1. Nguyên lý cơ bản.
Hình mô tả đơn giản động cơ không đồng bộ một pha bao gồm: - Nam châm chữ U.
- Một khung dây abcd.
- Cả hai đều có thể quay quanh trục của chúng. Đờng sức từ của nam châm có chiều từ cực bắc (N) sang cực nam (S)
Khi ta quay nam châm theo chiều mũi tên với vận tốc n1, khung dây abcd (gọi là rô to) sẽ tự động quay theo với vận tốc n2 (n2<n1) ta giải thích hiện tợng này nh sau:
- Khi nam châm quay từ trờng nam châm quay theo. Từ trờng quay làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây khép kín abcd. Dòng điện cảm ứng này làm xuất hiện 1 từ trờng chống lại từ trờng quay của nam châm. Do nam châm đợc quay nhờ tác động của lực bên ngoài nên khung dây phải quay theo chiều quay của từ trờng nam châm. Giả sử n2=n1 lúc đó khung dây có tốc độ quay bằng tốc độ quay của nam châm thì trong khung dây lại không xuất hiện dòng cảm ứng. Lực điện từ bằng 0 nên khung dây lại quay chậm lại, do đó n2 < n1.
2. Nguyên lý làm việc ở động cơ không đồng bộ một pha.
- ở động cơ không đồng bộ một pha. Để tạo ra từ trờng ngời ta cho dòng điện chạy vào các cuộn dây cuốn trên các cực lồi của stato.
- Lúc đầu động cơ không đồng bộ một pha không tự động khởi động đợc vì cha có từ trờng quay. Nếu tác dụng vào rô to 1 lực thì nó tiếp tục quay theo chiều của lực đẩy ban đầu đó.
- Muốn động cơ quay theo chiều nhất định thì ngoài cực chính & cuộn dây chính còn có vòng ngắn mạch hoặc cuộn dây phụ. Nhiệm vụ của chúng là tạo ra từ tr- ờng phụ lệch pha với từ trờng chính một góc 900. Từ trờng chính và từ trờng phụ hợp thành từ trờng quay. Vì vậy vòng ngắn mạch gọi là vòng khởi động, cuộn dây phụ gọi là cuộn khởi động.