1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách dạy language focus TA 8

8 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 Q thầy, cô thân mến! Bộ môn tiếng Anh ở trường phổ thông ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm – nó là một trong những công cụ giao tiếp rất quan trọng trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế. Nhằm để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh 8, qua nhiều năm giảng dạy ở bộ môn TA chương trình sách giáo khoa mới, tôi đã tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp và đã đúc kết một số kinh nghiệm trong việc “Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8”. Sáng kiến kinh nghiệm này dựa trên cơ sở bám sát quan điểm chủ điểm và thực tiễn giảng dạy phương pháp mới, đồng thời nêu ra một số giải pháp khắc phục một số hạn chế mà giáo viên thường gặp phải: thời gian ngắn không đảm bảo, nội dung kiến thức thì khá nhiều và tương đối khó hệ thống giúp học sinh nhớ lâu. Ngoài ra, sáng kiến kinh nghiệm này còn giúp cho nhiều đối tượng học sinh tự tin, chủ động và tích cực tham gia hoạt động cặp – nhóm từ đó làm cho giờ học thêm sinh động và sôi nổi. Sáng kiến kinh nghiệm này không những giúp cho học sinh rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết mà còn củng cố, hệ thống lại các nội dung kiến thức đã học ở các tiết học trước, từ đó mở rộng phát triển các kỹ năng cao hơn để đạt được mục đích giao tiếp và chuẩn bò kiểm tra viết đạt chất lượng cao. Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm này sẽ một hỗ trợ hữu ích cho q thầy, cô đồng nghiệp từng bước nâng dần chất lượng giảng dạy TA 8, đặc biệt là ở phần Language focus. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của q đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn! Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 1 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo được Đảng và nhà Nước ta xác đònh là quốc sách hàng đầu trong chiến lượt phát triển kinh tế – xã hội. Trong xu thế hội nhâp kinh tế quốc tế, Việt Nam vừa mới gia nhập tổ chức WTO, thì tiếng Anh là một trong những công cụ giao tiếp rất quan trọng góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh và phồn vinh. Vì vậy, tiếng Anh ngày càng đïc xem trọng trong quá trình đào tạo ra những con người toàn diện vừa hồng vừa chuyên. Trong các năm qua học vừa qua, việc giảng dạy tiếng Anh theo chương trình sách giáo khoa mới đã đạt được một số kết quả khả quan, nhưng vẫn còn khá cao tỉ lệ học sinh yếu kém ở bộ môn TA 8. Qua một thời gian giảng dạy TA 8, tôi nhận thấy rằng các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đã bắt đầu dạy tách biệt một cách chuyên sâu hơn qua các mục dạy đặc thù cho từng kỹ năng, tuy nhiên chỉ có phần “Language focus” là phần dạy rất khó vì đây là phần hệ thống hóa, củng cố và luyện tập sử dụng các chức năng ngôn ngữ, các đặc điểm ngữ pháp và từ vựng đã học ở các tiết học trước, nhưng do nội dung tương đối khá nhiều và khó ( theo khảo sát có 14bài/16 bài/năm khó chiếm 87% ) thời gian chỉ có 1 tiết thì khó đảm bảo. Chính vì vậy, các em rất sợ khi học phần này chưa tiếp thu kiến thức và thực hành một cách chủ động và sáng tạo. Từ thực trạng nêu trên, sau thời gian nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, riêng bản thân tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm trong việc sử dụng các thủ thuật thích hợp trong giảng dạy phần Language focus. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương trình TA 8 được biên soạn theo quan điểm chủ điểm, các chủ điểm được phát triển thành các chủ đề cụ thể, liên tục tái sử dụng và dần dần mở rộng theo nguyên tắc xoáy ốc tạo điều kiện cho học sinh luôn được củng cố và phát triển những nội dung và kỹ năng ngôn ngữ đã học. Việc dạy theo phương pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học là việc làm rất quan trọng trong quá trình giảng dạy theo quan điểm giao tiếp. Chính vì vậy, giáo viên khi giảng dạy phần Language focus TA 8 cần tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện và phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. Để dạy đạt hiệu quả cao ở phần này, theo tôi giáo viên cần phải:  Giúp học sinh hệ thống hoá, củng cố và luyện tập sử dụng các chức năng ngôn ngữ, các điểm ngữ pháp và từ vựng đã xuất hiện trong mỗi đơn vò bài học. Tuy nhiên, phần hệ thống hóa, củng cố và chữa bài ( học sinh chữa bài lẫn nhau hoặc giáo viên chữa bài của học sinh ) là khâu rất quan trọng. Qua những bài tập này, giáo viên có thể rút ra những mặt mạnh và yếu của học sinh, từ đó có kế hoạch củng cố, bồi dưỡng cho học sinh.  Giáo viên cần tạo tình huống, gây sự chú ý cho học sinh quan tâm đến vấn đề. Có thể sử dụng tranh ảnh, đặc câu hỏi, các tấm áp phích, các trò chơi … gợi ý đến chủ đề bài học.  Dùng một số thủ thuật để gây hứng thú học tập.  Cho học sinh liên hệ lại những tình huống hay ngữ cảnh mà các mục ngữ pháp hay chức năng ngôn ngữ này đã được xuất hiện trong các mục trước của bài học, để qua đó có thể làm rõ ý nghóa các ngữ liệu và hệ thống hóa được tốt hơn. Giáo viên cũng có thể giải thích, Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 2 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 tóm tắt hay chốt lại các điểm ngữ pháp, từ vựng, cách sử dụng các thì, các mẫu câu … đã xuất hiện trong bài học trước một cách hệ thống.  Giáo viên giao nhiệm vụ ( bài tập ) cho các nhóm làm thực hành theo cặp – nhóm. Ở giai đoạn này, giáo viên có thể tham gia hoạt động học tập của lớp như học sinh để giúp đỡ các em thực hành tốt hơn.  Các nhóm có thể chữa bài chéo lẫn nhau (các em trả lời trên bảng nhóm) sau đó giáo viên chữa bài và nhận xét.  Giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hành vặp - nhóm mở rộng nội dung bài học nhằm phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh III. CỞ SỞ THỰC TIỄN 1.Về phía gia đình - học sinh: Trường THCS An Trạch dược tọa lạc ở nông thôn của huyện Đông Hải– Bạc Liêu các em cư trú ở các đòa bàn nông thôn nên đời sống kinh tế còn thấp Vì vậy việc học tập của các em còn nhiều thiếu thốn như: sách giáo khoa, sách tham khảo, tập vở, dụng cụ học tập… Theo thống kê đầu năm: Lớp Số lượng Kinh tế khó khăn chi phối việc học Thiếu sách vỡ, dụng cụ học tập SL % SL % 8 1 8 2 8 3 Qua bảng thống kê cho thấy số lượng học sinh gặp khó khăn do hoàn cảnh gia đình nghèo, thiếu sách vở, dụng cụ học tập chiếm tỉ lệ còn khá cao nên phần nào ảnh hưởng đến việc học tập của các em. Mặc khác, chương trình tiếng Anh 8 có sự thay đổi các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết … đã có sự tách biệt riêng lẽ và chuyên sâu nên dẫn đến phần Language focus ( trọng tâm ngôn ngữ ) thường rất dài và khó dạy (thống kê có 12/16 bài dài) nên việc đảm bảo thời gian cũng như kiến thức còn gặp nhiều hạn chế. Từ đó học sinh ít có điều kiện nhiều để tham gia gia xây dựng bài, bò động trong việc tiếp thu kiến thức. Qua khảo kết quả khảo sát đầu năm học tỉ lệ học sinh yếu kém còn chiếm khá cao, học sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ rất thấp. Xếp loại Lớp…… Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 1 (39 HS) 1 2.6 2 5.1 21 53.8 15 38.4 8 2 (31 HS) 15 48.3 10 32.2 6 19.4 8 3 (32 HS) 15 46.8 10 31.2 7 21.9 2.Về phía giáo viên: Qua thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy chương trình TA 8 nội dung phần Language focus tương đối khó, nhiều nội dung kiến thức cần phải truyền đạt mà thời gian thì không đảm bảo nên một số giáo viên chưa thật sự mạnh dạn áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy. Chính vì vậy, giờ học còn tẻ nhạt, chưa phát huy tính tích cực của học sinh, chủ dộng và sáng tạo của học sinh, đặc biệt là các hoạt động cặp – nhóm còn ít chưa phát huy được hiệu quả. Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 3 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 Giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các thủ thuật vào giảng dạy phần Language focus (sợ mất thời gian, giáo viên thường giải thích các cấu trúc câu, ngữ pháp…sau đó GV yêu cầu học sinh làm bài tập (cá nhân), viết câu trả lời lên bảng – thầy cùng với trò sữa chữa những câu trả lời sai nếu có), ít đặt các câu hỏi hoặc dùng các thủ thuật (các trò chơi)… để gợi mở vấn đề cũng như củng cố kiến thức, giới thiệu bài mới. Điều này một phần làm hạn chế tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức của học sinh (việc này lại thường mất thời gian khi gọi học sinh lên bảng viết, học sinh có ít cơ hội và thời gian hoạt động cặp – nhóm). Bên cạnh đó, việc tự làm đồ dùng dạy như tranh ảnh, bảng nhóm, bảng phụ, sưu tầm những tấm áp phích… còn hạn chế. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Qua thực trạng nêu trên, sau thời gian nghiên cứu, học hỏi cùng với sự góp ý, giúp đỡ của các anh (chò) đồng nghiệp, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số thủ thuật khi giảng dạy phần Language focus TA 8 – nhằm để nâng cao chất lượng giảng dạy, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong các hoạt động cặp – nhóm. 1.Về phía học sinh: - Cần trang bò đầy đủ các dụng cụ học tập: SGK, viết chì, bút dạ quang, bảng nhóm. - Chuẩn bò bài ở nhà thật kỹ theo sự hướng dẫn của thầy, cô. Đặc biệt là về nhà xem lại kiến thức cũ đã học ở các tiết học trước, sau đó có thể hệ thống lại các cấu trúc câu, ngữ pháp, từ vựng, cách dùng các thì… - p dụng vào làm các bài tập. - Tích cực tham gia học tập xây dựng bài trong các hoạt động cặp, nhóm để từ đó tự tin, hứng thú học bộ môn. 2.Về phía giáo viên: - Cần mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học phù hợp và linh hoạt với từng kiểu bài dạy, đặc biệt chuẩn bò soạn giảng ở nhà thật kỹ (đầu tư, tìm tòi và nghiên cứu vào soạn giảng) tìm ra các phương pháp phù hợp với từng nội dung bài dạy, từng đối tượng học sinh. - Nghiên cứu tạo ra nhiều biểu bảng, áp phích và tích cực sử dụng các phương tiện kỹ thuật vào giảng dạy ( máy cassette, máy chiếu,… ) tạo ra không khí học tiếng Anh sôi nổi. - Giáo viên cần chuẩn bò tranh ảnh, hình minh hoạ kèm theo ( nếu bài học cần thiết ) sẽ có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung sắp học. - Giáo viên cần tạo ra những “chủ đònh” để học sinh có được sự chuẩn bò cho phần học sắp tới qua các hoạt động giới thiệu ngữ cảnh, tình huống hoặc đặt những câu hỏi gợi ý, tạo trí tò mò, gây hứng thú về nội dung sắp học. Giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật (trò chơi) để gây hứng thú học tập qua đó củng cố kiến thức, gợi mở vào bài mới. Trong tiết dạy, giáo viên cần làm tốt phần warm up vì đây là phần đầu của tiết dạy đóng vai trò khá quan trọng gây sự hứng thú học tập của học sinh vừa tránh mất thời gian vừa củng cố kiến thức có liên quan đến nội dung bài học mới. Vì vậy, giáo viên cần nghiên cứu và tìm những thủ thuật phù hợp để thực hiện. Để tiết học đạt hiệu quả cao, đảm bảo thời gian và phát huy hoạt động cặp – nhóm… tôi đã áp dụng bước lên lớp như sau: Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 4 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8  Hệ thống lại các kiến thức đã học ở các tiết học trước thông qua phần Warm up và presentation: Giáo viên có thể dùng một số thủ thuật (trò chơi),tranh ảnh, áp phích hoặc đặt các câu hỏi để củng cố kiến thức đã học và gợi mở nội dung bài học mới.  Giao nhiệm vụ (bài tập) cho từng nhóm (mỗi nhóm có thể 6 – 8 học sinh) một cách cụ thể về nội dung cần thực hiện trong thời gian bao lâu.  Giáo viên có thể tham gia các hoạt động cặp – nhóm cùng với cả lớp để có thể giúp đỡ các em.  Yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm để có thể sữa chữa bài chéo với nhau, sau đó treo lên bảng giáo viên cùng với cả lớp nhận xét và chữa lỗi (nếu có).  Giáo viên yêu cầu học sinh chép vào vở, sau đó thực hành cặp – nhóm tuỳ theo nội dung của từng bài. Ví dụ: Giáo viên có thể có thể áp dụng giảng dạy ở Unit 13: Language focus như sau: • Warm up: • pelmanism: Infinitive – past participle - prepare 11 cardboards, numbered from 1 to 11 on one side and the words on the other side. - Stick the cardboards on the board showing the numbered side. - Divide the class into 2 teams and ask each team to choose 2 numbers, one in the first row, and one in the second row, if the words in both cards match in sequence of an infinitive with its past participle, this team will get a point. put write hold make break put written held made broken • Presentation: • Language focus 1,2: - Ask Ss to match the words in column A with the forms in column B. A – TENSE B – FORM 1. Present simple a. was/were + past participle 2. Past simple b. have/has + been + past participle 3. Future simple c. am/is/are + past participle 4. Present perfect d. will/shall + be + past participle • Language focus 3: - Elicit the examples and write them on the board by asking the questions: a- Do you know the traditional festival in the North of Vietnam? ( It is the rice – cooking festival.) b- How many competitions do people enter in a rice – cooking festival? ( Water – fetching; fire – making; rice – cooking ) Form : noun + Verb-ing Use : to form a compound adjective • Language focus 4: - Set the scene: Yesterday, Lan’s grandmother, Mrs.Thu, needed a plumber. A man came to her door and he said, “I’m a plumber”. - Write the direct speech on the board. - Ask Ss to report what the man said and write it on the board. Model sentence: He said he was a plumber. - Ask Ss to pay attention to changes in: Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 5 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 1. Tenses: DIRECT SPEECH REPORTED SPEECH - Present simple Past simple - Will Would - Must Had to 2. Pronouns: depening on the subject of the main clause. 3. Adverbs of the place and time: This  that Now  then Here  there Today  that day Tomorrow  the next day Yesterday  the day before Ago  before - Have Ss copy. • Practice: - Divide class into 4 groups. - Give the tasks to the groups (do the exercises) exactly. - Ask Ss to work in groups, then practice with their partners. - Go around class to help them. - Have Ss give their answers on the extra boards. - Correct and give feedback. • Further practice: - Have Ss practice with their partners in front of the class (closed pairs or open pairs). - Give feedback V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này ở các lớp 8 1 , 82 và 8 3 từ đầu năm đến nay, kết quả đạt được như sau: Xếp loại Lớp…… Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 1 (39 HS) 8 2 (31 HS) 8 3 (32 HS) - Kết quả trên cho thấy chất lượng học tập của học sinh đã được nâng lên đáng kể (sau khi áp dụng phương pháp mới ) học sinh giỏi, khá, trung bình đều tăng; còn học sinh yếu đều giảm. - Các em có nhiều thời gian thực hành cặp – nhóm, từ đó tạo cho các em tự tin, chủ động trong việc thực hành và tiếp thu kiến thức. - Không khí giờ học phần Language focus trở nên nhẹ nhàng, sinh động tạo không khí sôi nổi. - Đa số các em nắm được kiến thức và ôn tập bài tốt hơn để chuẩn bò cho kiểm tra viết. VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Giáo viên cần chuẩn bò soạn giảng cẩn thận, tùy theo lớp hay đối tượng học sinh mà có những phương pháp thủ thuật phù hợp. Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 6 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 - Sử dụng các đồ dùng dạy học vào giảng dạy (đặc biệt là đối với phần Language focus phải có bảng phụ, bảng nhóm). - Cần tạo nhiều cơ hội cho các em tham gia thực hành, chú ý đến những học yếu kém nhiều hơn. VII. KIẾN NGHỊ – ĐỀ XUẤT 1. Nhà trường. - Cần mua thêm sách tham khảo Tiếng Anh. - Có thể hỗ trợ kinh phí cho giáo viên và học sinh làm bảng phụ/nhóm, đặc biệt có thể mua bảng nhóm. 2. Gia đình -Học sinh. - Gia đình cần mua cho các em đầy đủ dụng cụ học tập, sách tham khảo: SGK, bút dạ quang, viết chì, tự điển và sách bài tập. - Các nhóm có thể tự làm bảng nhóm và chuẩn bò bài kỹ theo sự hướng dẫn của thầy, cô. 3. Phạm vi ứng dụng sáng kiến. Có thể áp dụng cho việc giảng dạy phần Language focus ở các khối của trường THCS An Trạch. Xin chân thành cám ơn. An Trạch, ngày tháng năm 2008 Người thực hiện Trần Quốc Tuấn DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MỤC LỤC  Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 1  Bố cục sáng kiến kinh nghiệm: Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 7 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 I. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 2 II. Cở sở lý luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 2 III. Cở sở thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 3 IV. Biện pháp thực hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 5 V. Kết quả đạt được . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 8 VI. Bài học kinh nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 8 VII. Kiến nghò – đề xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 8 VIII. Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 10 Người thực hiện: Trần Quốc Tuấn Gv trường THCS An Trạch trang 8 . Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8 1 (39 HS) 1 2.6 2 5.1 21 53 .8 15 38. 4 8 2 (31 HS) 15 48. 3 10 32.2 6 19.4 8 3 (32 HS) 15 46 .8 10 31.2 7 21.9 2.Về phía giáo viên: Qua thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy chương trình TA 8. 6 Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 - Sử dụng các đồ dùng dạy học vào giảng dạy (đặc biệt là đối với phần Language focus phải có bảng phụ, bảng nhóm). - Cần. Sử dụng một số thủ thuật trong giảng dạy phần Language focus TA 8 Giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các thủ thuật vào giảng dạy phần Language focus (sợ mất thời gian, giáo viên thường

Ngày đăng: 12/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w