NGHIÊNCỨUNUÔITHỬNGHIỆMCHIMYẾNTRONGNHÀĐỂLẤYTỔTẠIBÁNĐẢOPHƯƠNGMAIBÌNHĐỊNH CNĐT: CN Nguyễn Hồng Vân CQCT: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CBPH: PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Thu, KS. Nguyễn Phương Nam, CN.Đặng Văn Nguyên, CN.Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Văn Tuyên TGTH: 4/2006-3/2009 MỞ ĐẦU Dọc bờ biển miền Trung của các tỉnh Bình Định, Khánh Hòa, Quảng Nam…đều có nhiều chimYến làm tổtrong hang động và là nguồn lợi kinh tế quan trọng của các tỉnh này. Chất lượng tổYến của Việt Nam rất tốt, có giá trị cao được khách hàng trên thế giới ưa chuộng. Tuy nhiên, sản lượng thấp và không có biểu hiện tăng lên. Do còn phụ thuộc vào tự nhiên, các tác động bất lợi của khí h ậu, thời tiết, do sự khai thác của con người chưa hợp lý, do điều kiện môi trường thay đổi và nhiều lý do khác…số lượng đàn chim có năm đã giảm xuống và sản lượng khai thác tự nhiên không đáp ứng nhu cầu của con người, trong khi đó giá tổYến trên thế giới đã không ngừng tăng lên. Vào năm 1975, giá tổYến là 10 USD/kg, năm 1995 là 400USD/kg và hiện nay giá xô các loại tổYếnbình quân là 1271 USD/kg. Việc phát triể n nghề nuôi chimYếntrongnhàđểlấytổđể tăng sản lượng xuất khẩu, tăng thu nhập của tỉnh nhà là nhu cầu bức thiết và là một hướng đi cần thiết. Được sự nhất trí của UBND tỉnh Bình Định, sự chỉ đạo, giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, và với sự tham gia của chuyên gia (cố vấn), Ban chủ nhiệm đã ti ến hành thực hiện Đềtài “Nghiên cứunuôithửnghiệmchimYếntrongnhàđểlấytổtạibánđảoPhươngMai tỉnh Bình Định”. I/ MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 1. Mục tiêu Nuôi thành công chimYếntrongnhàđểlấytổtạibánđảoPhươngMai tỉnh BìnhĐịnh và góp phần phát triển nghề nuôichimYếntrongnhàđểlấytổtạiBình Định. 2 Nội dung - Thu thập và khẳng định lại một số t ư liệu về đặc trưng sinh học của chimYếntại tỉnh BìnhĐịnh - Điều tra, khảo sát khu vực kiếm ăn, đường chim bay, khả năng làm tổ trên đất liền ở tỉnh BìnhĐịnh và ở một số địa phương khác nhằm chọn vị trí, địa điểm xây nhàchim - Thiết kế và xây dựng một nhàYến đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và hoàn thành việc dẫn dụ chimYến về sống trong ngôi nhà - Nghiêncứu các giải pháp kỹ thuật để quản lý, bảo tồn và phát triển đàn chimYếntrongnhà - Theo dõi điều kiện môi trường và động học, sự phát triển của đàn chimYếntrongnhàYến mới xây dựng - Xây dựng quy trình kỹ thuật nuôichimYếntrongnhà phù hợp với điều kiện tỉnh BìnhĐịnh - Đào tạo đội ngũ cán bộ (ở trong và ngoài nước). 3. Phương pháp + Phương pháp thu thập tổng quan số liệu Bằng phương pháp học tập, nghiên cứu, tìm hiểu, trao đổi đểthu thập thông tin, chọn lọc số liệu từ chuyên gia, các nhànuôichim Yến, tài liệu liên quan có được trong và ngoài nước để nắm được đặ c điểm sinh thái, sinh lý (sinh học), phân bố, môi trường sống… của chimYến và kỹ thuật nuôichimYếntrong nhà. + Phương pháp điều tra xã hội học Phát phiếu điều tra và phỏng vấn những cá nhân tại những địa phương có khả năng chimYến làm tổtrongnhà ở một số huyện, thành phố tại tỉnh Bình Định. + Phương pháp khảo sát, thực nghiệm thực địa Tiến hành khảo sát thực địa bằng phương pháp quan sát, điều tra thu thập số liệu tại những nơi chimYến thường xuất hiện hoặc sinh sống (ở một số địa điểm) để xác định: vùng kiếm ăn, đường chim bay đi kiếm mồi, một số đặc trưng sinh học của quần đàn chimYến (sống tạiđảo và trong nhà) để từ đó xác lập v ị trí đặt nhànuôichimYến thích hợp. + Phương pháp nuôi mô hình thực nghiệm - Xây dựng mô hình nhàYếntạiđảo và đất liền. * Đảo : hang Cả-bán PhươngMai * Đất liền: 26 Phan Bội Châu-Quy Nhơn - Nghiên cứu, thu thập các số liệu về sự sinh sản, phát triển của chimYến (nhờ gương soi có cần); về môi trường không khí trongnhà đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về môi trường sống của chim. - Thự c hiện việc thu hoạch tổYến theo kiểu chọn lọc các tổchim đã sử dụng 2 lần sau khi chim đã bay và ở các nơi mật độ tổ quá dày. - Kiểm tra thường xuyên xử lý địch hại gây rối chim Yến. - Nghiêncứu về sự sai khác ADN giữa 2 phân loài chimYến ở đảo và trongnhà (ở đất liền) được làm tại Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (do T.S Đặng Tất Thế thực hiện). * Kỹ thuật sử dụng: Đo kích thước một số bộ phận của chimYến như chiều dài cánh, chiều dài đuôi (trung bình), giò, mỏ, cơ thể Yến; kỹ thuật tạo môi trường không khí nhàYến và dẫn dụ chim vào nhà. II. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 1. Nghiêncứu đặc trưng sinh học của chimYếnđảoBìnhĐịnh Phân loài chimYến có tên gọi là Colloccalia fuciphaga germani (hay còn gọi là Aerodramus fuciphagus germanicus - chim Yế n hông xám, Yến hàng). Hình thái: có kích thước nhỏ; cánh dài:115-125 mm; chiều dài trung bình của cơ thể khoảng 12 cm (10-16 cm); nặng: 13,9-14,5g; lưng màu nâu đen, cánh, đầu đen đậm, hông màu nâu xám; giò không có lông hoặc rất ít lông nhỏ; làm tổ hoàn toàn bằng nước bọt. Sống làm tổtại các hang động ven biển và phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực trên bánđảoPhương Mai, thuộc thành phố Quy Nhơn (trước đây còn có một vài hang ở Cát Khánh-Phù Cát). ChimYến sinh sản theo mùa. Vào khoả ng giữa tháng 01 chim bắt đầu xây tổ (tổ của chúng được làm bằng nước bọt tiết ra từ cặp tuyến dưới lưỡi của chúng). Đến giữa cuối tháng 3, chimYến bắt đầu đẻ trứng (chúng thường đẻ 2 quả/tổ. Quả trứng thứ hai đẻ sau quả trứng thứ nhất khoảng 1-6 ngày, nhưng thời gian nở của 2 quả trứng cách nhau chỉ khoảng 1-4 ngày). Như vậy thời gian làm tổ đợt 1 của chimđảoBìnhĐịnh là khoảng 75 ngày. Sau khi bị lấytổ (kỳ I), chimYến lại tiếp tục xây tổ lần hai, với tốc độ nhanh hơn. Đến gần giữa tháng 5, chimYến bắt đầu đẻ trứng. Thời gian là 40-45 ngày Bị lấytổ (kỳ II), chimYến lại xây tổ lần thứ ba. Đối với lần này, thường có hai trường hợp: • Năm không dưỡng chim, thời gian làm tổ khoảng 40÷45 ngày, tuy tốc độ có chậm hơn kỳ II. Khoảng gần giữa tháng 7. Kỳ này chất lượng tổYến kém hơn, số lượ ng tổ ít hơn kỳ II. • Năm dưỡng chimđể cho chimYến làm tổ, đẻ, ấp nở, chim non lớn bay khỏi tổ đến khoảng đầu tháng 9 (100 ÷ 110 ngày) mới tiến hành khai thác tổ (kỳ III). Số lượng tổ kỳ này cũng ít hơn, song về chất lượng thì chân tổ có dài hơn, nhưng đen-bẩn hơn kỳ III không dưỡng chim. * Tập tính sinh sống: Cả con đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôichim con. Chim Y ến sinh sống khá ổn định, bay đi, bay về đúng hang, đúng tổ theo những hướng khá ổn định… Mục đích chimYến hàng làm tổ là đểđẻ trứng, ấp, nuôi con (chứ không phải làm tổđể ở). Do vậy, chúng không di cư vào mùa đông. 2. Nghiêncứu đặc trưng sinh học của chimYến làm tổtrongnhà Hình thái: là loài có kích thước nhỏ. Có lông màu nâu đen. Cánh dài, nhọn. Đuôi ngắn. chiều dài cánh trung bình 114 mm; đuôi 49 mm; mỏ 3,7 mm; giò 10,3 mm; trọng l ượng khoảng: 12,6g. * Sinh trưởng - Chim non nở ra trụi lông (màu hồng nhạt, da nhăn nheo). Sau 5 - 6 ngày tuổi, đâm lông tơ. Lông mọc rất ít, chậm và giữ ít lông như vậy đến khoảng 20 ngày tuổi và mọc khá đều ở 30 - 40 ngày tuổi, khoảng 45 ngày thì bay được. Trongnhà Yến, người ta nuôichim 60 ngày, thậm chí chỉ thả chim sau 3 tháng tuổi. 8 - 10 tháng, chimYến thành thục và đẻ trứng lần đầu. * Sinh sản - Xây tổ 30-80 ngày; giao cấu và đẻ trứng 5 - 8 ngày; ấp trứng: 23 ÷ 30 ngày; từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là 43 ± 3 ngày; phát dục: 240 - 300 ngày. - ChimYếnnhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi. + Nhịp sinh sản: phụ thuộc vào phương pháp thu hoạch tổ. Nếu mỗi lần sau khi chimYến làm xong tổ và chuẩn bị đẻ, người ta lấy tổ, không cho chim ấp nở nuôi con thì chimYến sẽ lập tức làm tổ lại. Vì vậy, chimYến có thể đẻ nhiều lần. Trongnhà Yến: nếu đểchim t ự ấp nở, mỗi năm, mỗi cặp chim chỉ có thể đẻ khoảng 3 lần. Một chu kỳ sinh sản của chim khoảng 3 – 4 tháng, trong đó: 1-2 tháng xây tổ + 2,5 tháng ấp nở và nuôi con + thời gian nghỉ. Nhưng xét về quần đàn thì chimYếnđẻ rải rác quanh năm. 3. Nghiêncứu về sự sai khác ADN giữa phân loài chimYến sống trongnhà và ở đảoĐềtài đã phân tích “Di truyền quần thể chimYến làm tổ ở đảo (t ỉnh Bình Định) và trongnhàtại tỉnh BìnhĐịnh và Khánh Hoà” đã kết luận: • Mẫu chimYến làm tổ ở đảo thuộc tỉnh BìnhĐịnh (DBD), mẫu chimYến làm tổtrongnhà trên đất liền ở tỉnh BìnhĐịnh (NBD) và tỉnh Khánh Hoà (NKH) là các quần thể thuộc loài Aerodramus fuciphagus. • Mẫu DBD có sự sai khác di truyền khá nhiều so với mẫu NBD và NKH, ở mức tương đương sự sai khác giữa các phân loài thuộc loài Aerodramus fuciphagus, nhưng giữa mẫu NBD và NKH có sự sai khác rất ít, chỉ ở mức cùng phân loài. • Quần th ể chimYến làm tổ trên đất liền ở tỉnh BìnhĐịnh và tỉnh Khánh Hoà không bắt nguồn từ quần thể chimYến làm tổ ở trên đảo thuộc tỉnh Bình Định. 4. Kết quả điều tra, khảo sát khu vực kiếm ăn, đường chim bay, khả năng làm tổ trên đất liền của chimYến ở tỉnh BìnhĐịnh - Qua khảo sát, nhận thấy chimYếntại tỉnh BìnhĐịnh thường kiế m mồi tại một vài khu vực thuộc huyện Tuy Phước và tại thành phố Quy Nhơn, vào thời điểm sinh sản, chimYến thường bay kiếm ăn gần khu vực sinh sống (dọc bánđảoPhương Mai). Tại những khu vực này có đồng lúa, có sông, có đầm nước ngọt, có chợ, núi thấp che phủ bởi một số loài cây cao, xen kẽ với nhiều cây ăn trái, độ ẩm cao, nhiều côn trùng,…Đây là điều kiện lý t ưởng (môi trường sống vĩ mô) cho chim Yến. Đềtài xác định được đường bay của chimYến từ đảo vào đất liền kiếm ăn là hướng Đông-Đông Nam và chiều về tạiđảo từ hướng Tây Nam; và bãi kiếm ăn, khu vực tắm, uống nước thường xuyên trong năm của chimYến là tại một vài xã phía Đông Bắc huyện Tuy Phước đó là: xã Phước Nghĩa, Phước Thuận (là nơi có môi trường vĩ mô lý tưởng cho chim Yến). 6. Thiết kế và xây dựng (cải tạo) nhàYến và dẫn dụ chimYến vào sinh sống, làm tổTại hang Cả (đảo Yến): Đã thiết kế, tiến hành cải tạo, lắp đặt thiết bị, vận hành máy móc dẫn dụ đã tạo được môi trường vi mô phù hợp với chim Yến. Nhiệt độ trongnhàchimdao động trong khoảng 26-31°C; độ ẩm trongnhànuôi chim: 68-92%; ánh sáng mờ tối. ChimYến đã vào, làm tổ, ấp nở chim con. ChimYến đã vào nhà, ở lại, sinh sống (đến tháng 4/2009 khoảng 30 con và làm được 13 tổ). Qua theo dõi, số lượng chimYến sinh sống trongnhà ổn định và có chiều hướng phát triển. Tại 26 Phan Bội Châu-Quy Nhơn đã xây dựng, lắp đặt thiết bị, vận hành máy móc dẫn dụ và tạo được môi trường vi mô trongnhàchim là: nhiệt độ trung bìnhtrongnhànuôichim là: 28,9 °C; độ ẩm trung bình là 73%; ánh sáng mờ tối (phòng chim nghỉ). Và chimYến đã vào, ở l ại, làm tổ, sinh sản. Đến tháng 4/2009, đàn chim có khoảng 800 con (không tính chim con) và làm trên 300 tổ Yến. 7. Xây dựng quy trình kỹ thuật nuôichimYếntrongnhà Từ các kết quả nghiêncứu trên đềtài xây dựng được quy trình kỹ thuật nuôichimYến trong nhàtạibánđảoPhươngMai và trong đất liền ở vùng ven biển tỉnh Bình Định. Các Quy trình này có thể nhân rộng phổ biến trong nhân dân, góp phần hình thành nên một nghề mới trong xã hội. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đềtài đ ã tập hợp, thống kê một cách cơ bản và bổ sung thêm các tư liệu sinh học mới về chimYếntạiBìnhĐịnh như: Môi trường sống và phân bố; hình thái chimYếnBìnhĐịnh (bao gồm chimYến sống ở đảo và chimYến sống và làm tổtrong nhà); mùa vụ sinh sản, nhịp sinh sản, chu kỳ sinh sản; tập tính sinh sống; thống kê số lượng tổng đàn chimYến hiện có tạiBìnhĐịnh (đến năm 2007); sự sai khác ADN của phân loài Yếnđảo và Yếnnhà ở Bình Định; xác định được đường bay của chimYến từ đảo vào đất liền kiếm ăn là hướng Đông-Đông Nam và chiều về tạiđảo từ hướng Tây Nam; và bãi kiếm ăn, khu vực tắm, uống nước thường xuyên trong năm của chimYến là tại một vài xã phía Đông Bắc huyện Tuy Phước đó là: xã Phước Nghĩa, Phước Thuận (là nơi có môi trường vĩ mô lý tưởng cho chim Yến). Đã nghiên cứu, đề ra các giải pháp tổng thể cả về kỹ thuật và quản lý phù hợp đồng thời xây dựng mô hình nuôichimYến ở Đảo và trên đất liền. Kết quả nghiêncứu của đềtài đã xây dựng quy trình kỹ thuật nuôichimYếntrongnhàtạibánđảoPhươngMai và trong đất liền. Quy trình này có thể nhân rộng phổ biế n trong nhân dân, góp phần phát triển bền vững kinh tế tỉnh nhà. - Cần nhân rộng quy trình kỹ thuật nuôichim Yến, chuyển giao kết quả nghiêncứu của đềtài một cách hợp lý cho nhân dân trên địa bàn tỉnh nhằm tạo công ăn việc làm, đem lại thu nhập cho nhiều hộ dân. - Kiến nghị các cấp có thẩm quyền quy hoạch vùng xã Phước Nghĩa, Phước Thuận, huyện Tuy Phước thành vùng nuôi chimYến tập trung của tỉnh Bình Đị nh trong tương lai. - Nghề nuôichimYếntrongnhàđểlấytổ là nghề tuy đem lại lợi nhuận cao, song cũng không ít rủi ro. Các chủ đầu tư cần nghiêncứu kỹ về kỹ thuật nuôi Yến, quy mô đầu tư trước khi đầu tư, nên đầu tư từ từ khi đàn chimYến phát triển mới đầu tư mở rộng thêm thì sẽ hợp lý hơn. - Các chủ đầu tư cần th ực hiện một nguyên tắc là “bảo vệ trước và thu lợi sau” thì số lượng chim và sản lượng mới tăng. Điều này có thể thực hiện theo kiểu thu hoạch chọn lọc. - Cần tiếp tục nghiêncứu nguồn thức ăn cho chim Yến, để hoàn thiện kỹ thuật nuôichimYến ở tỉnh Bình Định. - Kiến nghị các cấp, các ngành hữu quan cần có chính sách quy hoạch hợp lý để nghề nuôichimYếntrongnhà tại BìnhĐịnh phát triển một cách bền vững ./. Biên tập: Nguyễn Thị Mai . Nghiên cứu nuôi thử nghiệm chim Yến trong nhà để lấy tổ tại bán đảo Phương Mai tỉnh Bình Định . I/ MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu Nuôi thành công chim Yến trong nhà. chim Yến trong nhà để lấy tổ tại bán đảo Phương Mai tỉnh Bình Định và góp phần phát triển nghề nuôi chim Yến trong nhà để lấy tổ tại Bình Định. 2 Nội dung - Thu thập và khẳng định lại một số. NGHIÊN CỨU NUÔI THỬ NGHIỆM CHIM YẾN TRONG NHÀ ĐỂ LẤY TỔ TẠI BÁN ĐẢO PHƯƠNG MAI BÌNH ĐỊNH CNĐT: CN Nguyễn Hồng Vân CQCT: Sở Nông nghiệp