Nội dung thực hành: 1/ Tháo lắp.

Một phần của tài liệu GA nghe (Trang 28 - 30)

1/ Tháo lắp.

- Tìm hiểu số liệu kĩ thuật, chức năng từng chi tiết.

- Kiểm tra quạt trớc khi tháo (ốc vít, độ trơn của rôto, độ cách điện). Kiểm tra điện áp nguồn đã phù hợp cha.

- Sau khi kiểm tra thấy tốt, đa điện vào cho quạt chạy thử.

- Tháo từng bộ phận, chú ý sắp đặt dụng cụ trật tự. Các chi tiết đợc tháo ra xếp theo thứ tự tránh nhầm lẫn. Khi tháo tránh va chạm làm hỏng dây quấn.

- Quan sát cấu tạo từng chi tiết bạc, ổ bi, tuốc năng, rôto, stato.

- Lắp quạt lại theo thứ tự ngợc lại. Lúc tháo (chi tiết nào tháo sau lắp trớc). - Tiến hành thử quạt nh ban đầu. Nếu tốt đóng điện cho quạt chạy thử.

2/ Nhận xét.

- Nhận xét tình trạng làm việc của quạt. - ổ bạc và trục quạt có bị mòn hay không.

- Dây cuốn và giấy cách điện còn tốt hay đã kém chất lợng.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn :

Tiết 66 - 67

Thực hành

Bảo dỡng quạt bàn

a. Yêu cầu:

- Biết cách bảo dỡng quạt bàn.

- Phát hiện những h hỏng về điện, cơ khí của quạt để có biện pháp sửa chữa. - Sửa chữa đợc một vài hiện tợng h hỏng đơn giản.

b. Nội dung

Những h hỏng thờng gặp và cách khắc phục:

1/ Quạt bị kêu.

- Khi quạt làm việc bình thờng chỉ nghe thấy tiếng kêu vo vo nhỏ do ma sát ở ổ đỗ & không khí chạm vào cánh gây ra. Khi quạt bị kêu có thể do nguyên nhân sau:

a) Quạt đặt không cân nên khi rung đệm kê cộng hởng sinh tiếng kêu. Khi đó ta đặt ra chỗ khác sẽ hết.

b) Quạt bị kêu & rung có thể do cánh bị lệch. Nhìn vào vòng cánh sẽ thấy rõ mức không cân bằng, ta cần thay cánh.

c) Bạc bị dơ hoặc mòn không đều. Khi quạt làm việc có tiếng kêu cơ khí khá rõ. Cách khắc phục. Thay bạc hoặc vùng bi mới hoặc đảo vị trí bạc, vòng bi.

d) Quạt bị sát cốt do rô to chạm vào stato khi đó kèm theo tiếng kêu quạt bị nóng và quay chậm. Cách khắc phục: Cân lại tâm rôto. Nếu do bạc, bi mòn hay trục bị cong cần thay mới.

2/ Quạt chạy chậm và nóng.

a) Do sát cốt.

b) Do bạc khô dầu, ổ bi bị mỡ. Tra dầu mỡ quạt sẽ làm việc tốt. c) Điện áp không đủ có thể dùng MBA để nâng điện áp.

d) Do sít bạc theo chiều trục hoặc sít bạc theo đờng kính (khi thay mới) cần chỉnh lại cho khỏi bị sít. Nếu bạc thay không đúng cỡ thì thay loại bạc thích hợp để giữa ổ trục và ổ đỡ có độ dơ thích hợp.

e) Do thay cánh mới lớn hơn cánh cũ cần thay cánh khác. f) Do cuốn lại dây bằng cỡ nhỏ hơn cũ. Cần cuốn dây lại. g) Bị chập vòng trong bối dây. Cần phải thay thế bối dây 3/ Quạt bị rung

a) Do trục bị cong vì đổ hay tháo lắp gỡ mạch quá. Ta cần phải xem cân lại trục. b) Khe hở giữa rô to & stato không đều nhau cần chỉnh lại.

c) Bạc bị quá mòn cần thay bạc mới.

d) Cánh quạt không cân bằng hay lắp không đúng tâm.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn :

Tiết 68 - 69 ôn tập a. mục tiêu :

- Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học.

- Ôn tập lại các kiến thức về phần máy biến áp & động cơ điện.

b. Nội dung.

Câu hỏi ôn tập:

1/ Cấu tạo của máy biến áp. - Lõi thép.

- Cuộn dây. - Vỏ máy.

2/ Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha.

3/ Một số h hỏng thờng gặp và cách khắc phục ở MBA. a) H hỏng trong quá trình chế tạo.

b) H hỏng do sử dụng.

- Nổ cầu chì do quá tải hay chập mạch. - Mất điện vào MBA

- Hiện tợng chạm vỏ hay do các dây dẫn chạm vào nhau. - Hiện tợng dây nóng quá mức quy định.

4/ Sử dụng và bảo quản MBA dùng trong gia đình.

5/ Công dụng và phân loại động cơ điện xoay chiều 1 pha. - Động cơ không đồng bộ 1 pha có vòng ngắn mạch.

- Động cơ không đồng bộ 1 pha có phần dây phụ và tụ điện. 6/ Cấu tạo động cơ điện xoay chiều 1 pha.

- Stato. - Rô to.

+ Rô to lồng sóc. + Rô to dây quấn.

7/ Nguyên lí làm việc của động cơ điện xoay chiều một pha. 8/ Sử dụng và bảo quản động cơ điện xoay chiều một pha. 9/ Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của quạt bàn.

10/ Cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy bơm nớc1. 11/ Cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy sấy tóc. 12/ Cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy giặt.

13/ Sử dụng, bảo dỡng quạt bàn, máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy giặt. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Ngày dạy: Ngày soạn :

Tiết 70 : kiểm tra Đề bài:

Câu 1: Nêu các yêu cầu của mối nối. Câu 2: Nêu nguyên lý làm việc của MBA. Câu 3: Động cơ điện là gì.

Đáp án:

Câu 1(3đ): Nêu các yêu cầu của mối nối.

- Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối phải nhỏ để dũng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy cỏc mặt tiếp xỳc phải sạch, diện tớch tiếp xỳc đủ lớn và mối nối phải chặt.

- Cú độ bền cơ học cao; Phải chịu được sức kộo, cắt và sự rung chuyển.

- An toàn điện: Mối nối phải được cỏch điện tốt, khụng sắc làm bong lớp cỏch điện.

Câu 2(4đ): Nêu nguyên lý làm việc của MBA.

2. Nguyên lý làm việc của MBA.

- Máy biến áp gồm:

+ Cuộn dây sơ cấp có N1 vòng.

+ Cuộn dây thứ cấp có N2 vòng đợc cuốn trên một lõi thép kín.

- Khi nối cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 và dòng I1, chạy trong cuộn sơ cấp sẽ sinh ra từ thông trong lõi thép. Do mạch từ khép kín nên từ thông này biến thiên sang cuộn thứ cấp sinh ra 1 suất điện động xoay chiều E2. Hai đầu cuộn thứ cấp có 1 hiệu điện thế U2.

- Tỷ số k = N1 = U1

N2 U2 gọi là tỷ số biến áp.

Trong N1, N2 là số vòng của cuộn dây sơ cấp & thứ cấp.

- Nếu U2>U1 thì tỷ số biến áp k<1 máy biến áp đó gọi là máy tăng thế. - Nếu U2<U1 thì tỷ số biến áp k>1 MBA đó gọi là máy giảm thế.

Câu 3(3đ): Nêu khái niệm và công dụng của động cơ điện.

Một phần của tài liệu GA nghe (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w