1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy trình sản xuất lúa lai F1 docx

28 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Xác định thời gian trỗ và thụ phấn an toàn Bố trí gieo các dòng bố R, dòng mẹ A sao cho thời gian trỗ bông và thụ phấn của các dòng bố, mẹ có... Dự tính thời gian từ gieo đến trỗ 10% số

Trang 1

Quy trình sản xuất lúa lai F1

Nhóm II:

Nguyễn Hoàng HiếuPhan Xuân HồngPhạm Thị NhànPhạm Thu PhươngNguyễn Thị phương Thảo

Lê Doãn Trung

Lê Thanh Tùng

Trang 2

TG SNC NC Hạt bố mẹ

Hạt bố mẹ

Trang 4

II Quy trình s n xu t ả ấ

2.1 Cơ sở lý thuyết sản xuất hạt lai F1

Sơ đồ sản xuất hạt lai F1 hệ 2 dòng

Dòng R (Phc hồi tính hữu dục )

TGMS (Dòng mẹ bất dục đực di truyền

nhân mẫn cảm với nhiệt độ)

X

Trang 5

+ Sơ đồ sản xuất hạt lai F1 hệ 3 dòng

Dòng A (Bất dục đực TBC)

Dòng B (Duy trì bất dục đực)

Dòng A (Bất dục đực TBC)

Dòng R (Phục hồi tính dục ) Dòng A

X

X

Trang 7

Ruộng phẳng, có độ phì cao, chủ động tưới tiêu.

Không nằm trong vùng thường xuyên có dịch sâu bệnh hại.

Trang 8

2.3 Xác đ nh th i v gieo các dòng ị ờ ụ

b , m : ố ẹ

b , m : ố ẹ

2.3.1 Xác định thời gian trỗ và thụ phấn an toàn

Bố trí gieo các dòng bố (R), dòng mẹ (A) sao cho thời gian trỗ bông và thụ phấn của các dòng bố, mẹ có

 Nhiệt độ bình quân ngày là 25 - 300C

 Độ ẩm không khí khoảng 85 - 90%, không có mưa, gió (trong

5 ngày liên ngày tục)

 Đối với vụ Xuân ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng lúa trỗ an toàn nhất từ 1 đến 10/5

Trang 9

2.3.2 Dự tính thời gian từ gieo đến trỗ 10% số dảnh chính của dòng R và dòng A:

Thời gian sinh trưởng của các dòng từ gieo đến trỗ của các dòng thường thay đổi theo nhiệt độ của vụ sản xuất và thời vụ gieo trồng Trong đi u ki n bình Trong đi u ki n bình ề ề ệ ệ

th ườ ng, d tính dao đ ng trong ph m vi: ự ộ ạ

th ườ ng, d tính dao đ ng trong ph m vi: ự ộ ạ

Trang 10

2.3.3 Dự tính số lá:

Cũng như thời gian sinh trưởng, số lá thay đổi theo nhiệt độ và thời vụ, nhưng nói chung dao động trong phạm vi:

Trang 11

2.3.4 Cơ sở dự tính khoảng cách thời gian gieo mạ dòng R và dòng A:

Trong vụ Xuân, cơ sở tính toán thời gian gieo mà dòng R và dòng A dựa vào sự chênh lệch số lá là chính Việc xác định thời điểm gieo dòng A được căn cứ vào số

lá của dòng R gieo đợt 2 (R2) làm chuẩn Cụ thể như sau:

Tổ hợp Gieo dòng A khi R2

có số lá Bác ưu-64 2,0 - 2,2 Bác ưu-903 3,0 - 3,5 Nhị ưu-63 4,0 - 4,4 Nhị ưu-838 0.8 - 1,0

Trang 12

2.3.5 Dự tính ngày gieo các dòng R và dòng A:

Nguyên tắc chung:

 Bố trí gieo 3 đợt mạ dòng R: đợt 1 dòng R (R1)

chiếm 25% lượng giống, đợt 2 dòng R (R2) chiếm

50% lượng giống đợt 3 dòng R (R3) chiếm 25%

lượng giống

 Lấy đợt mạ R2 làm chuẩn thì đợt mạ R1 gieo trước đợt mạ R2 khoảng 6-7 ngày Đợt mạ gieo sau đợt mạ R2 khoảng 4-5 ngày Tuy nhiên, phải căn cứ vào số lá

để xác định ngày gieo là chính, số ngày là tham khảo

Trang 14

2.4 Làm mạ

2.4.1 Xác định thời vụ gieo và lượng hạt giống bố mẹ

- Cần bố trí để lúa trỗ bông, phơi màu vào thời kỳ an toàn

nhất: nhiệt độ trung bình ngày 26 - 28oC, không bị ảnh hưởng bởi gió đông bắc lạnh ẩm hoặc gió tây khô nóng, không bị

mưa 3 ngày liên tục trở lên

- Ở vùng Đồng bằng sông Hồng, thời gian lúa trỗ an toàn là

từ 25/4-10/5, ở vùng Bắc Trung bộ từ 20/4 đến 5/5 Để lúa trỗ vào thời gian trên, có thể bố trí gieo các đợt dòng bố và dòng

mẹ theo bảng sau:

- Ở các tiểu vùng khác cần căn cứ vào điều kiện khí hậu, thời

Trang 15

 Dòng bố ngâm khoảng 50 - 55 giờ, 10-12 giờ thay nước 1 lần.

 Dòng mẹ ngâm khoảng 20 – 24 giờ (giống mới), 10-14 giờ (giống cũ), 5-6 giờ thay nước 1 lần

 Sau khi ngâm đãi sạch, để ráo nước, ủ ở chỗ ấm, ủ lượng nhỏ 6-7kg/thúng, không ủ trong túi ni-lon hoặc bao dứa Trong quá trình ủ phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của mộng, đảm bảo mầm nảy đều và khoẻ, mầm và rễ cân đối

 Khi mầm dài 1/3 – ½ hạt thóc thì đem gieo

Trang 16

2.4.3 Chuẩn bị dược gieo mạ

 Ruộng gieo mạ có mật độ phì khá, bằng phẳng, tưới tiêu chủ động và khuất gió

 Cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại và gốc rạ Lên luống rộng 1,2m, rãnh rộng 30cm và sâu 20cm Diện tích dược mạ cấy đủ cho 1ha: Dòng R khoảng 500 -

700m2, dòng A khoảng 3.000 - 3.500m2

 Gieo mạ theo luống, gieo thưa và đều để tạo điều kiện thuận lợi cho cây mạ đẻ nhánh ngay tại ruộng

Trang 17

2.4.4 Phân bón cho mạ

• Lượng phân: Mỗi ha mạ cần bón 8-10 tấn phân chuồng mục và lượng phân vô cơ gồm 390 - 440 kg super lân, 180-190 kg urê,120 - 140 kg kali clorua (KCl)

Trang 18

3 Kỹ thuật canh tác ở ruộng lúa cấy

3.1 Phương thức cấy

- Tỷ lệ hàng 2R:12-14A

- Cấy dòng A hàng cách hàng 15 cm, khóm cách khóm trong hàng 13 cm

- Dòng R cấy hai hàng cách nhau 20 cm, khóm cách khóm trong hàng 16-17 cm, cấy hai hàng R so le nhau (kiểu nanh sấu)

- Hàng R1 cách hàng A 20-25 cm

- Hàng R2 cách hàng A 30 cm (lối công tác, kiểu gạt phấn sang một bên)

- Bố trí hàng vuông góc với hướng gió chính lúc trỗ

- Dòng R cấy 3-4 cây mạ (7-9 dảnh CB)/khóm, dòng A cấy 2-3 cây mạ(6-8dảnhCB)/khóm

Trang 19

3.2 Kỹ thuật cấy

- Số dảnh cơ bản khi cấy như sau:

+ Đối với dòng bố 2 - 3 cây mạ/khóm

+ Đối với dòng mẹ 4 - 5 cây mạ/khóm

- Khi nhổ mạ không được đập hoặc giũ đất ở rễ để tránh mạ bị tổn thương

- Mạ nhổ đến đâu cấy đến đó, không được nhổ mạ để qua đêm, cấy nông tay

- Mỗi đợt R cấy xong trong 1 ngày, dòng A cấy không quá 3 ngày

Trang 20

3.3 Phân bón cho ruộng cấy

• Lượng phân bón cho 1 sào (360m2) như sau:

+ Phân chuồng: 300kg (khoảng 8,4 tấn/ha) + Urê: 12kg (330kg/ha)

+ Super lân: 20kg (560kg/ha) + Kali Clorua: 09kg (250kg/ha)

•Việc bón phân cho lúa lai theo phương châm "nặng đầu, nhẹ cuối, giữa bổ sung"

Bón lót: Nói chung cả dòng bố (R) và dòng mẹ (A) toàn bộ phân chuồng và super lân Trước khi cấy tiếp tục bón:

+ Cho hàng bố: 1,5 kg urê + 1,0kg kali clorua

+ Cho 14 hàng mẹ: 3,0kg urê + 1,0 kg kali clorua

Bón thúc: Bón thành 3 đợt

Trang 21

 Trước khi thu hoạch 7 ngày rút nước phơi ruộng.

Trang 22

3.5 Phòng trừ sâu bệnh

Cần theo dõi và phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh chính như

bọ trĩ, ruồi đục nõn, sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy nâu, đạo

ôn, khô vằn và bạc lá đồng thời tích cực trừ chuột

Trang 23

• Khoảng 28-30 ngày trước ngày lúa trỗ theo dự kiến, cứ 2-3 ngày bóc đòng 1 lần kiểm tra

• Để dòng bố và dòng mẹ trỗ bông trùng khớp, tiến độ phân hoá đòng yêu cầu là

• Trong cả quá trình phân hoá đòng (8 bước), dòng mẹ phải nhanh hơn dòng bố đợt 1 khoảng 2-3ngày

Khi kiểm tra thấy biểu hiện trỗ bông của dòng bố và dòng mẹ không trùng khớp cần điều

• Chỉnh kịp thời bằng các biện pháp sau:

3.6 Dự đoán và điều chỉnh thời gian trỗ bông

Trang 24

- Bón kali clorua lượng 100 kg/ha (nếu dòng mẹ chậm), 30-40 kg/ha (nếu dòng bố chậm)

- Phun KH2PO4 lượng 3,0-3,5 kg +350-400 lít nước/ha/lần phun (nếu dòng mẹ chậm), 1,0-1,5 kg + 100-150 lít nước/ha/lần phun (nếu dòng bố chậm) Phun 2-3 lần trong 2-3 ngày liền lúc lúa phân hoá đòng bước 2-3

- Phun 7-8 g GA3 + 1,5-2,0 kg KH2PO4 + 400 lít nước/ha (nếu dòng mẹ chậm), 2,5 g GA3 + 0,5 kg KH2PO4 + 100 lít nước/ha (nếu dòng bố chậm) Biện pháp này chỉ tiến hành trước khi lúa trỗ

3.6.1 Xử lý dòng phát triển chậm

Trang 25

-Bón urê lượng 140 kg/ha (nếu dòng mẹ nhanh), 40 kg/ha (nếu dòng bố nhanh).

-Phun MET lượng 850-1.000 g (loại 15% nguyên chất) + 550 lít nước/ha (nếu dòng mẹ nhanh), 200-250 g + 125 lít nước/ha (nếu dòng bố nhanh)

-Nếu dòng bố chậm thì giữ đủ nước trong ruộng, nếu dòng bố nhanh thì rút nước phơi ruộng nẻ chân chim

- Tuỳ mức độ trỗ chênh lệch mà sử dụng từng biện pháp hay kết hợp các biện pháp trên cho phù hợp và phải tiến hành trước bước 4 của quá trình phân hoá đòng

3.6.2 Xử lý dòng phát triển nhanh

Trang 26

- Lượng GA3 240-250 g/ha, phun 3 lần

- Lần 1: Phun 80-90 g GA3 + 550 lít nước/ha khi dòng mẹ trỗ 15-

20%

- Lần 2: Phun 120 g GA3 + 550 lít nước/ha, phun vào ngày tiếp theo

- Lần 3: Phun 40 g GA3 + 550 lít nước/ha, phun sau lần 2 hai ngày

- Hoà tan GA3 (chế phẩm 920, dạng bột trắng của Trung Quốc) trong cồn (1 g GA3/ 10 ml cồn) trước khi phun 18-20 giờ Lần 1 và lần 2, mỗi -lần phun đều cho cả dòng mẹ và dòng bố, sau đó phun thêm cho dòng bố một lượt Lần 3, chủ yếu phun cho dòng mẹ Phun vào buổi sáng, kết thúc trước khi dòng bố tung phấn Nếu có nước mưa hoặc sương phải gạt nước trước khi phun

-Khi dòng bố bắt đầu tung phấn, dòng mẹ nở hoa thì tiến hành gạt

phấn Hàng ngày dùng sào tre, nứa gạt trong khoảng từ 9-12 giờ

3.6.3 Phun GA3, thụ phấn bổ sung

Trang 27

• Cần khử lẫn thường xuyên cả dòng bố và dòng mẹ, tập trung vào 4 đợt chính: giai đoạn lúa đứng cái, trước khi phun GA3, trong quá trình gạt phấn và trước khi thu hoạch Khử những cây khác dạng, những cây trỗ sớm, trỗ thoát cổ bông và có bao phấn vàng lẫn trong quần thể dòng mẹ.

• Gặt dòng bố trước, cắt sát gốc, khử lẫn dòng mẹ lần cuối rồi mới thu hoạch dòng mẹ (hạt lai F1) Chú ý tránh lẫn tạp cơ giới trong quá trình gặt, tuốt, phơi và đóng bao

3.7 Khử lẫn, thu hoạch

Trang 28

ặt hạt trong túi lưới sạch để róc hết nước trong mát một ngày, có

Đ

thể làm róc nước nhanh bằng cách quay túi để loại nước ra khỏi túi đựng hạt Sau đó cho hạt ra các khay để phơi khô Khay phải

có phủ lưới ni lông.

trong 3-4 ngày nếu cao hơn ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của hạt Trong quá trình sấy hoặc phơi phải thường xuyên đảo hạt

3.8 Làm khụ hạt

Ngày đăng: 12/07/2014, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ sản xuất hạt lai F1 hệ 2 dòng - Quy trình sản xuất lúa lai F1 docx
Sơ đồ s ản xuất hạt lai F1 hệ 2 dòng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w