện cho quan điểm đồng thuận cho thực hành tốt phản ánh tán thành cần thiết từ ảnh hưởng mặt vật chất, khả thực thi quyền lợi bệnh nhân thu từ quy trình tạo đồng thuận xác định CLSI Những điều khoản tiêu chuẩn hướng dẫn CLSI nghiêm ngặt nghiêm ngặt quy định văn luật pháp Do đó, chấp hành theo tài liệu đồng thuận cách tự nguyện không dựa vào trách nhiệm tự nguyện người dung văn nội quy Phản Hồi Những phản hồi từ người sử dụng vô cần thiết cho q trình tạo đơng thuận Bất kỳ muốn phản hồi xin đề rõ địa theo quy trình tạo đồng thuận đặt Hội đồng viết tài liệu Bất phản hồi nào, bao gồm phản hồi đóng góp vào thay đổi văn ấn phẩm phản hổi không tạo thay đổi cho tài liệu xin đề rõ địa phần phụ lục tài liệu Chung khuyến khích người đọc gửi phản hồi phần liệu phiên Địa phản hồi: Clinical Laboratory Standards Instittute, 940 West Valley Road, Suite 1400, Wayne, PA 19087, USA Tham Gia Tình Nguyện CLSI hối thúc chuyên gia lĩnh vực chăm sóc sức khỏe chuyên khoa tham gia tình nguyện vào dự án Xin liên lạc với qua địa customerservice@clsi.org số điện thoại +610.688.0100 để có thêm thông tin từ Ủy ban M100-S21 Qui trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh; Phiên cập nhật lần thứ 21 Mở đầu Những thông tin tài liệu nhằm mục đích bổ sung cho quy trình chuẩn xác định tính nhạy cảm với kháng sinh cơng bố tài liệu trước CLSI như: M02-A10-Quy Trình Chuẩn cho Thử Nghiệm Xác Định Tính Nhạy Cảm Kháng Sinh Phương pháp Khoanh Giấy Khuếch tán; M07-A8- Xác Định Tinh Nhạy Cảm Kháng Sinh Phương Pháp Pha Lỗng Vi Khuẩn Hiếu Khí Tiêu chuẩn mang thơng tin quy trình chuẩn cho thử nghiệm phương pháp khoanh giấy pha lỗng cho vi khuẩn hiếu khí Thơng tin từ Labo Vi sinh Lâm sàng quan trọng với Bác sỹ Lâm sàng việc điều trị bệnh nhân nặng Kết thử nghiệm tinh nhạy cảm kháng sinh có giá trị lâm sàng thử nghiệm thực điều kiện tối ưu Labo có đủ khả cung cấp thơng tin nhóm kháng sinh Những thông tin dạng bảng tài liệu thể thông tin quy trình chuẩn lựa chọn kháng sinh, diễn giải kết kháng sinh đồ đảm bảo chất lượng xét nghiệm M02 M07 Người sử dụng phải thay bảng cũ bảng Những sử thay đổi thể in đậm Viện Tiêu chẩn Lâm sàng Xét nghiệm Qui Trình Thao Tác Chuẩn Thử Nghiệm Tính Nhậy Cảm Kháng Sinh; Phiên cập nhật lần thứ 21 Tài liệu CLSI M100-S21 (ISSBN 1-56238-742-1) Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm, 940 West Valley, Suite 1400, Wayne, Pennsylvania 19087 Hoa Kỳ, 2011 Những thông tin diễn giải dạng bảng tài liệu có giá trị quy trình thực theo tài liệu M02-A10 Quy Trình Chuẩn cho Thử Nghiệm Xác Định Tính Nhạy Cảm Kháng Sinh Khoanh Giấy; Tiêu Chuẩn Đã Được Chấp Thuận-Phiên Bản Lần Thứ Mười M07-A08 Phương Pháp Xác Định Tinh Nhạy Cảm Kháng Sinh Pha Lỗng với Vi Khuẩn Hiếu Khí; Tiêu Chuẩn Đã Được Chấp Thuận-Phiên Bản Lần Thứ Tám M100-S21 Tóm tắt quy trình CLSI cho việc xác định tiêu chuẩn diễn giải khoảng cho phép quản lý chất lượng xét nghiệm Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét ngiệm (CLSI tên cũ NCCLS) tổ chức quốc tế, đa ngành, phi lợi nhuận, chuyên phát triển tiêu chuẩn, có chức giáo dục Viện chứng nhận Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ (American National Standards Institute) Viện thúc đẩy phát triển việc sử dụng tiêu chuẩn hướng dẫn đồng thuận lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Những tiêu chuẩn hướng dẫn đồng thuận phát triển để nhắm vào lĩnh vực quan trọng thử nghiệm chuẩn đốn chăm sóc sức khỏe, phát triển quy trình tạo đồng thuận mở với thảo luận CLSI cầu thị cá nhân tổ chức quan tâm tới lĩnh vực thử nghiệm chuẩn đốn chăm sóc bệnh nhân Những thơng tin CLSI tìm thấy www.clsi.org Ủy ban thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh (Kháng sinh đồ) CLSI tiến hành soát xét dự liệu từ nhiều nghiên cứu nguồn khác (ví dụ, nghiên cứu in vitro, nghiên cứu dược động học, nghiên cứu lâm sàng) để xác định phương pháp kháng sinh đồ, tiêu chuẩn diễn giải kết quả, tham số cho quản lý chất lượng (QC) Những yêu cầu liệu cho việc xác lập tiêu chuẩn diễn giải kết quả, liệu cho tham số QC, quy trình việc cân nhắc, đánh giá liệu trình bầy tài liệu CLSI-M23- Phát triển Tiêu chuẩn cho Thử nghiệm Nhạy cảm Kháng sinh Tham số cho Kiểm soát Chất lượng (Development of In Vitro Susceptibility Testing Criteria and Quality Control Parameters) Mức độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh ngày suy giảm, gây lên tình trạng khơng hiệu và/hoặc thiếu an toàn cho lâm sàng Các phương pháp kháng sinh đồ tham số QC cần phải điều chỉnh để đảm bảo xác hơn, dễ dàng thực Chính lý trên, CLSI liên tục giám sát cập nhật thông tin co tài liệu Viện Mặc dù, tiêu chuẩn hưỡng dẫn CLSI phát triển dựa thông tin nhất, kiến thức phù hợp với thời điểm hành Những với thay đổi liên tục lĩnh vực Khoa học Y-Sinh học, hưỡng dẫn tiêu chuẩn phải áp dụng cách hài hòa với điều chỉnh lâm sàng, để cho, kết xét nghiệm phải phù hợp có giá trị việc điều trị bệnh nhân trung tâm Những thông tin bổ sung, cập nhật thay đổi tài liệu tìm thầy phần riêng Ủy ban Thử nghiệm Nhạy cảm Kháng sinh theo sơ đồ sau: trang nhà www.clsi.org -> Committees -> Microbiology -> S/C Antimicrobial Susceptibility Testing M100-S21 Tuyên bố Nhiệm vụ Ủy ban Thử nghiệm Nhạy cảm Kháng sinh Ủy ban thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh thành lập bao gồm đại diện từ chuyên gia, phủ, cơng nghiệm, bao gồm phịng xét nghiệm vi sinh, quan phủ, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, dược phẩm cơng nghiệm chẩn đốn vi sinh Bằng quy trình tạo đồng thuận tự nguyện CLSI, ủy ban phát triển tiêu chuẩn mà thúc đẩy xác trung thử nghiệm kháng sinh đồ phụ hợp báo cáo kết kháng sinh đồ Nhiệm vụ Ủy ban Thử nghiệm Nhạy cảm Kháng sinh là:  Phát triển phương pháp tham chiếu chuẩn cho thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh  Cung cấp tham số QC cho phương pháp thử nghiệm chuẩn  Xác định tiêu chuẩn diễn giải kết cho thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh đồ chuẩn  Cung cấp gợi ý chiến lược thử nghiệm báo cáo mà có giá trị lâm sàng hiệu kinh tế  Liên tục điều chỉnh tiêu chuẩn tối ưu hóa phát chế kháng mơi từ phát triển cải tiến phương pháp, tiêu chuẩn diễn giải kết quả, tham số cho QC  Tuyên truyền cho người sử dụng tiêu chuẩn hưỡng dẫn thông qua kênh truyền thông đa phương tiện  Khuyến khích trao đổi với người sử dụng phương pháp Mục tiêu thực tiễn cho nhiệm vụ Ủy ban cung cấp thông tin hữu dụng để phịng xét nghiệm hỗ trợ lâm sàng việc lựa chọn liệu pháp kháng sinh phù hợp để điều trị bệnh nhân Những tiêu chuẩn hương dẫn có nghĩa chứa đựng đầy đủ thông tin tường minh tất kháng sinh phải thỏa mãn tiêu chuẩn đề CLSI Giá trị dẫn đường cho nhiệm vụ Ủy ban chất lượng, xác, tường minh, thời gian, hợp tác, đồng thuận, tin cậy M100-S21 I A Lựa chọn kháng sinh cho thử nghiệm báo cáo Việc lựa chọn loại kháng sinh phù hợp cho thử nghiệm báo cáo định phòng xét nghiệm vi sinh lâm sàng kết hợp thảo luận với Bác sỹ chuyên khoa Truyền nhiễm khoa Dược, với Hội đồng Thuốc Điều trị Khoa Chống nhiễm khuẩn bệnh viện Những khuyến cáo tài liệu với nhóm vi khuẩn với kháng sinh chứng minh hiệu kỹ thuật in vitro Quá trình cân nhắc đánh giá cho nhóm kháng sinh để thử nghiệm/báo cáo dựa hiệu lâm sàng, tình trạng kháng kháng sinh, giảm thiểu nguy kháng kháng sinh, giá thành, dẫn sử dụng lâm sàng FDA, khuyến cáo chung nhóm kháng sinh ưu tiên nhóm kháng sinh thay Sự kháng thuốc bất thường phải báo cáo (ví dụ Enterobacteriaceae kháng với carbapenems) Thử nghiệm loại thuốc kháng sinh chọn lọc sử dụng cho mục đích chống nhiễm khuẩn B Các kháng sinh xếp ô để chúng nhóm kháng sinh giải thích kết (nhậy cảm, trung gian, kháng) hiệu lâm sàng tương tự Trong ô, “hoặc” kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh, để khả kháng chéo nhạy chéo gần hồn tồn Có nghĩa lỗi lớn không 3% lỗi nhỏ không qúa 10% tổng số thử nghiệm Ngoài ra, khẳng định 100 chủng kháng lại “hoặc” với nhóm kháng sinh thử nghiệm kết “kháng” rút có 95% chủng kháng với tất kháng sinh thử nghiệm Chữ “hoặc” câu cịn dùng trường trường hợp thử nghiệm với chủng kết thu nhạy kết diễn giải nhạy cảm (ví dụ cefotaxime ceftriaxone với Haemophilis influenzae) Có thể dựa kết qủa thử nghiệm kháng sinh để suy kết kháng sinh cịn lại (ví dụ, họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) không sinh ESBL nhậy cảm với cefotaxime suy nhậy cảm với ceftriaxone) Do đó, kết thu từ thử nghiệm với cefotaxime báo cáo với thích kèm báo cáo vi khuẩn nhạy cảm với ceftriaxone Với kháng sinh khơng thuộc nhóm khơng thuộc ô, thử nghiệm kháng sinh dùng để dự đoán kết cho kháng sinh khác liên quan, cần thực thử nghiệm riêng rẽ thu thập đủ thông tin C Thử nghiệm/Báo cáo theo nhóm Trong bảng 1A, 1B 1C, kháng sinh Nhóm A lựa chọn thích hợp cho thử nghiệm thường qui, kháng sinh ưu tiên lẫn báo cáo thường qui kết số vi khuẩn cụ thể thường gặp M100-S21 Nhóm B gồm kháng sinh giúp củng cố thử nghiệm ưu tiên Tuy nhiên báo cáo kết cách chọn lọc ví dụ vi khuẩn kháng kháng sinh nhóm A Chỉ dẫn khác cho việc báo cáo kết bao gồm loại bệnh phẩm đặc biệt (ví dụ cephalosporin hệ dùng cho trực khuẩn gây bệnh đường ruột phân lập từ dịch não tuỷ trimethoprim-sulfamethoxazole dùng cho vi khuẩn phân lập từ nước tiểu), đa nhiễm, nhiễm nhiều vị trí, trường hợp bệnh nhân bị dị ứng thuốc, không dung nạp thuốc, không đáp ứng với kháng sinh nhóm A dùng cho mục đích chống nhiễm khuẩn Nhóm C bao gồm kháng sinh thay bổ sung Những kháng sinh đòi hỏi phải thử nghiệm bệnh viện chứa nguyên vi khuẩn kháng lại nhiều loại kháng sinh hàng đầu (đặc biệt nhóm, ví dụ kháng sinh nhóm β-lactam nhóm aminoglycoside), dùng điều trị bệnh nhân có tiền sử kháng số thuốc thuộc nhóm ưu tiên, điều trị vi khuẩn bất thường (ví dụ, cloramphenicol để điều trị Salmonella spp., phân lập ruột số chủng kháng vancomycin) báo cáo Khoa Chống nhiễm khuẩn biện pháp hỗ trợ mặt dịch tễ học Nhóm U (“Urine-nước tiểu”) bao gồm số loại kháng sinh định (ví dụ nitrofurantoin quinolone) thường dùng điều trị nhiễm trùng tiết niệu Những kháng sinh không phép báo cáo thường qui với nguyên vi khuẩn phân lập từ đường tiết niệu có khả chữa trị Các kháng sinh phổ rộng cho vào nhóm U điều trị tác nhân gây viêm đường tiết niệu (ví dụ, Pseudomonas aeruginosa ofloxacin) Nhóm O (“Other-khác”) gồm kháng sinh có định lâm sàng nhóm vi khuẩn, thường khơng phải lựa chọn cho thử nghiệm báo cáo thường qui Hoa Kỳ Nhóm Inv (“Investigational-nghiên cứu”) gồm kháng sinh trình nghiên cứu, chưa FDA thông qua sử dụng Hoa Kỳ D Báo cáo chọn lọc Mỗi phịng thí nghiệm phải định lựa chọn kháng sinh bảng cho báo cáo thường qui (nhóm A), kháng sinh lựa chọn cho báo cáo chọn lọc (nhóm B), đồng thời nên tham khảo ý kiến tư vấn nhà lâm sàng, dược sỹ, Khoa chống nhiễm khuẩn, Hội đồng thuốc điều trị Khoa dược bệnh viện Các báo cáo cần đem lại giá trị hiệu lâm sàng đồng thời hỗ trợ giảm thiểu phát triển chủng thuộc vi hệ bình thường đa kháng thuốc lạm dụng kháng sinh phổ rộng Kết báo cáo với kháng sinh M100-S21 nhóm B khơng có báo cáo thường qui ln cần có sẵn trường hợp cần thiết số bệnh phẩm Cần báo cáo phát kháng thuốc (ví dụ, vi khuẩn kháng kháng sinh thay vi khuẩn nhậy cảm với kháng sinh ưu tiên-hàng đầu) II Kết báo cáo Các giá trị MIC (nồng độ cụ thể MIC) mơ tả bảng M07-A8 báo cáo trực tiếp cho bác sỹ lâm sàng nhằm phục vụ cơng tác chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên bác sỹ lâm sàng cần phải hiểu kết Do Bác sỹ lâm sàng cần cung cấp thông tin diễn giả kết kháng sinh đồ cách đặn Tiêu chuẩn đọc kết đánh giá giá trị MIC nhóm vi khuẩn giới thiệu tài liệu CLSI-M23 Các tiêu chuẩn đọc kết đánh giá giá trị MIC khoanh giấy khuếch tán dựa liều dùng đường dùng thông thường Mỹ A Diễn giải kết kháng sinh đồ nhậy cảm, trung gian kháng báo cáo định nghĩa sau: Nhậy cảm (S) Kết nhậy cảm vi khuẩn bị ức chế nồng độ thông thường đạt kháng sinh dùng với liều định để điều trị nhiễm trùng Trung gian (I) “Kháng trung gian” (Intermediate) kiểu kháng với nồng độ ức chế tối thiểu kháng sinh thường đạt máu tổ chức cho đáp ứng thấp so với kiểu nhậy cảm (S) Kháng trung gian phản ánh hiệu lâm sàng quan, phận mà thuốc phân bố (VD: nồng độ kháng sinh nhóm quinolones kháng sinh nhóm beta-lactam nước tiểu) kết điều trị đạt sử dụng kháng sinh với liều cao liều thơng thường, (VD: kháng sinh nhóm beta-lactam) Đối với kiểu kháng cần thận trọng đánh giá ranh giới mức độ kháng, tránh gây không thống việc nhận định kết quả, đặc biệt loại thuốc có giới hạn độc tính hẹp Kháng (R) “Kháng” (Resistant), kiểu kháng mà kháng sinh liều thơng thường khơng có khả ức chế phát triển vi khuẩn khẳng định qua nồng độ ức chế đường kính vùng ức chế nằm giới hạn chế kháng, thực tế kháng sinh khơng có hiệu điều trị lâm sàng Không nhậy cảm (NS) M100-S21 Là cách diễn giải kết dùng cho số chủng vi khuẩn có tiêu chuẩn đọc kết nhậy cảm Bởi khơng có trường hợp kháng xảy chủng vi khuẩn Các chủng vi khuẩn có giá trị MIC cao có đường kính vùng ức chế thấp giá trị nhậy cảm cần báo cáo không nhậy cảm LƯU Ý 1: Một chủng cho kết không nhậy cảm khơng có nghĩa chủng thực có chế kháng Điều chủng, có giá trị MIC lớn giá trị nhậy cảm thiếu chế kháng Cơ chế kháng gặp phải nhóm phân bố tự nhiên rộng sau thời điểm xây dựng giá trị nhậy cảm LƯU Ý 2: Đối với chủng cho kết “không nhậy cảm”, phân lập định danh thử nghiệm nhậy cảm kháng sinh cần khẳng định lại (Xem Phụ lục A) B Đối với số nhóm vi khuẩn không liệt kê bảng từ 2A đến bảng 2J, tham khảo tài liệu hướng dẫn CLSI-M45- Phương Pháp cho Thử Nghiệm Tính Nhạy Cảm Kháng Sinh Phương Pháp Pha Loãng Khoanh Giấy với Vi Khuẩn Khó Phát Triển Vi Khuẩn Hiếm Gặp Tài liệu cung cấp phương pháp chuẩn khuyến cáo cho thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh Nó bao gồm thông tin lựa chọn kháng sinh, diễn giải kết quả, kiểm sốt chất lượng Các nhóm vi khuẩn đề cập tài liệu Abiotrophia Granulicatella spp (hay Streptococci thiếu hụt mặt dinh dưỡng), Aeromonas hydrophilia, Bacillus spp., (trừ B anthracis), Campylobacter jejuni/coli, Corynebacterium spp., (bao gồm C diphtheriae), Erysipelothrix rhusiopathiae, nhóm HACEK: Aggregatibacter spp (trước nhóm Aphrophilus họ Haemophilus (ví dụ, H aphrophilus, H paraphrophilus, H segnis) Actinobacillus actinomycetemcomitans, Cardiobacterium spp., Eikenella corrodens Kingella spp.; Helicobacter pylori; Lactobacillus spp., Leuconostoc spp., Listeria monocytogenes, Moraxella catarrhalis, Pasteurella spp., Pediococcus spp., chủng vi khuẩn sử dụng khủng bố sinh học Vibrio spp., bao gồm Vibrio cholerae Đối với vi khuẩn khác không đề cập trên, nghiên cứu chưa đủ để xây dựng tiêu chuẩn phân tích kết Các vi khuẩn địi hỏi điều kiện ni cấy, mơi trường ni cấy khác có phát triển không ổn định Đối với vi khuẩn này, tham khảo tư vấn chuyên gia bệnh truyền nhiễm việc tiến hành thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh phân tích kết Trong trường hợp cần thiết tiến hành thử nghiệm, phương pháp kháng sinh pha lỗng thích hợp nhất, chuyển chủng đến phịng thí nghiệm chuẩn để xét nghiệm Cần cảnh báo cho bác sỹ lâm sàng hạn chế thử nghiệm việc phân tích kết M100-S21 Phối hợp β-Lactam/ức chế Amoxicillin-axit clavulanic β-lactamase Ampicillin-sulbactam Piperacillin-tazobactam Ticarcillin- axit clavulanic Cephems (đường tiêm) Cephalosporin I c, e Cefazolin Cephalothin Cephapirin Cephradine Cephalosporin II c, e Cefamandole Cefonicid Cefuroxime (đường tiêm) Cephalosporin III c, e Cefoperazone Cefotaxime Ceftazidime Ceftizoxime Cephalosporin IV c, e Ceftriaxone Cefepime Cephalosporins có hoạt tính kháng MRSA Ceftaroline Cephamycind Ceftobiprole Cefmetazole Cefotetan Cefoxitin Oxacephem Moxalactam M100-S21 Cephems (đường uống) e Cephalosporin Cefaclor Cefadroxil Cefdinir Cefditoren Cefetamet Cefìxime Cefpodoxime Cefprozil Ceftibuten Cefuroxime (oral) Cephalexin Cephradine Carbacephem e Monobactams Penems Carbapenem Loracarbef Aztreonam Doripenem Ertapenem Imipenem Meropenem Penem Razupenem Faropenem Sulopenem a b Không bền với penicillinase; bị thủy phân penicilinase tụ cầu sinh Không bị thủy phân penicillinase tụ cầu M100-S21 Cephalosporin hệ I, II, III, IV viết 1, 2, 3, tương ứng Cephalosporin hệ III, IV gọi “cephalosporin phổ rộng” Thuật ngữ không ám hoạt tính kháng vi khuẩn gram âm sinh ESBL d Mặc dù thường qui kháng sinh cephalosporin hệ 2, cephamycin không bao gồm với kháng sinh cephalosporin khác đề cập đến chủng sinh ESBL e Đối với tất chủng sinh ESBL, đọc kết báo cáo kháng với kháng sinh nhóm phân nhóm c M100-S21 Bảng thích I (Phần 2) Các kháng sinh khác–β-lactams: Nhóm phân nhóm, tên gốc Nhóm kháng sinh Phân nhóm kháng sinh Aminocyclitols Các kháng sinh cụ thể; Tên gốc Spectinomycin Trospectinomycin Aminoglycosides Amikacin Gentamicin Kanamycin Netilmicin Streptomycin Tobramycin Ansamycins Quinolones Rifampin Quinolone Cinoxacin Garenoxacin Nalidixic acid Ruoroquinolone Besifloxacin Ciprofloxacin Clinafloxacin Enoxacin Fleroxacin Gatifloxacin Gemifloxacin Grepafloxacin Levofloxacin M100-S21 Lomefloxacin Moxifloxacin Norfloxacin Ofloxacin Sparfloxacin Trovafloxacin UliAoxacin (prulifloxacin) Ức chế đường chuyển hóa folate lclaprim Sulfonamides Trimethoprim Trimethoprim-sulfamethoxazole Fosfomycins Glycopeptides Glycopeptide Lipoglycopeptide Fosfomycin Vancomycin Dalbavancin Oritavancin Teicoplanin Telavancin Glycylcyclines Ketolides Lincosamides Lipopeptides Polymyxins Tigecycline Telithromycin Clindamycin Daptomycin Colistin Polymyxin B Marcrocyclic Fidaxomicin M100-S21 Macrolides Azithromycin Clarithromycin Dirithromycin Erythromycin Nitrofurans Nitrofurantoin Nitroimidazoles Oxazolidinones Phenicols Pseudomonic acid Metronidazole Linezolid Chloramphenicol Mupirocin Streptogramins Linopristin-flopristin Quinupristin-dalfopristin Tetracyclines Doxycycline Minocycline Tetracycline M100-S21 Bảng thích II Chữ viết tắt/Đường dùng/Phân nhóm kháng sinh liệt kê M100-S20 Kháng sinh Chữ viết tắta PO Amikacin AN, AK, Ak, Đường dùng b IM IV X X Phân nhóm Cục Aminoglycoside AMI, AMK Amoxicillin AMX, Amx, AMOX, X Penicillin X β-Lactam/ức chế β- AC Amoxicillin-clavulanic AMC, Amc, A/C, AUG, axit Aug, XL, AML Ampicillin AM, Am, AMP Ampicillin-sulbactam lactamase X X Penicillin X SAM, A/S, X β-Lactam/ức chế β- AMS, AB Azithromycin AZM, Azi, AZI, AZ Azlocillin Aztreonam lactamase X AZ, Az, AZL ATM, AZT, Azt, AT, X X Macrolide X X Penicillin Monobactam AZM Besitloxacin Carbenicillin (muối BES X CB, Cb, BAR X CEC, CCL, Cfr, FAC, X X X Fluoroquinolone Penicillin indanyl) Carbenicillin Cefaclor CF Cephem M100-S21 Cefadroxil CFR, FAD Cefamandole Cefazolin MA, CM, Cfm, FAM cz, CFZ, Cfz, FAZ, KZ Cefdinir CDR, Cdn, DIN, CD, X Cephem X X X X Cephem Cephem X Cephem X Cephem CFD Cefditoren Cefepime Cetetamet Cetixime Cefmetazole Cefonicid Cefoperazone CDN FEP, Cpe, PM, CPM CAT, FET CFM, FIX, Cfe, IX CMZ, CMZS, CMT CID, Cfc, FON, CPO CFP, Cfp, CPZ, PER, X X X X X X X X Cephem Cephem Cephem Cephem Cephem Cephem CTX, TAX, Cft, FOT, CT X X Cephem CTT, CTN, ctn, CTE, X X Cephem X X Cephem X X FOP, CP Cetotaxime Cefotetan TANS, CN Cefoxitin FOX, cx, Cfx, FX Cefpodoxime Cefprozil CPD, Cpd, POD, PX CPR, CPZ, FP Ceftaroline Ceftazidime Ceftibuten CPT CAZ, Caz, TAZ, TZ CTB, TIB, CB Ceftizoxime ZOX, CZX, Cz, Cz, X X Cephem Cephem X X X Cephem Cephem Cephem X X Cephem X Cephem X CTZ, TIZ Ceftobiprole BPR M100-S21 Ceftriaxone CRO, CTR, FRX, Cax, X X Cephem X X Cephem AXO, TX Cefuroxime (uống) CXM, CFX, Ceturoxime (tiêm) X ROX, Crm, FUR, XM Cephalexin CN, LEX, CFL Cephalothin CF, Cf, CR, CL, CEP, CE, KF X Cephem X Cephem M100-S21 Bảng thích II (Tiếp) Kháng sinh Tên viết tắta Đường dùngb PO Cephapirin Cephradine Nhóm IM IV X X Cephem Cephem Tại chỗ CP, HAP RAD, CH X C, CHL, CL CIN, Cn X X X Phenicol Quinolone CIP, Cp, Cl CLR, CLM, CLA, X X X Fluoroquinolone Macrolide Clinafloxacin Clindamycin Colistin Dalbavancin Daptomycin Dicloxacillin CFN, CLX, LF CC, CM, CD, Cd, CLI, DA CL, CS, CT DAL DAP DX, DIC X X X X X X X Fluoroquinolone Lincosamide Lipopeptide Glycopeptide Lipopeptide Penicillin Dirithromycin Doripenem Ertapenem Erythromycin Faropenem DTM, DT DOR ETP E, ERY, EM FAR, FARO X Fidaxomicin Fleroxacin Fosfomycin Garenoxacin Gatitloxacin FDX FLE, Fle, FLX, FO FOS, FF, FO, FM GRN GAT X X X X X Chloramphenicol Cinoxacin Ciprotloxacin Clarithromycin X X X X X X X X X X X Macrolide Carbapenem Carbapenem Macrolide Penem Macrocyclic Ruoroquinolone Fosfomycin Quinolone Fluoroquinolone M100-S21 Gemitloxacin Gentamicin GEM GM, Gm, CN, GEN X Grepatloxacin GRX, Grx, GRE, GP X lclaprim Imipenem Kanamycin Levofloxacin X Ruoroquinolone Aminoglycoside X Fluoroquinolone ICL X Ức chế đường Folate IPM, IMI, Imp, IP K, KAN, HLK, KM LVX, Lvx, LEV, X X X Carbapenem Aminoglycoside Fluoroquinolone X Oxazolidinone Streptogramin X X LEVO, LE Linezolid LinopristinLometloxacin LNZ, LZ, LZD LFE X X LOM, Lmf X Ruoroquinolone LOR, Lor, LO X X X Cephem Penicillin Carbapenem X X X X Penicillin Nitroimidazole Penicillin Tetracycline X X Cephem Fluoroquinolone Axit pseudomonic Loracarbef Mecillinam Meropenem MEC MEM, Mer, MERO, MRP, Methicillin Metronidazole Mezlocillin Minocycline DP, MET, ME, se MTZ MZ, Mz, MEZ MI, MIN, Min, MN, MNO, Moxalactam Moxitloxacin Mupirocin MOX MXF MUP, MOP, MU Nafcillin Nalidixic acid Netilmicin NF, NAF, Nai NA, NAL NET, Nt, NC X X X X X X X X X X X X Penicillin Quinolone Aminoglycoside M100-S21 Nitrofurantoin F/M, FD, Fd, FT, X Nitrofurantoin NOR, Nxn, NX X Fluoroquinolone OFX, OFL, OA, OF X NIT, NI, F Norfloxacin Ofloxacin Oritavancin Oxacillin X OX, Ox, OXS, OXA X X Fluoroquinolone X ORI X Lipoglycopeptide X Penicillin M100-S21 Bảng giải II (Tiếp) Kháng sinh Penicillin Piperacillin Piperacillin-tazobactam Polymyxin B Quinupristin-dalfopristin Razupenem Ritampin Sparfloxacin Spectinomycin Streptomycin Streptomycin synergy Tên viết tắta p, PEN, PV PIP, Pl, PP, Pi TZP, PTZ, P/T, PTc PO X Đường dùng b IM IV X X X X X Nhóm Penicillin Penicillin β-Lactam/ức chế β-lactamas PB X Lipopeptide SYN, Syn, QDA, RP RZM RA, RIF, Rif, RI, RD X X X Streptogramin Carbapenem Ansamycin X X Ruoroquinolone Aminocyclitol X X Aminoglycoside X Đối lập đường Folate (chỉ đối SPX, Sfx, SPA, SO SPT, SPE, SC X X S, STR, StS, SM, ST2000, HLS Sulfonamides SSS, S3 X với số PO) Sulopenem Teicoplanin SLP, SULO TEO, TPN, Tei, X Penem Glycopeptide X X X X X Glycopeptide Ketolide Tetracycline X Penicillin TEI, TP, TPL Telavancin Telithromycin Tetracycline Ticarcillin TLV TEL TE, Te, TET, TC TIC, TC, TI, Ti X X X M100-S21 Ticarcillin-clavulanic acid Tigecycline Tobramycin Trimethoprim Trimethoprim-sulfamethoxazole Trospectinomycin Trovaíloxacin Ulifloxacin (prulifloxacin) Vancomycin TIM, Tim, T/C, TCC, TLc X β-Lactam/ức chế β-lactamase TGC X Glycylcycline X Aminoglycoside Ức chế đường folate X Ức chế đường folate X X Aminocyclitol Ruoroquinolone Fluoroquinolone Glycopeptide NN, TM, TO, To, TOB TMP, T, TR, w X X SXT, SxT, T/S, TS, COT X TVA, Tva, TRV, TV PRU VA, Va, VAN X X X X X PO = OS (uống); IM = tiêm bắp; IV= Tiêm tĩnh mạch Các chữ viết tắt sử dụng cho nhiều sản phẩm chẩn đốn Hoa Kỳ Nếu khơng có sản phẩm chẩn đốn có sẵn, chữ viết tắt nhà sản xuất b Sẵn có Hoa Kỳ a M100-S21 Phụ lục III Danh sách chữ viết tắt dùng cho kháng sinh Hoa Kỳ, sản phẩm chẩn đoán Chữ viết tắt AZM AZ CB, Cb C CFR, Cfr C CF, Cf C CM CFM, Cfm C CZ, Cz C CD, Cd C CPZ CP, Cp C CN, Cn C CFX, Cfx C CL CH DX FO SC SO TC Kháng sinh Azithromycin Azithromycin Ceftibuten Cefaclor Cefaclor Clindamycin Cefixime Ceftizoxime Clindamycin Cefprozil Cephapirin Cephalexin Cefoxitin Cephalothin Clarithromycin Doxycycline Fleroxacin Spectinomycin Sparfloxacin Tetracycline ... M100-S21 Qui trình thao tác chuẩn thử nghiệm tính nhậy cảm kháng sinh; Phiên cập nhật lần thứ 21 Mở đầu Những thơng tin tài liệu nhằm mục đích bổ sung cho quy trình chuẩn xác định tính nhạy cảm với kháng. .. Lâm sàng Xét nghiệm Qui Trình Thao Tác Chuẩn Thử Nghiệm Tính Nhậy Cảm Kháng Sinh; Phiên cập nhật lần thứ 21 Tài liệu CLSI M100-S21 (ISSBN 1-56238-742-1) Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Xét nghiệm, 940... ban Thử nghiệm Nhạy cảm Kháng sinh là:  Phát triển phương pháp tham chiếu chuẩn cho thử nghiệm nhạy cảm kháng sinh  Cung cấp tham số QC cho phương pháp thử nghiệm chuẩn  Xác định tiêu chuẩn

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w