1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA nghe

30 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

ống dẫn lò hơi Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận Ngày dạy: Ngày soạn : Bài mở đầu Tiết 1 Khái niệm về công nghiệp điện A. Mục tiêu: - HS nắm đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất. - Nắm đợc quy trình sản xuất và truyền tải điện năng. B. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các nhà máy điện, đờng dây truyền tải cao áp, hạ áp . . . - Mẫu vật về máy phát điện (nh đinamô xe đạp) - Mẫu vật về các dây dẫn, sứ - Mẫu vật về các tải tiêu thụ điện nh bóng đèn, quạt điện, bếp điện c. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Giới thiệu bài - Thông qua các tranh vẽ và mô hình về sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng, giáo viên giới thiệu nội dung bài học và tạo hứng thú học tập cho HS. Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lợng khác. VD: - Động cơ điện biến đổi điện năng -> cơ năng - Bàn là bếp điện biến đổi điện năng -> nhiệt năng - Đèn điện biến đổi điện năng -> quang năng - Điện năng đợc sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao. - Quá trình sản xuất truyền tải phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng tự động hoá, điều khiển từ xa. - Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện tử dân dụng nh tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị điện tử mới hoạt động đợc. - Nhờ có điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống sản xuất góp phần thúc đẩy cách mạng KHKT phát triển. Hoạt động 3. Tìm hiểu quá trình sản xuất điện năng. 2. Quá trình sản xuất điện năng - Để sản xuất điện năng ngời ta xây dựng các nhà máy điện. Trong nhà máy điện các dạng năng lợng nh nhiệt năng, thuỷ năng, năng lợng nguyên tử, quang năng, năng lợng gió đợc biến đổi thành điện năng nhờ các máy phát điện. - Máy phát điện sẽ phát ra điện năng cung cấp cho các nơi tiêu thụ. * Mô hình 1 nhà máy nhiệt điện Đa nhiên liệu Điện Tua bin Máy hơi nớc Phát điện phát ra Bơm nớc Hoạt động 4. Tìm hiểu truyền tải điện năng. 3. Truyền tải điện năng - Các nhà máy điện lớn thờng xây dựng ở nơi có sẵn các nguồn năng lợng phong phú nh mỏ than, thác nớc. Các vùng này thờng xa các khu vực tiêu thụ nhiều điện năng nên điện năng phải truyền tải đi xa bằng các đờng dây dẫn điện, các lới điện để đa điện năng tới các khu dân c, công nghiệp, các vùng nông nghiệp, công tr- ờng, nhà máy thành phố phân phối và cung cấp điện đến nơi tiêu thụ. Hoạt động 5. Hớng dẫn học bài. Cho học sinh trả lời theo các câu hỏi sau : 1) Vai trò của điện năng đối với đời sống và sản xuất ? 2) Các nhà máy điện thờng đợc xây dựng ở đâu?. 3) Điện năng thờng đợc truyền tải từ các nhà máy điện đến các nơi tiêu thụ nh thế nào? ************************************************* Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 1 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận Ngày dạy: Ngày soạn : Tiết 2 Điện năng - Tính u việt và tiết kiệm điện năng A. Mục tiêu : - HS hiểu đợc tính u việt của điện năng, lợi ích và giá trị của việc sử dụng điện năng. - Thấy rõ nhiệm vụ phải tiết kiệm điện năng. B. Chuẩn bị : C.Các hoạt động dạy học : 1. Tính u việt của điện năng. Điện năng có nhiều u điểm so với các dạng năng lợng khác : - Quá trình sản xuất truyền tải và sử dụng điện đợc thực hiện theo một công nghệ và thiết bị không phức tạp lắm, hiệu suất cao, tổn hao ít. - Các thiết bị điện thờng dễ sử dụng, dễ bảo quản, gọn đẹp có hiệu suất cao, ít ô nhiễm. - Điện khí hoá, cơ giới hoá & tự động hoá góp phần giải phóng sức lao động, tăng năng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm, cải thiện đời sống con ngời góp phần xoá bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn. 2. Tiết kiệm điện năng. - Giảm thời gian tiêu thụ điện năng vô ích nh động cơ chạy không, chiếu sáng không cần thiết hoặc quá thừa. - Lựa chọn các thiết bị điện sao cho sử dụng hết công suất, chọn đúng tiết diện và loại dây dẫn để giảm mất mát điện năng trên đờng dây tải điện. - Phát hiện và xử lý nhanh các sự cố về điện loại trừ kịp thời các hao tổn điện năng nh quá tải, rò điện. - Dùng các thiết bị tự động hoặc bán tự động để đóng mở mạch điện. Tóm lại: Ngời tiêu thụ ý thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm điện năng là có thể thực hiện đợc dễ dàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Tiết 3 Khái niệm về nghề điện A. Mục tiêu : - HS nắm đợc môn học kỹ thuật điện, nghiên cứu những gì? - Nắm đợc một số nghề trong ngành điện, đối tợng của nghề điện dân dụng. - Mục đích của nghề điện, một số công cụ lao động và các yêu cầu đối với nghề điện. B. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về nghề điện dân dụng. - Lập bảng giới thiệu về nghề điện, đối tợng, mục đích lao động của nghề điện. c. các hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Giới thiệu về môn kỹ thuật điện. - Kỹ thuật điện là lĩnh vực khoa học kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng các hiện tợng, quy luật điện và từ để sản xuất ra điện năng, truyền tải điện năng, chế tạo các vật liệu máy, thiết bị điện, sử dụng điện phục vụ đời sống và sản xuất. - Môn học kỹ thuật điện sẽ đợc tiến hành ở 3 khâu: Bài giảng lý thuyết, bài thực hành, tham quan thực tế ở xởng hoặc cơ sở sản xuất. Hoạt động 2. Các nghề trong ngành điện. a. Sản xuất truyền tải và phân phối điện - Đây là lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp thuộc tổng công ty điện Việt Nam và của các cơ sở điện địa phơng, đảm bảo xây lắp, vận hành các nhà máy điện, hệ thống truyền tải và cung cấp điện đến từng hộ tiêu thụ. b.Chế tạo vật t thiết bị điện - Đây là lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp, đảm bảo sản xuất chế tạo các loại máy điện, khí công cụ điện, thiết bị đo lờng, bảo vệ, điều khiển các vật t thiết bị Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 2 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận c. Đo lờng, điều khiển, tự động hoá qúa trình sản xuất là những hoạt động rất phong phú tạo nên các hệ thống, máy sản xuất, dây chuyền tự động nhằm tự động hoá quá trình sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Hoạt động 3. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng. Nghề điện dân dụng rất đa dạng. Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống, sản xuất của các hộ tiêu thụ Hoạt động 4. Đối tợng của nghề điện dân dụng. - Nguồn điện xoay chiều, một chiều điện áp thấp dới 380V - Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ - Các thiết bị gia dụng: quạt, máy bơm, máy giặt - Các khí cụ điện đo lờng và bảo vệ Hoạt động 5. Mục đích lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt VD: lắp đặt hệ thống chiếu sáng công cộng, gia đình - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt - Bảo dỡng vận hành, sửa chữa, khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện tử. Hoạt động 6. Công cụ lao động. - Dụng cụ đo, kiểm tra nh bút: bút thử điện, đồng hồ đo điện - Dụng cụ cơ khí: kìm điện, máy khoan, mỏ hàn, . - Các sơ đồ bản vẽ bố trí và kết cấu thiết bị - Các dụng cụ an toàn lao động Hoạt động 7. Môi trờng hoạt động của nghề điện. - Việc lắp đặt, sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng thờng tiến hành ngoài trời, trên cao, lu động gồm khu vực có điện rất nguy hiểm. - Công tác bảo dỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất các thiết bị th- ờng tiến hành trong nhà. Hoạt động 8. Yêu cầu đối với nghề điện. - Tri thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện nh nguyên lý hoạt động, đặc tính vận hành, sử dụng kỹ thuật an toàn điện, các quy trình kỹ thuật. - Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng đo lờng, sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị và mạng điện. - Sức khoẻ. Hoạt động 9. Triển vọng của nghề điện dân dụng. - Nghề điện luôn phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 3 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận Ngày dạy: Ngày soạn : Chơng I an toàn lao động trong nghề điện Tiết 4 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con ngời A. Mục tiêu : - Hiểu đợc tác động nguy hiểm và các yếu tố làm tăng mức nguy hiểm của dòng điện khi chạy qua cơ thể con ngời. - Có khái niệm về an toàn điện, cách phát hiện dòng điện an toàn. b. Chuẩn bị : c. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Điện giật. Khi ngời chạm vào điện sẽ có dòng điện chạy qua ngời gây ra hiện tợng điện giật. - Điện giật tác động tới hệ thần kinh và bắp cơ - Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ơng làm rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn nên ngời bị điện giật thở hổn hển, tim đập nhanh. Nếu dòng điện lớn trớc hết là phổi rồi đến tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng bị ngạt vì vậy nếu kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết có thể cứu sống nạn nhân. - Dòng điện làm co rút, tê liệt các cơ bắp gây cảm giác đau nhức. Ngời bị điện giật không thể tự rút ra khỏi nơi chạm điện Hoạt động 2. Mức độ nguy hiểm của điện giật. Tai nạn về điện phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Đờng đi của dòng điện qua cơ thể - Thời gian dòng điện qua cơ thể con ngời - Điện trở của ngời - Tần số dòng điện - Điện áp đặt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Tiết 5 Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. Các quy tắc an toàn khi lắp đặt và vận hành điện. A. Mục tiêu: - Nắm đợc các nguyên nhân gây ra tai nạn về điện và các qui tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện. B. Nội dung: I. Những nguyên nhân gây ra tai nạn về điện. 1. Do chạm vào vật mang điện. - Có thể do chỗ làm việc chặt hẹp hoặc bộ phận có điện không đợc che kín, vô ý chạm phải. 2. Do tiếp xúc với bộ phận kim loại vốn không mang điện nhng do bộ phận cách điện bên trong bị hỏng trở thành có điện. 3. Do phóng điện hồ quang. - Nếu khoảng cách giữa ngời và các phần mang điện áp cao quá gần hoặc khi đóng cắt không đúng quy trình, các dao cách ly mang điện áp cao sẽ có tia lửa điện phát sinh làm cho ngời bị hỏng. Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 4 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận 4. Do điện áp bớc. - Khi dây dẫn có điện rơi xuống đất, điện thế phân bố trong đất không đều, giữa 2 chân của ngời có một điện áp bớc tạo nên dòng điện qua ngời và gây tai nạn. II. Các qui tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện. (Các phơng pháp phòng tránh tai nạn điện giật) 1. Ch làm việc đủ rộng để tránh va chạm trực tiếp. 2. Phải cắt nguồn điện (bằng công tắc hoặc cầu trì) dùng bút thử điện để biết chắc dây pha đã bị cắt điện và dây trung hoà không có điện trớc khi sửa chữa hoặc di chuyển các thiết bị điện. 3. Trong trờng hợp bắt buộc phải làm việc với các phần tử mang điện nhất thiết phải có các phơng tiện bảo hiểm nh ghế gỗ khô, thảm cao su, kìm cách điện. 4. Đối với các thiết bị mới đa vào sử dụng hoặc sau một thời gian dài mới sử dụng lại nhất thiết phải kiểm tra về điện trớc khi dùng. 5. Thờng xuyên kiểm tra hệ thống nối đất. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Tiết 6 Các thiết bị và biện pháp an toàn A. Mục tiêu: - Nắm đợc tác dụng của các dụng cụ, thiết bị, phơng pháp bảo vệ an toàn điện thông thờng. B. Nội dung. 1. Nối đất bảo vệ. a. Mục đích nối đất bảo vệ là để hạ thấp điện áp của thiết bị không mang điện trị số an toàn (so với đất) khi xảy ra hiện tợng chạm vỏ. b. Hình thức nối đất. - Nối đất tập trung khi có nhiều máy vận hành, nối nhiều vỏ thiết bị với nhau và có chung một cọc nối đất. - Nối đất hình lới: là hình thức nối nhiều cọc nối đất với nhau tạo thành màng lới dới đất. 2. Nối trung tính bảo vệ. - Nối phần kim loại không mang điện của máy móc và các thiết bị điện với dây trung tính của mạch điện. Nối trung tính bảo vệ thực hiện trong mạch 3 pha bốn dây có điểm trung tính nối đất. Tác dụng của nối trung tính bảo vệ là tạo điều kiện đoản mạch (khi xảy ra hiện tợng chạm vỏ, khi đó mạch điện sẽ bị ngắt tức khắc). 3. Các biện pháp an toàn khác. - Tuỳ theo mức độ nguy hiểm mà ngời vận hành sửa chữa các thiết bị điện cần phải đợc trang bị các phơng tiện bảo vệ an toàn nh sau: + Kìm cách điện đợc dùng trong mạng điện điện áp thấp, tay cầm đợc bọc cao su cách điện. + Gậy cách điện đợc dùng để đóng cầu dao cách ly trong mạng điện áp cao hoặc dùng để mắc nối đất lu động các đờng dây khi sửa chữa. + Tấm cao su và giá cách điện để ngăn cách đất với ngời để đấu, nối các thiết bị đang có điện. Khi làm việc ở nơi có điện áp cao phải có găng tay và ủng cao su. + Gậy chỉ điện thế: dùng để kiểm tra xem thiết bị có điện hay không ở mạng trên 1000V. Khi mạng điện dới 1000V để kiểm tra thiết bị ngời ta dùng bút thử điện, đèn báo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngy son: 14/03/2010 Ngy dy: 24/03/2010 Tiết 7 một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện I. Mục tiêu : - Hs hiểu và nắm đợc 1 số biện pháp khi có tai nạn điện - Biết cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện, nắm đợc phơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 5 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận - Rèn ý thức, phẩm chất tốt thực hiện công việc cẩn thận, chính xác II- Chuẩn bị: -Tranh vẽ tình huống nạn nhân bị tai nạn điện. -Tranh vẽ cách sơ cứu nạn nhân. III-Tiến trình: A- Tổ chức. B- Kiểm tra. 1- Điện giật gây nguy hiểm nh thế nào đối với cơ thể ngời. 2- Nêu các nguyên nhân của tai nạn điện. C- Bài mới I. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 1) đối với điện áp cao. Gv: Trơng hợp này phải thông báo khẩn trơng cho trạm điện, chi nhánh điện cắt điện từ cầu dao trớc. tới gần sơ cứu, vì nơi điện áp cao gần khoảng điểm chạm đất sẽ có điện áp bớc nguy hiểm đến ngời cứu. 2) Đối với điện hạ thế. a) Nạn nhân đứng dới đất, tay chạm vào vật mang điện. VD: Chạm tủ lạnh, bàn là, máy giặt, quạt, ?Cách giải thoát ntn? - Cắt cầu dao, phích cắm, cầu chì, công tắc. ? Nếu không có các thiết bị đó ta phải làm gì? - Cắt dòng điện bằng dao, kìm có lót cách điện tốt vỏ, cán. ? Trờng hợp nếu không có cách nào khác ta phải làm gì ? -Nắm phần áo khô của nạn nhân hoặc dùng áo khô của mình lót tay để kéo nạn nhân khỏi dòng điện. * L u ý : Không kéo trực tiếp bằng tay, không tiếp xúc với cơ thể trần của nạn nhân. b) Ngời nạn nhân ở trên cao chữa điện. * L u ý : phải có ngời đón nạn nhân khỏi rơi xuống đất. c) Dây điện bị đứt rơi vào ngời nạn nhân. -Dùng sào tre,gỗ khô gạt đây điện ra khỏi nạn nhân. -Lót tay bằng giẻ khô kéo nạn nhân khỏi nơi chạm điện. * L u ý: Ngời cứu phải có ván gỗ khô để đứng. Gv: Trong trờng hợp đoản mạch đờng dây, bằng cách dùng 1 dây trần mềm 2 đầu buộc 2 vật nặng ném lên cho vắt qua 2 dây điện gây nổ cầu chì ở đầu nguồn Gv nhấn mạnh : -Đối với điện áp cao chờ cắt điện. -Không chạm hoặc mất thăng bằng ngã vào phần tử mang điện. -Tuyệt đối không đợc tiếp xúc với cơ thể trần của nạn nhân khi có dòng điện. II. Sơ cứu nạn nhân. 1) Nạn nhân vẫn tỉnh ( Không có thơng tích )cần theo dõi 2) Nạn nhận bị ngất ? Trờng hợp này phải làm ntn? - Cần kịp thời tìm phơng pháp cứu chữa, làm thông đờng thở bằng hô hấp nhân tạo. a) Làm thông đờng thở Gv: Treo sơ đồ H17/STL giải thích cách tiến hành làm thông đờng thở L u ý : Tránh mũi, miệng nạn nhân chạm đất. - Phải lấy đờm, rãi trong miệng nạn nhân ra b) Hô hấp nhân tạo ( có 3 pp) * Phơng pháp 1: ấn ngực khi có 1 ngời cứu (Gv treo hình vẽ ) ? Nêu các bớc tiến hành của phơng pháp ấn ngực ? - Cạy miệng nạn nhân để họng mở ra, đầu nghiêng. - Các động tác đẩy hơi ra ,hút khí vào đều đặn tới khi nạn nhân tỉnh . * Phơng pháp 2: Co duỗi tay Gv treo hình vẽ - học sinh quan sát ? Nêu các bớc tiến hành ? Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 6 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận -Các động tác đều đặn theo nhịp thở - Cần có sức khoẻ để tiến hành cấp cứu *Phơng pháp 3: Hà hơi thổi ngạt Gv: đây là phơng pháp đơn giản, hiệu quả cao,ngời cứu dễ thực hiện và kiểm tra đợc nhịp thở của nạn nhân. -Thổi vào mũi -Thổi vào miệng L u ý : Hai phơng pháp này các bớc chung: -PP thổi vào mũi càn miệng nạn nhân ngậm chặt. - Phơng pháp thổi vào miệng cần bịt kín mũi nạn nhân. * Xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Gv: khi nạn nhân bị ngất thờng tim không hoạt động. Cần phải xoa bóp tim ngoài lồng ngực kết hợp hô hấp (2 ngời cứu ). D - Củng cố: ? Khi gặp nạn nhân bị tai nạn điện cần phải làm gì ? ? Khi giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện cần chú ý gì ? ? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu nạn nhân ? E - H ớng dẫn về nhà: - Học theo mục đã ghi. -Chuẩn bị: Sào, ván gỗ, giẻ khô,đồ thực hành vào tiết sau. Ngy son: Ngy dy: Tiết : 8 thực hành: Sử dụng các dụng cụ an toàn A - MC TIấU: - HS bit s dng mt s dng c c bn trong lp t in. - Cú k nng s dng v s dng nhng dng c ú linh hot. B - CHUN B: - Cỏc dng c: Kỡm in, tua vớt, khoan tay, khoan in, thc o m, Panme. C - THC HNH: 1) Vch du: * Phng phỏp vch du: - Khi vch du ta phi chỳ ý iu gỡ? (Chn vch chun, cnh chun hoc mt chun lm cn c xỏc nh v trớ, kớch thc cũn li ca sn phm) * HS thc hnh: GV v s lp dng (1 in, 1 cụng tc, 1 cu chỡ, theo kớch thc ca bng g lờn bng) * HS tin hnh vch du cỏc thit b trờn bng g, cỏc l khoan (khoan mi, khoan xuyờn thng) * Hng dn HS chn mt cnh bng g lm chun. Xỏc nh v trớ ca cu chỡ, in, cụng tc. Xỏc nh cỏc l khoan trờn bng in, l vớt c nh bng in vo tng, l vớt c nh cỏc thit b trờn bng in, l khoan i dõy (lun dõy) 2) Hc sinh thc hnh: - Khoan cỏc l nh ó ly du trờn. - GV hng dn HS thc hin: Khoan mi dựng mi khoan 2mm khoan cỏc l dựng bt cỏc thit b in vo bng in. Khoan xuyờn dựng mi khoan 5mm khoan xuyờn cỏc l vớt c nh bng in vo tng, l i dõy. - Cỏch tin hnh: + Kộp cht, c nh bng g. H mi khoan xung sỏt chi tit chớnh tõm l ỳng vi u nhn mi khoan, nõng mi khoan, cho mỏy chy. Tin hnh khoan. + iu chnh mi khoan tin u v duy trỡ quỏ trỡnh ct liờn tc, Nu mi khoan sõu, cn nõng mi khoan lờn thng xuyờn. Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 7 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Tiết 9-10 Thực hành Cứu ngời bị tai nạn điện A. Yêu cầu: 1) Giải thoát nạn nhân khỏi dòng điện trong một số tình huống điển hình. 2) Sơ cứu đợc nạn nhân. B. Chuẩn bị: 1)Tranh vẽ một số tình huống ngời bị điện giật. 2)Tranh vẽ các phơng pháp hô hấp nhân tạo. 3) Một số dụng cụ để cứu ngời bị điện giật. (Sào, ván gỗ khô, giẻ khô ) C. Nội dung thực hành: 1. Giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện. GV ra tình huống, yêu cầu HS thực hiện. Mọi dụng cụ không đợc sắp sẵn, để giải thoát nạn nhân HS phải tìm dụng cụ trong phòng để tiến hành công việc. 2.Tiến hành sơ cứu nạn nhân. - Giả thiết các tình huống nạn nhân bị ngất cần hô hấp nhân tạo. - Chia nhóm để học sinh tập làm, mỗi nhóm từ 4-5 em. GV hớng dẫn1 nhóm làm mẫu. - Các nhóm khác theo dõi làm theo các thao tác cơ bản. - GV quan sát, uốn nắn sửa chữa phân tích tác dụng của các phơng pháp. 3.Tổng kết thực hành. - Phải biết quan sát tình huống xử lý nhanh tình huống, giải thoát nạn nhân khỏi mạch điện. - Thực hành thành thạo các động tác cơ bản của hô hấp nhân tạo. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Ch ơng II Mạng điện sinh hoạt Tiết 11: Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt A. Mục tiêu : - Có khái niệm chung về các loại mạng điện và nắm vững các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. B. Nội dung: 1. Khái niệm. - Mạng điện sinh hoạt có thể là mạng 2 dây hoặc 4 dây. Mạng 2 dây gồm 1 dây pha và một dây trung tính đợc mắc nh sau: Từ dây pha qua công tơ, qua cầu chì đặt ở dây pha rồi đi theo các ngả tuỳ theo yêu cầu. - Mạng điện 4 dây gồm 3 dây pha và một dây trung tính để cung cấp cho cụm dân c đợc mắc nh sau: Dây qua công tơ, qua các cầu chì đặt ở dây pha sau đó đi các ngả. Mỗi ngả có 1 dây pha và 1 dây trung tính. - Có 2 loại điện áp: + Điện áp pha (127V hoặc 220V) + Điện áp dây (220V hoặc 380V) 2. Bảng điện. - Bằng gỗ hoặc nhựa đợc đặt ở vị trí thuận tiện và khô ráo trên đó gắn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ. 3. Kẹp dây bằng sứ. Gồm 2 phần thân và nắp có lỗ tròn để bắt vít. Trên thân có rãnh để đặt dây. Dây dẫn đợc đặt ở rãnh giữa nắp và thân đợc xiết chặt bằng vít. Kẹp sứ giữ cho dây thẳng và khoảng cách giữa các dây đều nhau. 4. Cách buộc dây trên puli sứ. - Để kéo dây ngời ta dùng puli sứ và dây đồng (dây nhôm) để buộc dây dẫn vào cỗ sứ. a) Kiểu hãm đơn Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 8 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận b) Kiểu hãm kép c) Cách buộc dây ở puli hãm * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Tiết 12: dây dẫn và dây cáp A. Mục tiêu: - Hiểu đợc công dụng của vật liệu cách điện, dẫn điện. Nắm đợc đặc điểm của một vài loại dây dẫn. B. Nội dung : I. Dây cáp và dây dẫn điện. - Đợc dùng để truyền tải và phân phối điện năng đợc chế tạo từ 3 vật liệu chính là đồng nhôm và dây thép 1. Dây dẫn điện. - Cấu tạo gồm lõi và vỏ : a) Lõi: là bộ phận chính bằng kim loại (thờng là nhôm, đồng). Lõi có thể là một sợi dây hoặc nhiều sợi se lại. b) Vỏ cách điện: để cách điện giữa các lõi với nhau. c) Phân loại: dựa vào lớp vỏ cách điện: - Dây có bọc cách điện. - Dây trần (chỉ có lõi). - Dựa theo vật liệu làm lõi có dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có: + Dây đơn: chỉ có một lõi. + Dây đôi: có 2 lõi cách điện với nhau. + Dây cứng: là dây lõi chỉ có một sợi. + Dây mềm: loại dây có nhiều sợi se lại. 2. Dây cáp điện. a) Là loại dây dẫn có một hai hay nhiều loại sợi đợc bện chắc chắn và đợc cách điện với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung chịu đợc điện áp lớn và lực kéo lớn. b) Cấu tạo: - Vỏ cách điện dùng để cách điện giữa các dây dẫn với nhau và giữa dây dẫn với đất. - Vỏ bảo vệ kín thờng dùng để bảo vệ cáp khỏi bị ẩm, thờng bằng chì, chất dẻo, hay cao su. - Để tránh h hỏng về cơ khí ngời ta bọc ngoài cáp bằng băng sắt hay dây sắt tráng kẽm. II. Vật liệu cách điện. 1. Vật liệu cách điện đợc dùng để cách ly các phần dẫn điện với nhau và giữa các phần điện với phần không mang điện khác. 2. yêu cầu của vật liệu cách điện: độ bền, cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và độ bền cơ học cao. 3. Một số vật liệu cách điện. Sứ, cao su lu hoá, chất cách điện tổng hợp tơng tự, các ebôlit, chất cách điện cho dây dẫn, poli, kẹp sứ, đế cầu. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Thực hành Tiết 13-16: nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện A. Yêu cầu: - Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện. - Biết nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn điện. B. Chuẩn bị : 1. Vật liệu: - Dây bọc cách điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi. Mỗi loại 2 sợi 30 cm. - Giấy ráp, băng cách điện. 2. Dụng cụ: - Dao, kéo, kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 9 Giáo án nghề điện dân dụng Trờng THCS Trực Thuận C. Nội dung thực hành: I. Nối thẳng. 1. Đối với 2 dây dẫn bọc đơn, lõi 1 sợi - Bóc bỏ vỏ cách điện và làm sạch đầu dây từ 6-10 cm. - Dùng kìm điện mỏ tròn xoắn 2 đầu dây với nhau vài vòng. - Dùng kìm điện mỏ tròn giữ chặt chỗ đã xoắn, kìm điện vặn từng đầu dây cuốn từng vòng lần lợt và dây kia từ 5-8 vòng. - Xiết chặt. - Dùng 2 kìm cặp các vòng ngoài cùng và vặn ngợc chiều nhau. Nếu cần ta hàn ngấu thiếc. - Cuốn băng cách điện kín mối nối. 2. Nối thẳng hai dây bọc đơn lõi nhiều sợi. - Bóc vỏ cách điện ở 2 đầu dây khoảng 12 - 15 cm, tách từng sợi và làm sạch bằng giấy ráp. - Đan chéo các sợi ở 2 đầu dây. - Cuốn lần lợt từng sợi dây này vào lõi sợi dây kia. - Nếu cần độ bền và độ dẫn điện cao phải hàn ngấu thiếc. - Quấn băng cách điện kín mối nối. II. Nối phân nhánh. 1. Nối phân nhánh 2 dây dẫn bọc đơn, lõi một sợi. - Gọt vỏ cách điện và làm sạch. + Dây chính dài 1,5-2 cm. + Dây nhánh dài 8cm. - Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính, 1 kìm giữ chặt. Kìm kia quấn đầu dây nhánh vào dây chính. - Hàn thiếc chỗ mối nối. - Quấn băng cách điện chỗ mối nối. 2. Nối phân nhánh 2 dây bọc đơn lõi nhiều sợi. - Gọt vỏ cách điện + Dây chính dài 3-4 cm + Dây nhánh 10-12 cm - Làm sạch bằng dao hoặc giấy ráp - Tách đầu dây nhánh thành 2 phần, quấn sang 2 phía của dây chính theo 2 chiều ngợc nhau - Cuốn băng cách điện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn : Thực hành Tiết 17 - 19: Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây A. Mục tiêu : - HS nắm vững phơng pháp nối dây ở hộp nối dây hàn và cách điện mối nối. - Nối đợc một số mối nối ở hộp nối dây. - Hàn và cách điện mối nối bằng băng dính cách điện và ống ghen. B. Chuẩn bị : 1. Vật liệu : - Dây lõi đơn 300mm x 2 sợi. - Dây lõi nhiều sợi 300 mm x 2 sợi. - Một số thiết bị: công tắc, phích cắm, ổ cắm. - Giấy ráp, vật liệu hàn, băng dính . 2. Dụng cụ: - Dao, kéo, kìm, tua vít, mỏ hàn C. Nội dung thực hành: 1. Nối dây dẫn ở hộp nối dây. - Khi nối dây dẫn với các thiết bị khác của mạng điện trong trờng hợp mối nối không yêu cầu cao về cơ học nh chịu lực căng, sức kéo thì ngời ta dung hộp nối dây. 2. Trình tự thực hiện. a) Bóc vỏ cách điện, dùng dao hoặc kìm cắt bỏ lớp cách điện ở đầu dây 1 đoạn b) Làm sạch lõi Giáo viên : Hoàng Văn Học Tổ khoa học tự nhiên 10 [...]... về điện, cơ khí của quạt để có biện pháp sửa chữa - Sửa chữa đợc một vài hiện tợng h hỏng đơn giản b Nội dung Những h hỏng thờng gặp và cách khắc phục: 1/ Quạt bị kêu - Khi quạt làm việc bình thờng chỉ nghe thấy tiếng kêu vo vo nhỏ do ma sát ở ổ đỗ & không khí chạm vào cánh gây ra Khi quạt bị kêu có thể do nguyên nhân sau: a) Quạt đặt không cân nên khi rung đệm kê cộng hởng sinh tiếng kêu Khi đó ta đặt

Ngày đăng: 12/07/2014, 00:01

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w