Hệ sinh thái thảm cỏ biển ppsx

24 1.4K 14
Hệ sinh thái thảm cỏ biển ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN NHÓM THỰC HiỆN 1. Mai Xuân Khang 2. Trương Thị Hiền 3. Hồ Thị Thùy Trinh 4. Võ Ngọc Phú THẢM CỎ BIỂN LÀ GÌ? Cỏ biển là thực vật bậc cao di cư xuống nước Cỏ biển (Sea Grass) là một nhóm thực vật sống ở vùng nước trong và lặng sóng ven bờ biển, đặc biệt ưa thích vùng nước ven chân đảo và trong các vũng vịnh. Th m có bi nả ể là các lo i th c v t bi n có c u trúc ạ ự ậ ể ấ chính t ng t nh các lo i th c v t trên c n. Chúng có ươ ự ư ạ ự ậ ạ lá hình oval ho c hình đai, dài, m u xanh, m c thành ặ ầ ọ t ng đám nh c trên c n và n hoa nh xíu. ừ ư ỏ ạ ở ỏ H sinh thái th m c bi nệ ả ỏ ể  Th m c bi n cùng v i r n san hô và r ng ng p ả ỏ ể ớ ạ ừ ậ m n t o thành b 3 h sinh thái quan tr ng b c ặ ạ ộ ệ ọ ậ nh t vùng b . Th m c bi n đ c m nh danh là ấ ờ ả ỏ ể ượ ệ “r ng m a nhi t đ i d i bi n” vì tính ph c t p ừ ư ệ ớ ướ ể ứ ạ v c u trúc và tính đa d ng sinh h c đi kèm, ề ấ ạ ọ cũng nh năng su t sinh h c r t cao. 1 ha c ư ấ ọ ấ ỏ bi n m i năm t o ra 25 t n lá, đ cung c p th c ể ỗ ạ ấ ủ ấ ứ ăn cho 40.000 con cá, và 50 tri u đ ng v t không ệ ộ ậ x ng s ng nh , là n i sinh c c a rùa, dugong ươ ố ỏ ơ ư ủ và heo bi n. ể Mặc dù sống chung với cỏ biển có khá nhiều loài rong tảo, nhưng cỏ biển là thực vật có mạch- một kiểu thực vật bậc cao. Chúng tiến hoá từ các nhóm cỏ trước đây sống trên cạn thuộc họ Poaceae, nhưng sau đó thích nghi đầy đủ các kỹ năng sống ngập hoàn toàn dưới nước. Quá trình di cư xuống nước của tổ tiên cỏ biển bắt đầu từ khoảng 100 triệu năm trước trong đại dương Thetis (Địa Trung Hải cổ ) thảm cỏ biển không phải là rong tảo biển! Tảo cũng mọc ở biển, nhưng cỏ biển khác tảo ở một vài điểm: - Cỏ biển nở hoa, kết quả và có hạt - tảo sinh sản bằng bào tử. - Cỏ biển có rễ, lá độc lập và thân ở dưới đất gọi là thân rễ như các loại cỏ trên cạn khác. - Không giống tảo, cỏ biển là các loại thực vật có hệ mạch - chúng có một hệ thống mạch  Đi u ki n t n t i và phát tri nề ệ ồ ạ ể : c n ch t dinh d ng và ánh ầ ấ ưỡ sáng vì v y chúng th ng m c vùng ven bi n nhi t đ i và ôn ậ ườ ọ ở ể ệ ớ đ i t i vùng n c khá nông, s ch, đ chi u sáng t t và không có ớ ạ ướ ạ ộ ế ố tác đ ng sóng m nh.ộ ạ  Năng su tấ : là m t trong nh ng h sinh thái có năng su t cao ộ ữ ệ ấ nh t.Có đa d ng sinh h c và s n l ng sinh kh i l n. Đây là n i ấ ạ ọ ả ượ ố ớ ơ ng c c a nhi u lo i cá, tôm, cua và nhi u lo i h i s n khác.ụ ư ủ ề ạ ề ạ ả ả H sinh thái th m c bi nệ ả ỏ ể 1.CHUYểN HÓA NĂNG LƯợNG CủA Hệ  Cứ 1m 2 cỏ biển sử dụng năng lượng mặt trời quang hợp sản sinh ra 10 lít ôxy hòa tan/ngày cho nên đây là nơi thuận lợi cho sinh sản, ươm nuôi các giống hải sản và là những bãi hải sản quan trọng ven bờ  Nếu bảo vệ tốt cỏ biển thì cứ 400m 2 sẽ là nơi cung cấp khoảng 2000 tấn hải sản/năm. Tổng số loài cư trú trong cỏ biển thường cao hơn vùng biển bên ngoài 2-8 lần.  Vì được ví như rừng mưa nhiệt đới nên quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái thảm cỏ biển cũng giống như quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái rừng ở đất liền.  Vì có đủ lá, rễ, hoa, quả và hạt, chúng vẫn bảo tồn nguyên vẹn khả năng quang hợp như tổ tiên xa xưa của chúng trên cạn, tức là tạo ra chất hữu cơ từ khí cacbonic và nước dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời. Có thể nói “thảm cỏ biển là lá phổi của đại dương”. 2. XÍCH THứC ĂN TRONG Hệ • Trong hệ sinh thái thảm cỏ biển, cỏ biển là sinh vật tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời. • Là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái thảm cỏ biển. (Các thảm cỏ biển là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, góp phần quan trọng trong việc cung cấp thức ăn và nguồn giống hải sản cho vùng biển, đặc biệt đối với rùa biển, thú biển và cá biển.) Theo các nghiên cứu, cỏ biển có thể hấp thụ cácbon điôxit tương đương với các cánh rừng nhiệt đới và cũng là một phần quan trọng trong chuỗi thức ăn ở đại dương.  Thảm cỏ biển - môi trường lý tưởng ươm nuôi hải sản  Khoảng 75% diện tích cỏ biển làm thức ăn cho vi khuẩn, đó là một mắt xích trong chuỗi thức ăn ở đại dương, 25% khác là thức ăn trực tiếp của các loài động vật như cá nược, rùa xanh, cá, ốc sên và các loài giáp xác cũng như các loài chim như ngỗng và thiên nga. Các thảm cỏ biển là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, góp phần quan trọng trong việc cung cấp thức ăn và nguồn giống hải sản cho vùng biển, đặc biệt đối với rùa biển, thú biển và cá biển, đặc biệt là loài bò biển- loài thú biển quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. [...]... CủA Hệ SINH THÁI THảM Cỏ BIểN Các thảm cỏ biển là nơi sinh sống, đẻ trứng và trú ẩn  của nhiều loài sinh vật biển khác nhau như động vật  đáy, cá biển,  bò biển  Trong thảm cỏ biển có nhiều loài có giá trị kinh tế  cao sinh sống như ngó đen, ngó đỏ, hến, cua, tôm, hải  sâm  do có sinh lượng lớn, năng suất sinh học cao,  nên các loài cỏ biển tạo ra nguồn vật chất hữu cơ khá  lớn cho môi trường biển ven bờ. Rễ của cỏ biển phát ... biển và làm sạch nước ven biển  Các thảm có dưới biển thực sự là một trong các hệ sinh thái biển nông quan trọng nhất đối với con  người  Hệ sinh thái thảm cỏ biển  Hệ sinh thái cỏ biển là một trong những hệ sinh thái nhạy cảm và rất dễ bị tổn thương khi môi trường sống thay đổi  Nguyên nhân suy thoái: Do phú dưỡng nước biển,  bùng nổ của  tảo biển,  tăng độ đục của nước làm giảm ánh sáng trong biển,   các hoạt động phá hoại như nạo vét, khai thác bùn hoặc lấn biển,  ... của cỏ lá dừa đến nay đã bị thu hẹp chỉ còn 29-30%, có nơi chỉ còn 10% * GIảI PHÁP PHụC HồI  Các giải pháp bảo vệ cỏ biển là giảm lượng dinh dưỡng  thải vào nước biển và mức ô nhiễm, xây dựng các khu bảo  tồn biển và trồng lại cỏ biển Các tác giả ở Nhật Bản trình bày công nghệ mới tạo giống cỏ biển và gieo cấy xuống đáy biển để phục hồi thảm cỏ ở đó nhằm bảo toàn đa dạng di truyền các sinh vật biển. .. loài động vật đáy và 158 loài rong biển sống  trong và dưới thảm cỏ biển.    Cỏ biển có thể tạo ra cả một thảo nguyên dưới  nước chỉ với một vài loài, tuy nhiên các thảm cỏ biển vùng nhiệt đới thường được tạo thành từ  rất nhiều loài. Có khoảng 60 loài cỏ biển khác  nhau mọc thành những cánh đồng lớn ở cả biển nhiệt đới và ôn đới. Các cánh đồng cỏ này là nhà  của nhiều loàicá trong đó có cá ngựa, bò biển,   lợn biển,  cá nược, rùa xanh và cũng là môi ... Về vật lý, các thảm cỏ dưới biển bảo vệ bờ biển khỏi  sự xói mòn của sóng biển và thủy triều, về hóa học, nó  đóng vai trò quan trọng trong chu trình cung cấp dinh  dưỡng cho các loài sinh vật biển,  về sinh học, nó là  nơi cư trú cho các loài cá, các loài sinh vật biển có vỏ  như sò, cua, tôm và các động vật quý hiếm như bò  biển,  lợn biển,  rùa xanh  , bảo vệ các rặng san hô  biển và làm sạch nước ven biển  Các thảm có dưới biển thực sự là một trong các hệ ... cũng như trên thế giới, thảm cỏ biển Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng Theo một số nghiên cứu, diện tích thảm cỏ biển Việt Nam đã bị suy giảm từ 40% tới 60% Khánh Hòa vốn có các thảm cỏ biển rất phong phú kể cả về phương diện loài (9 loài/15 loài của cả nước), mật độ cỏ khá dày và diện tích phân bố khá rộng Trong những năm gần đây, cỏ biển bị giảm sút nghiêm trọng Các bãi cỏ rộng hàng trăm hecta... các hoạt động phá hoại như nạo vét, khai thác bùn hoặc lấn biển,   hoạt động đánh bắt quá mức * HIệN TRạNG CủA THảM Cỏ BIểN Mỗi năm toàn cầu mất gần 30% diện tích cỏ biển, với khoảng 110 km2 và tỷ lệ này đang gia tăng, đây là vấn đề hết sức nghiêm trọng Theo báo cáo điều tra cơ bản về quản lý tài nguyên môi trường biển của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam hiện có 15 loài cỏ biển sống trong các thảm cỏ có tổng diện tích 5.583 ha Các loài cỏ biển phát... lớn cho môi trường biển ven bờ. Rễ của cỏ biển phát  triển chằng chịt cắm sâu vào lớp đất bề mặt, làm  giảm tốc độ dòng chảy, tạo điều kiện cho bùn cát lắng  đọng, làm ổn định đáy, chóng xói mòn, là nơi ngụ cư  của nhiều loại sinh vật biển,  cung cấp oxy cho nước  biển,  tốc độ sinh sản sơ cấp của thảm có biển rất cao  Thảm cỏ biển cũng có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại của các loài cá sống trong các rạn san hô  Về vật lý, các thảm cỏ dưới biển bảo vệ bờ biển khỏi ... ven biển, ở đây chúng được che chở khỏi những cơn gió khô, hoạt động của sóng biển và các dòng chảy mạnh có thể gây ra sự xáo trộn bùn đáy trong nước Thảm cỏ biển là các loại thực vật biển có cấu trúc chính tương tự như các loại thực vật trên cạn Chúng nở hoa nhỏ xíu và có lá hình oval hoặc hình đai Chúng tạo thành các bãi cỏ ở cửa sông và vùng nước nông có đáy cát hoặc bùn ven biển Hầu hết có quan hệ. .. amin có S như Xistrin, Xistein, Ruthionin. Cỏ biển là thức  ăn của các loại động vật. Sau khi chết đi, xác thực vật,  động vật trả S lại cho đất.Ở đó, S lại được chuyển hóa.  Ngoài ra trong hệ sinh thái thảm cỏ biển còn tồn tại các chu trình vật chất khác như chu trình nước, chu trình photpho… 5. SỰ PHÂN HÓA TRONG KHÔNG GIAN, VÀ THEO THỜI GIAN  Bước đầu các nhà khảo sát đã phát hiện ra 125  loài động vật đáy và 158 loài rong biển sống  . nói thảm cỏ biển là lá phổi của đại dương”. 2. XÍCH THứC ĂN TRONG Hệ • Trong hệ sinh thái thảm cỏ biển, cỏ biển là sinh vật tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời. • Là sinh. thức ăn của hệ sinh thái thảm cỏ biển. (Các thảm cỏ biển là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, góp phần quan trọng trong việc cung cấp thức ăn và nguồn giống hải sản cho vùng biển, đặc. HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN NHÓM THỰC HiỆN 1. Mai Xuân Khang 2. Trương Thị Hiền 3. Hồ Thị Thùy Trinh 4. Võ Ngọc Phú THẢM CỎ BIỂN LÀ GÌ? Cỏ biển là thực vật bậc cao di cư xuống nước Cỏ biển

Ngày đăng: 12/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN

  • Slide 2

  • Hệ sinh thái thảm cỏ biển

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.CHUYểN HÓA NĂNG LƯợNG CủA Hệ

  • Slide 8

  • 2. XÍCH THứC ĂN TRONG Hệ

  • Slide 10

  • 3.CÁC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIểN VÀ TIếN HÓA.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 4. CHU TRÌNH SINH ĐịA HÓA CÁC CHấT

  • Slide 15

  • 5. SỰ PHÂN HÓA TRONG KHÔNG GIAN, VÀ THEO THỜI GIAN

  • Slide 17

  • 6. QUÁ TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH

  • Slide 19

  • *VAI TRÒ CủA Hệ SINH THÁI THảM Cỏ BIểN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan