Khángsinhtrongmôitrường
gây tổnhạiđếnthủysinhvật
trong hệsinhtháithủyvực
Thuốc khángsinh được sử dụng rộng rãi, không chỉ dùng để trị bệnh trên người,
mà còn sử dụng phổ biến trong chăn nuôi, như thức ăn nuôi cá để tránh thiệt hại do
vi khuẩn.
Kết quả gây nên ô nhiễm môitrường tự nhiên rộng lớn ở Châu Âu, khángsinh đã
được tìm thấy trong nước ngầm, nước uống và trong đất. Mặc dù phần lớn mối
quan tâm hiện nay liên quan đếnkhángsinh là tập trung vào sự kháng thuốc củ
a vi
khuẩn và những ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, nhưng sự hiện diện của
kháng sinhtrongmôitrường cũng có thể gây tác hại lên hệsinh thái.
Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã xác định tác động của khángsinh lên
vi khuẩn lam (cyanobacterium) và một loại tảo xanh, chúng là những sinhvật quan
trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho các hệsinhtháithủyvựctrong
chuỗi thức ăn. Năm loại thuốc khángsinh khác nhau (amoxicillin, erythromycin,
levofloxacin, norfloxacin và tetracycline)
được chọn vì chúng đã được phát hiện
trước đây trongmôitrường nước tự nhiên.
Trong môitrường tự nhiên, các sinhvật có khả năng sẽ tiếp xúc với hỗn hợp các
loại thuốc khángsinh khác nhau phát sinh từ các nguồn khác nhau, đó là lý do
quan trọng để nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của các loại khángsinh khác nhau.
Các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm độc tính của các loại khángsinh này, bao gồm
ảnh hưởng của từng loại kháng sinh, kế
t hợp nhiều loại khángsinh khác nhau và
tất cả 5 loại khángsinh cùng lúc. Để đánh giá độc tính, nồng độ thử nghiệm tương
đương với hàm lượng khángsinh đã được xác định trongmôitrường tự nhiên được
thêm vào dung dịch chứa các vi khuẩn cyanobacterium hoặc tảo xanh.
Kết quả cho thấy erythromycin là rất độc hại cho cả hai vi khuẩn cyanobacterium
và tảo, đến mức độ các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng nó có thể được phân loại là
"rất độc hại đối với thủysinh vật" theo quy định của EU về phân loại, ghi nhãn và
đóng gói các chất và hổn hợp. Nhìn chung, độc tính của tất cả các thuốc khángsinh
cao hơn đối với vi khuẩn cyanobacterium so với tảo xanh. Kết quả này đúng như
mong đợi, khi mà thuốc khángsinh được thiết kế để tiêu diệt vi khuẩn mụ
c tiêu.
Tuy nhiên, erythromycin và tetracyclin đều có độc tính cao đối với tảo, điều này
chứng minh rằng thuốc khángsinh có thể gây độc hại ngay cả đối với các sinhvật
không phải mục tiêu (vi khuẩn), chẳng hạn như các loài thực vật.
Để đánh giá ảnh hưởng của sự tương tác giữa các loại thuốc kháng sinh, các nhà
nghiên cứu sử dụng một "chỉ số kết hợp" (Combination Index). Nghiên cứu cho
cho thấy, trong hầu hết các tr
ường hợp, độc tính của thuốc khángsinh tăng lên khi
kết hợp với các khángsinh khác. Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng ngay cả khi
các hổn hợp khángsinh này ở nồng độ thấp trongmôi trường, chúng vẫn có thể
gây độc hại trên hệsinhthái khi phối trộn với các chất khác.
Cuối cùng, các nhà nghiên cứu tính toán "hệ số rủi ro" (risk quotients): nó là tỷ lệ
giữa nồng độ đo được trongmôitrường chia cho nồng độ không ảnh hưởng đế
n
sinh vật. Một tỷ lệ lớn hơn 1 được tìm thấy ở khángsinh erythromycin trên bề mặt
nước đối với vi khuẩn cyanobacterium và tetracyclin trong nước liên quan đến tảo
xanh; và trên một hỗn hợp của hai loại thuốc khángsinh này trong nước thải liên
quan đến cả vi khuẩn và tảo. Kết quả chứng minh rằng thuốc kháng sinh, ở dạng
riêng biệt hoặc ở dạng kết hợp, đều có thể gây ra những rủi ro ti
ềm năng cho các
sinh vậttronghệsinhtháithủy vực.
. Kháng sinh trong môi trường
gây tổn hại đến thủy sinh vật
trong hệ sinh thái thủy vực
Thuốc kháng sinh được sử dụng rộng. những ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, nhưng sự hiện diện của
kháng sinh trong môi trường cũng có thể gây tác hại lên hệ sinh thái.
Trong nghiên