1 TRNG TH NGHIM CY SONG BT (CALAMUSPOILANEI) DI TN RNG T NHIấN TI BèNH NH CNT: KS. Phm Bỏ Ngh. CQCT:Chi cc Phỏt trin lõm nghip Bỡnh nh. CBPH: Nguyn ỡnh Thỡn; Trn An; Nguyn Lờ Hong V; H Trng Phỳ; Nguyn Vn Ho; Chu Hng Sõm; Nguyn Ngc Dõn. TGTH:02/2006 - 02/2009 M U Bỡnh nh nm vựng Duyờn hi Nam Trung b. Tng din tớch t lõm nghip l 379.260 ha (k c t d phũng lõm nghip), chim 63% tng din tớch t nhiờn; trong ú, din tớch t cú rng 261.244 ha, chim 69% t lõm nghip, ch yu l rng t nhiờn: 187.904 ha (chim 72%). Thi gian qua, ngnh lõm nghip ca tnh ó cú nhiu úng gúp vo s phỏt trin kinh t - xó hi ca tnh, thụng qua cỏc chng trỡnh, d ỏn. Bờn c nh ú cụng tỏc qun lý, bo v, giao t, giao rng, khoanh nuụi tỏi sinh v phc hi rng c y mnh. c s quan tõm ca UBND tnh, s phi hp, giỳp sc ca cỏc cp cỏc ngnh, cỏc t chc, cỏ nhõn v s n lc ca ngnh lõm nghip ca tnh cht lng rng ngy c nõng cao, to nng sut ngy cng n nh, nõng che ph ca rng nm 2007 lờn 40,8%, tng so vi n m 2006 l 0,4%, to c vic lm cho hng nghỡn h ng bo a phng, gúp phn xúa úi gim nghốo, ci thin v bo v mụi trng sinh thỏi, Song mõy (cũn gi l mõy song) hin nay ang c quan tõm phỏt trin ti nhiu tnh, trong ú cú Bỡnh nh. Trong s cỏc loi song mõy, loi no cú ng kớnh thõn cõy nh hn 1,5-1,8cm thng c gi l mõy, nhng loi cú ng kớnh thõn ln hn 1,8cm c gi l song. Do sn phm song mõy cú giỏ tr kinh t cao, kh nng thớch ng vi i u kin sinh thỏi ca nhiu vựng v d trin khai thc hin. Gn õy do giỏ song mõy lờn cao nờn cỏc loi song mõy b khai thỏc rt mnh. ti Trng th nghim cõy song bt (Calamuspoilanei) di tỏn rng t nhiờn ti Bỡnh nh cú ý ngha v khoa hc v thc tin. I. MC TIấU, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Mc tiờu - Đánh giá khả năng thích ứng câySongbột (một số xuất xứ trong nớc trong đó có xuất xứ Hà Tĩnh) dới tánrừngtựnhiên của tỉnh Bình Định. - Xây dựng quy trình kỹ thuật tạm thời trồng và chăm sóc câySongbột dới tánrừngtự nhiên. - Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng thâm canh câySongbột đến nông dân, các lâm trờng và ban quản lý rừng phòng hộ. 2. Ni dung - Nghiờn cu nh hng c a iu kin t nhiờn n cõy song bt. - Nghiờn cu tỡnh hỡnh sinh trng v kh nng thớch ng ca cõy song bt di tỏn rng t nhiờn. - Xỏc nh bin phỏp k thut trng v chm súc song bt di tỏn rng t nhiờn cú hiu qu, t chc hi ngh u b v chuyn giao k thut trng, chm súc cõy song bt cho cỏc h dõn v cỏc cụng ty lõm nghip, ban qun lý rng phũng h. 3. Phng phỏp - Ph ng phỏp thu thp ti liu, thụng tin; 2 - Phương pháp bố trí thí nghiệm; - Phương pháp điều tra, đo đếm và xử lý số liệu về sinh trưởng; - Phương pháp trồng và chăm sóc câysong bột; - Phương pháp theo dõi sâu, bệnh hại; - Phương pháp theo dõi, thu thập: được quan sát, theo dõi trực tiếp trên toàn bộ diện tích của mô hình trồngthử nghiệm. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tình hình sinh trường và khả năng thích ứng của câysongbộtdướitánrừngtựnhiên 1.1. Đánh giá về tỷ lệ sống * Theo các nghiệm thức trồng - Tại xã Vĩnh An: Tỷ lệ sống của câytrồng của các nghiệm thức bón phân (nghiệm thức 2, 3) ổn định hơn nghiệm thức không bón phân (nghiệm thức 1). Câytrồngthửnghiệm có tỷ lệ sống cao nhất tạinghiệm thức 3 (78% và ổn định hơn), thấp nhất tạinghiệm thức 1 (54% và kém ổn định). Đối với câytrồng đối chứng, so sánh tỷ lệ sốngtrong các đợt đo đếm vào tháng 12/2007, 06/2008 và 12/2008 (để loại bỏ yếu tố ảnh hưởng của quá trình vận chuyển) thì nghiệm thức 2 cao nhất (30% và ổn định hơn), thấp nhất cũng là nghiệm thức 1 (12,9% và kém ổn định). - Tại xã Vĩnh Sơn: Tỷ lệ sống của câytrồngthửnghiệm và câytrồng đối chứng của các nghiệm thức 3 là cao nh ất (96,0%; 75,8% và ổn định hơn), thấp nhất là nghiệm thức 2 (84,0%; 15,2% và kém ổn định). * Theo độ tàn che của táncâyrừng - Tại xã Vĩnh An: Độ tàn che càng cao, tỷ lệ sống của câytrồng càng thấp và độ biến động về tỷ lệ sống càng lớn. Câytrồngthửnghiệm và đối chứng đều có tỷ lệ sống cao nhất tại nơi có độ tàn che 0,4; thấp dần theo thứtự 0,5; 0,6; 0,7 và 0,8. - Tạ i xã Vĩnh Sơn: Độ tàn che càng cao, tỷ lệ sống của câytrồng càng thấp và độ biến động về tỷ lệ sống càng lớn. Câytrồngthửnghiệm và đối chứng đều có tỷ lệ sống cao nhất tại nơi có độ tàn che 0,4; thấp dần theo thứtự 0,5; 0,6; 0,7 và 0,8. * Theo các nghiệm thức với sự đồng nhất về độ tàn che - Tại xã Vĩnh An: Câytrồng có tỷ lệ số ng cao và ổn định nhất tạinghiệm thức 3 (77,8%; 50,0% và ổn định hơn), thấp nhất là nghiệm thức 1 (66,7%; 16,7% và kém ổn định). Kết quả đánh giá tỷ lệ sốngtrong điều kiện cùng độ tàn che đã giải quyết được mâu thuẫn về tỷ lệ sống không tỷ lệ thuận với định lượng bón phân. - Tại xã Vĩnh Sơn: Câytrồng có tỷ lệ sống cao và ổ n định nhất tạinghiệm thức 3 (95,8%; 70,8% và ổn định hơn), thấp nhất là nghiệm thức 1 (93,9%; 41,7% và kém ổn định). Yếu tố về định lượng phân bón có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của câytrồng rõ nét và tỷ lệ thuận với lượng phân bón. 1.2. Đánh giá về chiều cao của câytrồng Chiều cao của câytrồng là một chỉ tiêu cùng với tỷ lệ sống của cây trồ ng để đánh giá kết quả gây trồng các loài cây, hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật tác động và khả năng thích nghi của câytrồng đối với điều kiện lập địa. Câytrồng sinh trưởng sẽ kéo theo sự phát triển về chiều cao, độ rộng của tán lá và thể hiện được khả năng phát triển của cây trồng. Chỉ tiêu về chiều cao chỉ được đo đếm vào 3 đợt cuối: tháng 12/2007, 06/2008 và 12/2008. Tuy nhiên, chiều cao được đo theo chiều cao tán cây, trong khi phần trên mặt đất là bẹ lá và lá. Trong điều kiện câytrồng sinh trưởng kém, các phiến lá kém phát triển và đôi khi bị lụi đi, và có thể 3 chết. Khi đó, xét về tăng trưởng về chiều cao trong một giai đoạn nào đó, giá trị về tăng trưởng mang giá trị âm (-). * Đánh giá theo các nghiệm thức trồng - Tại xã Vĩnh An: Tăng trưởng chiều cao 1 năm của câytrồng của các nghiệm thức bón phân (nghiệm thức 2, 3) cao hơn nghiệm thức không bón phân (nghiệm thức 1). Câytrồngthửnghiệm và đối chứng có tăng trưởng chiều cao 1 năm t ỷ lệ sống cao nhất tạinghiệm thức 2 (7,1cm; 14,0cm), thấp nhất tạinghiệm thức 1 (6,5cm; 6,4cm). Yếu tố về định lượng phân bón có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao của cây trồng. - Tại xã Vĩnh Sơn: Tăng trưởng chiều cao của câytrồngthửnghiệm của các nghiệm thức 3 là cao nhất (43,8cm), thấp nhất là nghiệm thức 2 (16,7cm). Câytrồng đối chứng của các nghi ệm thức 3 là cao nhất (22,7cm), thấp nhất là nghiệm thức 1 (10,5cm). Yếu tố về định lượng phân bón có ảnh hưởng đến chiều cao của cây trồng. * Đánh giá theo độ tàn che của táncâyrừng - Tại xã Vĩnh An: Độ tàn che càng cao, tăng trưởng về chiều cao trong 1 năm của câytrồng càng giảm, thậm chí với độ tàn che 0,7; 0,8 lượng tăng trưởng mang giá trị âm (-). Về giá trị âm (-) của tăng trưởng về chiều cao đ ã được đề cập tại mục 4.2.2 (trang 28): do câytrồng sinh trưởng kém, các phiến lá kém phát triển và đôi khi bị lụi đi, và có thể chết. Tăng trưởng về chiều cao của câytrồngthửnghiệm và đối chứng đều đạt giá trị cao nhất tại nơi có độ tàn che 0,4; thấp dần theo thứtự 0,5; 0,6; 0,7 và 0,8. - Tại xã Vĩnh Sơn: Độ tàn che càng cao, tăng trưởng về chiều cao trong 1 năm của câytrồng càng giả m, thậm chí với độ tàn che 0,6 - 0,8 lượng tăng trưởng của cây đối chứng mang giá trị âm (-). Tăng trưởng về chiều cao của câytrồngthửnghiệm và đối chứng đều đạt giá trị cao nhất tại nơi có độ tàn che 0,4; thấp dần theo thứtự 0,5; 0,6; 0,7 và 0,8. * Đánh giá theo các nghiệm thức với sự đồng nhất về độ tàn che - Tại xã Vĩnh An: Câytrồng tăng trưởng về chiều cao lớ n nhất tạinghiệm thức 3 (14,2cm; 13,0cm), thấp nhất là nghiệm thức 1 (6,8cm; 10,7cm). Yếu tố về định lượng phân bón có ảnh hưởng đến chiều cao của câytrồng rõ nét và tỷ lệ thuận với lượng phân bón. - Tại xã Vĩnh Sơn: Câytrồng tăng trưởng chiều cao lớn nhất tạinghiệm thức 3 (36,3cm; 19,0cm), thấp nhất là nghiệm thức 1 (19,3cm; 15,8cm). Yếu tố về định lượng phân bón có ảnh hưởng đến chiều cao của câytrồng rõ nét và tỷ lệ thuận với lượng phân bón. * So sách chiều cao của câytrồng với chiều cao của các mô hình khác đang trồngthửnghiệmtại các tỉnh khác - Câytrồngthửnghiệmtại nơi có độ tàn che thích hợp 0,4 có chiều cao trung bình là 101,6cm, so sách với câytrồngthửnghiệmtại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, khẳng địnhcâytrồng sinh trưởng tạ i xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh tương đương với câytrồngtại vùng bản xứ (tỉnh Hà Tĩnh) và vùng trồngthửnghiệm ở tỉnh Khánh Hòa. 1.3. Đánh giá về tình hình sâu bệnh hại câytrồngTừ kết quả khảo sát cho thấy: Sau 26 tháng theo dõi không thấy xuất hiện sâu, bệnh hại (A 0 ) câytrồngsongbộttại cả 2 khu vực thực hiện đề tài. Tuy nhiên, để đảm bảo vấn đề kiểm dịch thực vật, trước và sau khi trồng, câytrồng được phun phòng bệnh hại (phun thuốc phòng trừ nấm), như: champion, cypnan; thuốc phòng chống mối, như: vifuran (do câytrồng di thực từ nơi khác về). 4 2. Xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc songbộtdướitánrừngtựnhiên và tổ chức chuyển giao kỹ thuật 2.1. Xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc songbộtdướitánrừngtựnhiêntạiBìnhĐịnh * Kỹ thuật trồng - Phương thức trồng: Trồng theo rạch phát dướitán rừng. Nơi có đám trống nhỏ trongrừng (diện tích đám dưới 50m 2 , còn có cây bụi che phủ) có thể trồng cục bộ theo đám. - Mật độ trồng: Từ 416-556 bụi/ha. Mỗi bụi trồng 2 cây. Cự ly trồng: hàng cách hàng 6-8m, bụi cách bụi 3m. Trường hợp trồng theo đám trống: cự ly giữa các bụi từ 4-5m. - Tạo rạch trồng cây: Tùy theo chiều cao của táncây rừng, độ tàn che của đám câyrừng mà chọn chiều rộng của rạch trồngtừ 2-3m, với yêu cầu độ tàn che còn l ại của tán câyrừng từ 0,4-0,5. Chiều rộng băng chừa 4-5m. Tiến hành phát dọn dây leo, cây bụi và cây phi mục đích, chừa lại toàn bộ cây có giá trị kinh doanh cao. chiều cao gốc chặt không quá 15cm, băm nhỏ, xếp gọn, dọc 2 bên băng. Việc xử lý thực bì chậm nhất không quá ngày 31 tháng 7. - Cuốc hố: đào hố cục bộ bằng thủ công. kích thước hố: 30 x 30 x 30cm. Nơi trồng theo rạch, mỗi rạch bố trí 1 hàng cây; cự ly h ố cách nhau 3m. Nơi có đám trốngtrong rừng, cuốc hố vào khoảng giữa đám đã phát thực bì (cự ly hố cách nhau 4m). Khi cuốc hố để lớp đất mặt sang một bên. Thời điểm cuốc hố xong muộn nhất là không quá ngày 31 tháng 8. - Lấp hố và bón lót: trước khi trồngtừ 7-15 ngày tiến hành lấp hố và kết hợp bón lót. dùng 0,05 kg phân hữu cơ vi sinh hoặc 0,3 kg phân chuồng hoai trộn với lớp đất mặt để lấp hố trước. Sau đó lấy phần đất còn lại và vạc đất xung quanh miệng hố để lấp đầy hố, và cao hơn mặt hố 5-10cm (để khi mưa lún xuống là vừa). - Tiêu chuẩn cây đem trồng: đạt 12 tháng tuổi, chiều cao 25-30 cm, có số lá 3-4 lá, không sâu bệnh, khả năng sinh trưởng tốt; đã tiến hành đảo bầu, hãm cây trước khi xuất vườn ít nhất 20 ngày. - Trồng cây: Thời vụ trồng cây: tiến hành trồ ng cây vào mùa mưa, từ trung tuần tháng 9 đến trung tuần tháng 11. trồng vào những ngày trời râm mát hoặc có mưa nhỏ, không trồng vào những ngày mưa to, gió lớn. Kỹ thuật trồng: mỗi hố trồng 2 cây. dùng cuốc hoặc bay moi một lỗ ở giữa hố đã lấp, sâu hơn chiều cao bầu 2-4cm; dùng dao sắc hoặc lưỡi lam rạch túi bầu, gỡ nhẹ túi bầu ra khỏi bầu; đặt bầu ngay ngắn xuống lỗ, l ấp đất ngập 2/3 chiều cao bầu và nén đất chặt theo chiều thẳng đứng (không ấn vào bầu). Sau đó vun đất đầy cao hơn mặt bầu 3-4cm và ấn chặt đất xung quanh bầu cây. Các thao tác phải hết sức nhẹ nhàng, khéo léo tránh làm vỡ bầu. Trồng dặm: việc trồng dặm tiến hành ngay trong năm đầu. Sau khi trồngtừ 7-10 ngày bắt đầu tiến hành kiểm tra cây trồng. Việc kiểm tra phải tiến hành 2-3 đợt. Sau mỗ i đợt kiểm tra phải xác định cụ thể số lượng cây chết và tiến hành trồng dặm ngay sau khi kiểm tra. Cây con trồng dặm phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật như câytrồng chính. yêu cầu trong năm đầu tỷ lệ câysống phải đạt trên 90% và tỷ lệ câysống tốt từ 85% trở lên. * Chăm sóc câytrồng Chăm sóc câytrồngtrong 3 năm đầu, để kích thích sự sinh trưởng của câytrồng theo nội dung k ỹ thuật sau đây: Thời vụ chăm sóc lần 1 vào tháng 2-3, lần 2 vào tháng 9-10. Phát sạch cây bụi, dây leo trên rạch trồng. Trong trường hợp cây bụi, dây leo hoặc câytrồng phi mục đích trên băng chừa lấn át câytrồng phải tiến hành phát trừ bỏ kịp thời để điều tiết độ tàn che thích hợp nhất là 0,4-0,5 nhằm tạo không gian dinh dưỡng thích hợp cho câytrồng sinh trưởng. Vun và xới gốc đường kính rộng 0,8-1,0m. Bón thúc cho câytrồngtừ 0,5-1,0 kg phân h ữu cơ vi sinh hoặc 0,1 kg phân NPK/bụi/lần, bón theo rạch sâu 10-15cm xung quanh và cách 5 gốc 0,3m trong năm thứ nhất, cách gốc 0,5m trong năm thứ 2 và năm thứ 3; lấp đất kín rạch sau khi bón. * Công tác bảo vệ câytrồng Thường xuyên tuần tra, trông nom, bảo vệ cây trồng; ngăn chặn sự phá hoại của động vật rừng, gia súc và kể cả yếu tố do con người. Thu nhặt lá rụngcâyrừng phủ cây trồng, nhằm tránh làm chết cây trồng: Thường xuyên kiểm tra 2 tháng một lần. 3. Tổ chức h ội nghị đầu bờ và chuyển giao kỹ thuật trồng Tham dự hội nghị có 60 hộ dân tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh (nơi mô hình thực hiện khá thành công) và có sự tham gia của đại diện Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Vĩnh Thạnh, UBND xã Vĩnh Sơn, Công ty lâm nghiệp Sông Kôn, Ban quản lý rừng phòng hộ Vĩnh Thạnh. Qua hội nghị, các thành viên tham dự đã đánh giá cao việc làm của Chi cục Phát triển lâm nghiệp, c ơ quan thực hiện đề tài, và sự quan tâm của Nhà nước nhằm khôi phục lại loài cây có giá trị dướitánrừng nay đã cạn kiệt; tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập người dân, trong khi hiện nay lâm sản dướitánrừng nhận khoán quản lý bảo vệ đã cạn kiệt. Kỹ thuật trồng, chăm sóc câysongbột được phổ biến, hướng dẫn cặn kẽ, dễ hiểu, dễ áp dụng đối với người dân. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. - Câysongbộttrồngthửnghiệm (có xuất xứ tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) và câysongbột đối chứng (có xuất xứ tại huyện An Lão, Bình Định) thích nghi với điều kiện lập địa của xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh. Đối với địa bàn xã Vĩnh An, huyện Tây Sơn, câytrồng kém thích nghi. - Y ếu tố định lượng phân bón và độ tàn che của táncâyrừng là các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây trồng; trong đó, độ tàn che ảnh hưởng rõ nét hơn. - Độ tàn che thích hợp cho sự sinh trưởng của câytrồngsongbột là 0,4; 0,5. Độ tàn che càng cao thì câytrồng sinh trưởng càng kém, thậm chí cây lụi dần. - Ngoài đối tương rừng có trạng thái IIB, có thể mở rộng đối tượng rừng để gây trồngcâysongbột đố i với rừngthứ sinh nghèo kiệt đã qua khai thác chọn có trạng thái IIIA 1 và rừng non đang phục hồi có trạng thái IIA trên địa bàn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh và nới có diều kiện lập địa tương tự. - Câytrồng lâm nghiệp nói chung, câysongbột nói riêng có chu kỳ kinh doanh khá dài. Kết quả nghiên cứu sau khi trồng 26 tháng chỉ là cơ sở đánh giá bước đầu. Vì vậy, đề nghị bàn giao mô hình trồngthửnghiệmtrồngtại xã Vĩnh An, huyện Tây Sơn cho Ban quản lý rừng phòng hộ Tây Sơn; mô hình t ại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh bàn giao cho Công ty Lâm nghiệp Sông Kôn để tiếp tục chăm sóc, bảo vệ, theo dõi sự sinh trưởng của câytrồng và cung cấp các số liệu cho cơ quan chủ trì đề tài và chủ nhiệm đề tài để có luận cứ khoa học cho việc phân tích và tiếp tục phát triển sau này. - Đối với địa bàn còn phân bố câysongbột cần sớm có kế hoạch khoanh vùng, bảo vệ để bảo tồn, tạ o ra vùng giống. Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc nghiên cứu về các lĩnh vực thu hái, bảo quản, chế biến hạt giống; gieo ươm; cũng như kỹ thuật khai thác, thu hoạch sản phẩm và chu kỳ kinh doanh sản phẩm. - Để góp phần phát triển, nhân rộng loài cây này, cần có chính sách hỗ trợ về cây giống, kỹ thuật; khuyến khích người dân, các tổ chức trồng trên địa bàn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh và nơi có điều kiện tương tự./. Biên tập: Hữu Hà . kỹ thuật trồng và chăm sóc song bột dưới tán rừng tự nhiên và tổ chức chuyển giao kỹ thuật 2.1. Xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc song bột dưới tán rừng tự nhiên tại Bình Định *. dới tán rừng tự nhiên của tỉnh Bình Định. - Xây dựng quy trình kỹ thuật tạm thời trồng và chăm sóc cây Song bột dới tán rừng tự nhiên. - Xây dựng mô hình và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng. khác đang trồng thử nghiệm tại các tỉnh khác - Cây trồng thử nghiệm tại nơi có độ tàn che thích hợp 0,4 có chiều cao trung bình là 101,6cm, so sách với cây trồng thử nghiệm tại huyện Hương Sơn,