UBND tỉnh bắc ninh Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Sở giáo dục - đào tạo Năm học 2008 2009 ============= ============= Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18 tháng 7 năm 2008 =========== Câu 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi lại phơng án đúng trong các câu hỏi sau: Nhớ lại văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của Lê Anh Trà và trả lời các câu hỏi : 1,2,3,4. 1.Phơng thức biểu đạt chính của văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì? A. Tự sự. C. Nghị luận. B. Thuyết minh. D. Biểu cảm. 2. Nhận xét về bố cục văn bản Phong cách Hồ Chí Minh . A. Đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. C. Chỉ có phần thân bài, kết bài. B. Chỉ có phần thân bài. D. Chỉ có phần mở bài, thân bài. 3. Nội dung văn bản Phong cách Hồ Chí Minh nói về vấn đề gì? A. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại . B. Lối sống giản dị, thanh đạm và phong cách làm việc của Bác. C. Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác. D. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và phong cách làm việc của Bác. 4. Việc tác giả liên tởng Bác với các vị hiền triết xa nh Nguyễn Bỉnh Khhiêm, Nguyễn Trãi có ý nghĩa gì? A. Khẳng định Bác cũng là một nhà hiền triết. B. Khẳng định Bác giản dị, thanh đạm nh các nhà nho xa. C. Khẳng định Bác là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. D. Khẳng định nét đẹp của lối sống rât dân tộc, rất Việt Nam của Bác. 5. Việc tác giả dẫn câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm có tác dụng làm rõ điều gì? A. Sự gần gũi giữ Bác với các nhà hiền triết xa. B. Lối sống thanh đạm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Lối sống thanh cao của Bác và các vị danh nho xa. D. Cuộc sống của các bậc danh nho xa. Nhớ lại kiến thức về Tiếng Việt và Tập làm văn để trả lời các câu hỏi: 6,7,8. 6. Trong các từ Hán Việt sau yếu tố phong nào có nghĩa là gió? A. Phong lu. C. Cuồng phong. B. Phong kiến. D. Tiên phong. 7. Hãy chọn các hiểu đúng: Bách khoa toàn th có nghĩa là: A. Cuốn từ điển đầy đủ các ngành. C. Cuốn sách nói về khoa học công nghệ. B. Cuốn từ điển của trờng bách khoa. D. Cuốn sách chuyên về các ngành. 8. Nghị luận về một một vấn đề t tởng đạo lý là bàn về t tởng, văn hoá, đạo íc, lối sống của thế hệ thanh niên. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 2: (2 điểm) Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: Cơm ngày hai bữa dọn bên hè Mâm gỗ, môi dừa, đũa mộc tre Gạo đỏ, cà thâm, vừng giã mặn Chè xanh ngâm đặc nớc vàng hoe. (Bữa cơn quê - Đoàn Văn Cừ) Câu 3: (6 điểm) Cảm nghĩ của em về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. (Ngữ văn lớp 9 , tập 1, trang 128, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2005). =====Hết====== Đề thi có 01 trang Họ và tên thí sinh SBD Giám thi số 1. Giám thị số 2: UBND tỉnh bắc ninh Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Sở giáo dục - đào tạo Năm học 2008 2009 ============= ============= Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18 tháng 7 năm 2008 =========== Câu 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi lại phơng án đúng trong các câu hỏi sau: Nhớ lại bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh và trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4,5. 1. Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Đề dự bị Đề chính thức A. Thơ bốn chữ. C. Thơ bảy chữ. B. Thơ năm chữ. D. Thơ lục bát. 2. Hai chữ Hình nh trong câu thơ Hình nh thu đã về là thành phần gì trong câu? A. Thành phần cảm thán. C. Thành phần phụ chú. B. Thành phần tình thái. D. Thành phần gọi đáp. 3. Em cảm nhận gì về hình ảnh: gió se? A. Gió mát và nhẹ nhàng. C. Gió thổi nhẹ nhàng và bắt đầu se lạnh. B. Gió thổi hơi mạnh và tiết trời oi bức. D. Gió mạnh luồn qua các ngả đờng, ngõ hẻm. 4. Chủ đề bài thơ Sang thu là : Bâng khuâng trớc cảnh vật chớm thu, nhà thơ suy ngẫm về những rung động, chấn động bất thờng của thiên nhiên và cuộc đời. đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 5. Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Sang thu? A. Dùng nhiều tính từ chỉ màu sắc. C. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng. B. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm. D. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm . Nhớ lại kiến thức về Tiếng Việt và Tập làm văn để trả lời các câu hỏi: 6,7,8. 6. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy? A. Bàng bạc. C. Nảy nở. B. Mơn man. D. Rộn rã. 7. Điền từ : phân tích , tổng hợp vào chỗ trống thích hợp ở đầu mỗi nhận định sau: A. là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phơng diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tợng. B. là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. 8. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cũng có những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 2: (2 điểm) Chỉ rõ và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Cho gơm mời đến Thúc lang, Mặt nh chàm đổ mình dờng dẽ run . (Thuý Kiều báo ân báo oán - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Câu 3: (6 điểm) Cảm nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân trong trích đoạn Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du- Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 84, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2005) . =====Hết====== Đề thi có 01 trang Họ và tên thí sinh SBD Giám thi số 1. Giám thị số 2: Hớng dẫn chấm kỳ thi tuyển sinh THPT năm học 2008-2009. Môn: Ngữ Văn Câu 1: Mỗi câu chọn đợc phơng án đúng đợc 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 B B C A B C A. Phân tích B. Tổng hợp A Câu 2: + Hai câu thơ sử dụng hai biện pháp tu từ (1điểm): - Gơm là hình ảnh hoán dụ lấy cái cụ thể chỉ cái trừu tợng. - So sánh mặt nh chám đổ , mình d ờng dẽ run (Ngời run lên nh chim dẽ vì chim dẽ có cái đuôi luôn phay phảy nh run) + Tác dụng (1điểm). - Hình ảnh hoán dụ thể hiện sự quyền uy của pháp luật mà Kiều đang nắm giữ - Hai phép so sánh diễn tả tâm trạng vô cùng sợ hãi đến mức tái mặt, cơ thể run lên của Thúc Sinh khi có lệnh của Từ Hải và Thuý Kiều mời đến phiên toà để thực hiện việc báo ân, báo oán của Kiều sau khi Kiều đợc Từ Hải cứu ra khỏi lầu xanh và lấy làm vợ. Câu 3. A. yêu cầu chung: 1. Nội dung: Bài viết nêu đợc cảm nghĩ về bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân trong trích đoạn Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Hình thức: Bài viết thể hiện rõ phơng pháp làm bài nghị luận về đoạn thơ dới dạng cảm nghĩ có bố cục rõ ràng, cân đối, ở từng luận điểm có những luận cứ phù hợp bằng những dẫn chứng trong đoạn trích, giữa các luận điểm có sự liên kết. B. Yêu cầu cụ thể: 1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều và đoạn trích Cảnh ngày xuân - Giới thiệu cảm nghĩ: là một bức tranh thiên nhiên vô cùng tơi đẹp trong sáng và một lễ hội mùa xuân nhộn nhịp sôi nổi. 2. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tơi đẹp, trong sáng và tràn đầy sức sống: - Bức tranh có khung cảnh thời gian, không gian trong sáng: thời gian thấm thoắt thoi đa, tiết trời đã bớc sang tháng ba, tháng cuối cùng của mùa xuân, cánh chim én rộn ràng chao liệng giữa trời xuân trong sáng. - Bức hoạ đẹp nhất về mùa xuân là cảnh: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . Thảm cỏ non xanh trải rộng tới tận chân trời là nền cảnh cho bức tranh xuân. Trên nền xanh non ấy là sự điểm xuyết của một vài bông hoa lê trắng. Sắc màu hài hoà tuyệt diệu gợi vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ tinh khôi, đầy sức sống, khoáng đạt, trong trẻo nhẹ nhàng thanh khiết. Cảnh vật thiên nhiên sinh động nh có hồn, sức sống nh cựa quậy, chuyển mình khoe sắc. 3. Bức tranh lễ hội mùa xuân đông vui nhộn nhịp. - Trong ngày thanh minh diễn ra lễ hội với hai hoạt động: mọi ngời đi tảo mộ, thăm viếng phần mộ tởng nhớ ngời thân và đi chơi xuân trên những cánh đồng cỏ xanh nơi chốn đồng quê. - Những: yến anh , tài tử , giai nhân , gần xa , nô nức , sắm sửa , dập dìu gợi lên một không khí lễ hội rộn ràng đông vui bởi có nhiều ngời đến hội. Từng đoàn ngời đi hội, đi chơi xuân nh chim én, chim oanh ríu rít. Tâm trạng mọi ngời háo hức. Nổi bật nhất vẫn là những nam thanh, nữ tú. Trên những con đờng, từng đoàn ngựa xe nối đuôi nhau nh dòng nớc chảy. - Hình ảnh: ngổn ngang gò đống và những thoi vàng , vó rắc , tro tiền , giấy bay của những ngời đi hội tởng nhớ ngời thân đã mất, vẽ lên một lễ hội truyền thống xa xa của dân tộc, một phong tục tập quán đẹp trong đời sống tình cảm của nhân dân ta. - Lễ hội mùa xuân kết thúc trong cảnh chiều xuân đẹp. Cảnh thiên nhiên rất thanh rất dịu với nắng chiều tà, dòng suối nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời bóng ngả về tây , bớc chân ngời thơ thẩn , dòng nớc nao nao bộc lộ tâm trạng ngời bâng khuâng, xao xuyến nuối tiếc ngày hội đã kết thúc. 4. Cảnh thiên nhiên mùa xuân và lễ hội mùa xuân hiện lên sinh động nhờ những biện pháp miêu tả tài nghệ của Nguyễn Du. - Từ ngữ giàu chất tạo hình (gợi hình ảnh, màu sắc, tâm trạng) - Bút pháp: tả cụ thể, gợi có tính điểm xuyết chấm phá tạo nên một bức tranh xuân giản dị, độc đáo nổi tiếng của Nguyễn Du trong Văn học Việt Nam về mùa xuân. 5. Khẳng định: Đoạn trích Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bức tranh mùa xuân rất đặc sắc. Trong bức tranh đó là vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân đơn sơ, giản dị, tơi đẹp, trong sáng đầy sức sống và một lễ hội mùa xuân mang đậm màu sắc dân tộc Việt Nam. Đây là đoạn trích tiêu biểu viết về thiên nhiên trong Truyện Kiều góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm. - Liên hệ: xúc động, thêm yêu mùa xuân thiên nhiên, lễ hội, phong tục tập quán đẹp của dân tộc ta. C. Biểu điểm; - Điểm 5-6: Bài viết nêu đợc cảm nghĩ về đoạn trích Cảnh ngày xuân , thể hiện rõ phơng pháp nghị luận về đoạn thơ dới dạng cảm nghĩ, có bố cục cân đối, luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt có cảm xúc, chữ viết sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả. - Điểm 3-4: Nêu đợc cảm nghĩ về đoạn trích, thể hiện rõ phơng pháp nghị luận về đoạn thơ dới dạng cảm nghĩ, có luận điểm song luận cứ làm sáng rõ luận điểm cha phong phú và sâu sắc. Bố cục bài cha cân đối còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài, không rõ luận điểm, phơng pháp nghị luận về đoạn thơ còn yếu. Bố cục không cân đối, chữ viết cẩu thả, mắc nhiều lỗi chính tả, ding từ, diễn đạt. Lu ý: Khi chấm giấm khảo vận dụng sáng tạo cho điểm phù hợp với bài viết thực tế của học sinh. Có thể căn cứ định hớng sau để cho điểm: - ý 1: 0,5 điểm - ý 2: 2 điểm - ý 3: 2 điểm - ý 4: 0,5 điểm - ý 5: 0,5 điểm - Hình thức diễn đạt: 0,5 điểm. Trong các ý trên phải thể hiện sự thống nhất giữa nội dung, hình thức và phơng pháp. Hớng dẫn chấm này có 02 trang. . UBND tỉnh bắc ninh Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Sở giáo dục - đào tạo Năm học 2008 2009 ============= =============. sống thanh đạm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Lối sống thanh cao của Bác và các vị danh nho xa. D. Cuộc sống của các bậc danh nho xa. Nhớ lại kiến thức về Tiếng Việt và Tập làm văn để trả lời các câu. có 01 trang Họ và tên thí sinh SBD Giám thi số 1. Giám thị số 2: UBND tỉnh bắc ninh Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Sở giáo dục - đào tạo Năm học 2008 2009 ============= =============