1. Giới thiệu chung
3.2. KẾT QUẢ QUẢN LÝ KHÓA HỌC TRÊN LMS
3.2.1. Tổ chức lưu trữ các dữ liệu
Sau khi chuẩn bị xong các cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc giảng dạy học phần Công nghệ lên men, tiến hành đưa các cơ sở dữ liệu này lên trang UTE-LMS dưới nhiều dạng như dạngfile, folder hoặc đường link.
Sau đây là một số hình ảnh minh họa cho việc cập nhật tài liệu học tập trên trang
UTE-LMS cho học phần Công nghệ lên men.
37
Hình 3.6. Hình ảnh đưa tài liệu học tập ở từng buổi học
38
Hình 3.8. Hình ảnh tài liệu học tập ở dạng file được tải lên lưu trữ ở one drive
Hình 3.9. Hình ảnh đưa video lên one drive của Microsoft office
3.2.2. Tổ chức giảng dạy/tương tác giữa giảng viên và sinh viên trên UTE-LMS
Trong quá trình giảng dạy, giảng viên có thể đặt câu hỏi để sinh viên thảo luận, đưa bài tập, bài thi để sinh viên thực hiện. Các câu hỏi được đưa trên UTE-LMS và yêu
cầu sinh viên trả lời trong một khoảng thời gian quy định. Quy định đối với học phần Công nghệ lên men:
39
- SV trả lời muộn so với thời gian quy định mà vẫn nằm trong khoảng thời gian gia hạn thì sẽ bị trừ 20% điểm số.(Ngoại trừ trễ hạn do lỗi về hệ thống mạng, có minh chứng kèm theo)
Sau đây là hình ảnh minh họa về việc đưa chủ đề Thảo luận và kết quả trả lời của
sinh viên.
Hình 3.10. Hình ảnh minh họa đưa chủ đề thảo luận trên UTE-LMS
Hình 3.11. Hình ảnh minh họa việc trả lời của SV trên UTE-LMS
Giảng viên cũng có thể ra bài tập để sinh viên làm và nộp bài trên LMS. Sau đây là hình ảnh minh họa.
40
Hình 3.12. Hình ảnh minh họa việc ra bài tập trên UTE-LMS
Hình 3.13. Hình ảnh minh họa việc nộp bài của SV trên UTE-LMS
Giảng viên có thể tổ chức thi trên UTE-LMS. Sau đây là hình ảnh minh họa cho việc tổ chức thi kết thúc học phần trên UTE-LMS kết hợp với MS TEAMS.Sau đây là hình ảnh minh họa.
41
Hình 3.14. Hình ảnh minh họa việc ra đề thi kết thúc học phần trên UTE-LMS
3.3. KẾT QUẢ VIỆC GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN TRÊN MS TEAMS
Sau khi thiết lập lớp học phần trên MS TEAMS, giảng viên lên lịch học theo thời khóa biểu của phòng đào tạo, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật để sinh viên biết lịch học và vào lớp.
Sau đó, giảngviên bấm nút “Join” và tiến hành điều khiển buổi dạy trực tuyến. Sau đây là một số hình ảnh minh họa cho việc tương tác giữa giảng viên và sinh viên trong buổi học trực tuyến bằng MS TEAMS.
42
Hình 3.16. Hình ảnh minh họa trình chiếu slides trên MS TEAMS
Khi bắt đầu buổi học, giảng viên cần bấm nút “Start Recording” để ghi lại nội dung buổi học. Kết thúc buổi học, bấm nút “Stop Recording”để dừng ghi âm, sau đó video bài giảng trực tuyến sẽ tự động được lưu và chuyển về mail ute. Giảng viên đưa đường link này lên trang UTE-LMS để sinh viên xem lại khi cần thiết.
Sau đây là hình ảnh minh họa về video bài giảng trực tuyến trên MS TEAMS.
43
Trong quá trình học, giảng viên có thể ra bài tập và yêu cầu sinh viên nộp bài trên MS TEAMS. Sau đây là hình ảnh minh họa cho việc tổ chức thi kết thúc học phần Công nghệ lên men trên MS TEAMS.
Hình 3.18. Hình ảnh giao bài tập trên MS TEAMS
Quy định về thời gian nộp bài tập:
- Mục Date due, Time due: Ngày và giờ hết hạn nộp bài tập. Có thể nhắp nút Edit phía dưới để thiết lập thêm một số thông tin như:
- Schedule to assign in the future
- Closedate, Close time: Thời gian kết thúc bài tập (không nhận bài tập từ phía sinh viên nữa).
Lưu ý: Sau Date due, Time due hệ thống vẫn nhận bài tập nhưng ghi chú là nộp trễ, còn sau Close date, Close time thì hệ thống không nhận bài tập của sinh viên.
44
Hình 3.19. Thiết lập thời gian nộp bài cho trên MS TEAMS
Hình 3.20. Hình ảnh nộp bài tập của SV trên MS TEAMS
45
Sau khi tổ chức việc dạy học trực tuyến học phần Công nghệ lên men và khảo sát những phản hồi từ sinh viên thì nhận thấy rằng:
- Sinh viên yêu thích, hứng thú khi được họctrực tuyến theo các bài giảng.
- Không khí các tiết học thoải mái, sôi nổi và việc tiếp thu các kiếnthức của sinh viên dễ dàng, hiệu quả tương đương như với học tại lớp. Bằng chứng là kết quả kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kì và kiểm tra kết thúc học phầncủa sinh viên đạt yêu cầu tương đương như những lớp học tại lớp.
Tiết học đã diễn ra không còn theo kiểu dạy học truyền thống “đọc chép hay nhìn chép” mà thay vào đó sinh viên được nhìn thấy hình ảnh sinh động hơn (nhờ thiết kế bài giảng), được trao đổi và được nghe giải thích, phân tích nhiều hơn. Sinh viên phải thực hiện quá trình tự học nhiều hơn để đáp ứng các yêu cầu kiểm tra thường xuyên ở lớp qua từng buổi học.
Sau đây là kết quả đánh giá, theo dõi sinh viên qua các buổi học (bảng 3.2). Công
việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên phải được theo dõi thường xuyên, được giám
46
BẢNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TRỰC TUYẾN QUA
HỆ THỐNG MICROSOFT TEAMS VÀ LMS HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020
Họ và tên giảng viên: Ngô Thị Minh Phương
Tên học phần: Công nghệ lên men
Tên lớp học phần: 291CNLM01
Bảng 3.2. Kết quả theo dõi, đánh giá sinh viên theo buổi giảng dạy/thảo luận online qua hệ thống Microsoft Teams và LMS
Kết quả theo dõi, đánh giá sinh viên theo buổi giảng dạy/thảo luận online qua hệ thống Microsoft Teams và LMS
Tuần (Ngày) Tuần 1 (7/4/2020) Tuần 2 ( 14/4/2020) Tuần 3 ( 21/4/2020) Tuần 4 (28/4/2020)
Thời gian 7h00 - 10h00 7h00 - 10h00 7h00 - 10h00 7h00 - 10h00
Nội dung giảng dạy/thảo luận trên hệ thống MS Teams
- Giới thiệu đề cương chi tiết học phần, lịch trình giảng dạy, tài liệu học tập
- Mở đầu - Chương 1: Công nghệ sản xuất malt - Chương 2: Công nghệ sản xuất bia - Chương 2: Công nghệ sản xuất bia (tt) - Chương 2: Công nghệ sản xuất bia (tt)
47
Tài liệu học tập (Đề cương chi tiết, slides bài giảng, video bài giảng, bài tập….) trên hệ thống LMS
- Đề cương chi tiết, các giáo trình, tài liệu tham khảo, Slides bài giảng Tuần 1
- Video bài giảng Tuần 1
- Link video bài giảng trên
MS Team
- Ghi chú: Sinh viên chưa vào được khóa học trên LMS, do đó chưa có tài liệu học tập
- Slides bài giảng Tuần
2
- Video bài giảng Tuần
2
- Link video bài giảng
Tuần 2 trên MS Team
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
- Slides bài giảng Tuần
3
- Video bài giảng Tuần
3
- Link video bài giảng
Tuần 3 trên MS Team
- Yêu cầu trả lời câu hỏi
- Slides bài giảng Tuần 4
- Video bài giảng Tuần
4
- Link video bài giảng
Tuần 4 trên MS Team - Yêu cầu trả lời câu
hỏi
TT Mã SV Họ tên sinh viên Điểm đánh giá/Điểm danh Điểm đánh giá/Điểm
danh Điểm đánh giá/Điểm danh Điểm đánh giá/Điểm danh 1 107160250 Hồ Tô Thanh Bình x 10 x 10
2 107160253 Đoàn Châu Thanh Hiền x 10 x 8
3 107160254 Bùi Minh Hùng x 10 x 10
4 107160259 Đinh Trọng Hiếu Thảo x 10 Trả lời 1 câu hỏi 8
48
6 107160263 Lương Thị Trinh x 10 x 8
7 107170323 Dương Tấn Bảo x 10 Trả lời 1 câu hỏi 10
8 107170324 Nguyễn Thị Kim Chi x 10 Trả lời 3 câu hỏi 10
9 107170326 Nguyễn Thị Đông x 10 x 8
10 107170328 Phạm Vũ Thu Hà x 7 Trả lời 2 câu hỏi 7
11 107170329 Phan Đại Hải x 10 x 10
12 107170330 Nguyễn Thúy Hằng x 10 x 7
13 107170331 Đoàn Thị Minh Hiếu x 8 Trả lời 2 câu hỏi 8
14 107170332 Nguyễn Thị Cẩm Hồng x 7 (nộp bài trễ) x 10
15 107170333 Nguyễn Quỳnh Hương x 10 x 8
16 107170334 Lê Quang Huy x 10 x 7
17 107170335 Lê Ngọc Xuân Huỳnh x 0 (không nộp bài) x 10
18 107170336 Phùng Thị Mỹ Linh x 7 Trả lời 3 câu hỏi
49
20 107170341 Nguyễn Hải Nguyệt x 10 x 10
21 107170342 Nguyễn Thị Thảo Nhi x 10 x 8
22 107170343 Trần Thị Hoàng Nhi x 10 x 8
23 107170344 Nguyễn Tấn Nhuận x 10 Trả lời 1 câu hỏi 10
24 107170345 Lê Thị Mị Nương x 7 x 10
25 107170346 Nguyễn Thị Phương x 10 x 10
26 107170347 Hồ Thị Minh Phượng x 8 x 8
27 107170350 Nguyễn Thị Trang x 7( nộp bài trễ) Trả lời 2 câu hỏi 10
28 107170351 Nguyễn Phạm Lan Trinh x 10 x 10
29 107170352 Nguyễn Thị Thanh
50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu, đã thu được các kết quảnhư sau:
1. Xây dựng được đầy đủ cơ sở dữ liệu cho việc dạy học học phần Công nghệ lên men giảng dạy cho sinh viên Đại học ngành Công nghệ Thực phẩm.
2. Xây dựng được hướng dẫn quy trình dạy học trên trang LMS. 3. Xây dựng được quy trình hướng dẫn dạy học trên MS TEAMS.
4. Đã triển khai dạy học trực tuyến 01 lớp học phần Công nghệ Lên men cho sinh
viên Đại học ngành Kỹ thuật Thực phẩm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật và 02 lớp học phần Công nghệ Lên men cho sinh viên Đại học ngành Công nghệ Thực phẩm
trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng.
2. KIẾN NGHỊ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời gian tới,sẽ tiếp tục nghiên cứu:
- Nghiên cứu các phần mềm khác hiệu quả hơn để tương tác với sinh viên trong quá trình dạy học.
- Nghiên cứu các phần mềm để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến đạt hiệu quả hơn so với thực trạng hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Lâm Quốc Dũng (2018), Nghiên cứu xây dựng bài giảng E-learning và sử dụng trong dạy học địa lý 11 trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
2. Nguyễn Thị Lương (2012), Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu Elearning và ứng dụng thiết kế bài giảng điện tử Elearning, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
3. Nguyễn Thị Lệ (2012), Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu Elearning và đề xuất giải pháp sử dụng Elearning trong nhà trường THPT, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông.
4. Vũ Thị Hương, Luận văn thạc sĩ: Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E-learning của khoa công nghệ thông tin, trường Đại học Điện Lực Hà Nội.
Trang web:
5. http://lms.ute.udn.vn/
6. http://lms1.dut.udn.vn/login/index.php 7. https://lms.ueh.edu.vn/