Chuyên đề 7: Hiđrocacbon

6 324 0
Chuyên đề 7: Hiđrocacbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. Chun đề: HIĐROCACBON 1/. Công thức phân tử: Hidrocacbon C x H y x ≥ 1, 2 ≤ y ≤ 2x+2, y chẳn C n H 2n+2-2k k: số liên kết π và vòng, k ≥ 0, n ≥ k Ankan (k = 0) C n H 2n+2 , n ≥ 1 Ankin (k = 2) C n H 2n-2 , n ≥ 2 Anken (k = 1) C n H 2n , n ≥ 2 Ankadien (k = 2) C n H 2n-2 , n ≥ 3 Xicloankan (k = 1) C n H 2n , n ≥ 3 Dãy đồng đẳng của benzen (k = 4) C n H 2n-6 , n ≥ 6 2/. Các phản ứng cháy: a/. Ankan: C n H 2n+2 + ( ) 3n 1 2 + O 2 → nCO 2 + (n+1)H 2 O n CO2 < n H2O và đốt cháy ankan A, ta có n H2O – n CO2 = n A b/. Anken hoặc xicloankan: C n H 2n + 3n 2 O 2 → nCO 2 + nH 2 O nCO 2 = nH 2 O C 2 H 4 cháy sáng hơn CH 4 (do %C trong C 2 H 4 lớn hơn). c/. Ankin hoặc ankadien: C n H 2n-2 + ( ) 3n -1 2 O 2 → nCO 2 + (n-1)H 2 O n CO2 > n H2O và đốt cháy ankin hoặc ankadien A, ta luôn luôn có: n CO2 – n H2O = n A d/. Dãy đồng đẳng của benzen: C n H 2n-6 + ( ) 3n 3 2 − O 2 → nCO 2 + (n-3)H 2 O n CO2 > n H2O và đốt cháy A (đồng đẳng của benzen) ta có n CO2 – n H2O = 3n A CHÚ Ý THÊM: Bảo toàn khối lượng m A + m O2pứ = m CO2 + m H2O và m A = m C (trong CO 2 ) + m H (trong H 2 O) Đốt cháy một hidrocacbon hoặc hỗn hợp hidrocacbon bất kì, ta đều có: n O2pứ = n CO2 + 1/2n H2O Các hidrocacbnon có số nguyên tử cacbon n ≤ 4: thể khí ở điều kiện thường. Hidrocacbon không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. 3/. Phản ứng thế: a/. Ankan và xicloankan: Phản ứng thế xảy ra khi có ánh sáng khuếch tán hay nhiệt độ cao, ưu tiên xảy ra ở vò trí cacbon mang ít hidro. Tổng quát: C n H 2n+2 +aCl 2 as → C n H 2n+2-a Cl a + aHCl b/. Ankin-1 hoặc hidrocacbon có liên kết C ≡ C đầu mạch: Chỉ có những hidrocacbon có liên kết ba C≡C ở đầu mạch, hoặc ankin-1, tức có H linh động mới có thể tham gia phản ứng thế với kim loạiAg, Cu (ở dạng muối trong NH 3 , Ag[NH 3 ] 2 OH). 2R-C≡CH + Ag 2 O o 3 NH , t → 2R-C≡CAg + H 2 O HC≡CH + Ag 2 O o 3 NH , t → AgC≡CAg + H 2 O 4/. Phản ứng cộng hidro: a/. Anken và xicloankan: Anken Xicloankan C n H 2n + H 2 o Ni/t → C n H 2n+2 CH 2 =CH 2 + H 2 o Ni/t → CH 3 – CH 3 Chỉ có vòng 3 hoặc 4 cạnh: + H 2 o Ni, 80 C → CH 3 – CH 2 – CH 3 b/. Ankin và ankadien: C n H 2n-2 + 2H 2 o Ni/t → C n H 2n+2 Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 1 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. 5/. Phản ứng cộng halogen: a/. Anken và xicloankan: Anken Xicloankan C n H 2n + Br 2 → C n H 2n Br 2 CH 2 = CH 2 + Br 2 → 2 2 CH - CH Br Br   Chỉ vòng 3 cạnh cộng dung dòch brom + Br 2 → 2 2 2 CH -CH - CH Br Br   b/. Ankin: C n H 2n-2 + 2Br 2 → C n H 2n-2 Br 4 Quy tắc Markovnikov: Khi cộng một tác nhân không đối xứng vào một anken không đối xứng, phản ứng chủ yếu xảy ra theo hướng: phần dương (+) của tác nhân sẽ liên kết với cacbon nhiều H, phần âm (-) của tác nhân sẽ liên kết với cacbon ít hidro hơn của liên kết đôi. * Phản ứng cộng Br 2 : Cho hidrocacbon chưa no A qua dung dòch brom: Dung dòch phai màu: Br 2 dư (hidrocacbon hết) Dung dòch mất màu: có thể brom thiếu và hidrocacbon còn dư. Khối lượng bình brom tăng = m A đã phản ứng. Bảo toàn khối lượng: m A + m Br2pư = m sản phẩm Ankan C©u 1: Khi ®èt ch¸y ankan thu ®ỵc H 2 O vµ CO 2 víi tû lƯ t¬ng øng biÕn ®ỉi nh sau: A. t¨ng tõ 2 ®Õn + ∞ . B. gi¶m tõ 2 ®Õn 1. C. t¨ng tõ 1 ®Õn 2. D. gi¶m tõ 1 ®Õn 0. C©u 2: Trong phßng thÝ nghiƯm, ngêi ta ®iỊu chÕ CH 4 b»ng ph¶n øng A. craking n-butan. B. cacbon t¸c dơng víi hi®ro. C. nung natri axetat víi v«i t«i – xót. D. ®iƯn ph©n dung dÞch natri axetat. C©u 3: Sè lỵng ®ång ph©n øng víi c«ng thøc ph©n tư C 5 H 12 lµ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 4: Khi cho isopentan t¸c dơng víi Cl 2 theo tû lƯ mol 1:1 th× sè lỵng s¶n phÈm thÕ monoclo t¹o thµnh lµ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 5: khi cho 2-metylbutan t¸c dơng víi Cl 2 theo tû lƯ mol 1:1 th× t¹o ra s¶n phÈm chÝnh lµ A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. CH 3 C CH 3 CH 2 CH 3 CH CH 3 CH 3 C«ng thøc cÊu t¹o cã danh ph¸p IUPAC lµ C©u 6: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-®imetyl-4-metylpentan. C©u 7: Khi clo hãa C 5 H 12 víi tû lƯ mol 1:1 thu ®ỵc mét s¶n phÈm thÕ monoclo duy nhÊt. Danh ph¸p IUPAC cđa ankan ®ã lµ A. 2,2-®imetylpropan. B. 2-metylbutan. C. n-pentan. D. 2-®imetylpropan. C©u 8: khi clo hãa mét ankan cã c«ng thøc ph©n tư C 6 H 14 , ngêi ta chØ thu ®ỵc 2 s¶n phÈm thÕ monoclo. Danh ph¸p IUPAC cđa ankan ®ã lµ A. 2,2-®imetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-®imetylbutan. C©u 9: Khi clo hãa hçn hỵp 2 ankan, ngêi ta chØ thu ®ỵc 3 s¶n phÈm thÕ monoclo. Tªn gäi cđa 2 ankan ®ã lµ A. etan vµ propan. B. propan vµ iso-butan. C. iso-butan vµ n-pentan. D. neo-pentan vµ etan. C©u 10: khi clo hãa metan thu ®ỵc mét s¶n phÈm thÕ chøa 89,12% clo vỊ khèi lỵng. C«ng thøc cđa s¶n phÈm lµ A. CH 3 Cl. B. CH 2 Cl 2 . C. CHCl 3 . D. CCl 4 . C©u 11: Khi tiÕn hµnh craking 22,4 lÝt khÝ C 4 H 10 (®ktc) thu ®ỵc hçn hỵp A gåm CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 vµ C 4 H 10 d. §èt ch¸y hoµn toµn A thu ®ỵc x gam CO 2 vµ y gam H 2 O. Gi¸ trÞ cđa x vµ y t¬ng øng lµ A. 176 vµ 180. B. 44 vµ 18. C. 44 vµ 72. D. 176 vµ 90. C©u 12: Cho 4 chÊt: metan, etan, propan vµ n-butan. Sè lỵng chÊt t¹o ®ỵc mét s¶n phÈm thÕ monoclo duy nhÊt lµ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C©u 13: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn V lÝt hçn hỵp khÝ gåm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 (®ktc) thu ®ỵc 44 gam CO 2 vµ 28,8 gam H 2 O. Gi¸ trÞ cđa V lµ A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. C©u 14: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn 7,84 lÝt hçn hỵp khÝ gåm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 (®ktc) thu ®ỵc 16,8 lÝt khÝ CO 2 (®ktc) vµ x gam H 2 O. Gi¸ trÞ cđa x lµ A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. C©u 15: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn hh 2 ankan lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp thu ®ỵc 7,84 lÝt khÝ CO 2 (®ktc) vµ 9,0 gam H 2 O. CTPT cđa 2 ankan lµ A. CH 4 vµ C 2 H 6 . B. C 2 H 6 vµ C 3 H 8 . C. C 3 H 8 vµ C 4 H 10 . D. C 4 H 10 vµ C 5 H 12 . C©u 16: §èt ch¸y hoµn toµn hçn hỵp khÝ X gåm 2 hi®rocacbon A vµ B lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp thu ®ỵc 96,8 gam CO 2 vµ 57,6 gam H 2 O. C«ng thøc ph©n tư cđa A vµ B lµ Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 2 Ti liu ễn thi H-C 2009-2010 Chuyờn : Hirocacbon Lu hnh ni b. A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . Câu 17: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (d) rồi dẫn sản phẩm thu đợc qua bình đựng Ca(OH) 2 d thu đợc 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0 O C và 0,4 atm. CTPT của A và B là A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 . Câu 18: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang đợc V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C 2 H 2 ;10% CH 4 ;78%H 2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 (1) và CH 4 C + 2H 2 (2). Giá trị của V là A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 và C 3 H 8 thu đợc 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Giá trị của V là A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 2 H 4 và C 3 H 6 , thu đợc 11,2 lít khí CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Tổng thể tích của C 2 H 4 và C 3 H 6 (đktc) trong hỗn hợp A là A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Hiđrocacbon không no mạch hở Câu 1: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 4 H 8 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2: Cho các chất sau: CH 3 CH=CHCH 3 (X); CH 3 CCCH 3 (Y); CH 3 CH=CHCH 2 CH 3 (Z); Cl 2 C=CHCH 3 (T) và (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 (U). Các chất có đồng phân cis trans là A. X, Y, Z. B. Y, T, U. C. X, Z. D. X, Y. Câu 3: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thì thu đợc sản phẩm chính là A. 3-brom-3-metylbutan. B. 2-brom-2-metylbutan. C. 2-brom-3-metylbutan. D. 3-brom-2-metylbutan. Câu 4: Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H 2 O (H + ), thu đợc sản phẩm chính là A. 2,4,4-trimetylpentan-3-ol. B. 2,2,4-trimetylpetan-3-ol. C. 2,4,4-trimetylpentan-2-ol. D. 2,2,4-trimetylpetan-4-ol. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken thu đợc x mol H 2 O và y mol CO 2 . Quan hệ giữa x và y là A. x y. B. x y. C. x < y. D. x > y. Câu 6: Cho 1,12 gam một anken tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 thu đợc 4,32 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken đó là A. C 3 H 6 . B. C 2 H 4 . C. C 4 H 8 . D. C 5 H 10 . Câu 7: Nếu đặt C n H 2n + 2 2a (với a 0) là công thức phân tử tổng quát của hiđrocacbon thì giá trị của a biểu diễn A. tổng số liên kết đôi. B. tổng số liên kết đôi và liên kết ba. C. tổng số liên kết pi (). D. tổng số liên kết pi ()và vòng. Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu đợc số mol CO 2 và H 2 O bằng nhau. Hỗn hợp đó có thể gồm A. 2 anken (hoặc 1 ankin và 1 ankađien). B. 2 ankin (hoặc 1 ankan và 1 anken). C. 2 anken (hoặc 1 ankin và 1 ankan). D. 2 ankin (hoặc 1 ankan và 1 ankađien). Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu đợc 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Số lít O 2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là A. 11,2. B. 16,8. C. 22,4. D. 5,6. Câu 10: Khi cộng HBr vào isopren với tỷ lệ mol 1: 1 thì số lợng sản phẩm cộng tạo thành là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 11: Khi cho 0,2 mol một ankin tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 (d) thu đợc 29,4 gam kết tủa. Công thức phân tử của ankin là A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 5 H 8 . Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, etilen đợc điều chế từ A. đun nóng rợu etylic với H 2 SO 4 ở 170 O C. B. cho axetilen tác dụng với H 2 (Pd, t O ). C. craking butan. D. cho etylclorua tác dụng với KOH trong rợu. Câu 13: Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch Br 2 thu đợc 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm. Công thức phân tử của 2 anken là A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. C 5 H 10 và C 6 H 12 . Câu 14: Chia 16,4 gam hỗn hợp gồm C 2 H 4 và C 3 H 4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 56,0 gam Br 2 . Phần 2 cho tác dụng hết với H 2 (Ni, t O ), rồi lấy 2 ankan tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu đợc x gam CO 2 . Giá trị của x là. A. 52,8. B. 58,2. C. 26,4. D. 29,1. Câu 15: Dẫn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2 H 4 và C 3 H 4 (đktc) qua bình đựng dung dịch Br 2 d thấy khối lợng bình tăng 6,2 gam. Phần trăm thể tích của C 3 H 4 trong hỗn hợp là A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 20%. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần lợt qua bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình 1 tăng m gam và khối lợng bình 2 tăng (m + 5,2)gam. Giá trị của m là A. 1,8. B. 5,4. C. 3,6. D. 7,2. Câu 17: Dẫn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C 3 H 4 và C 4 H 6 qua bình đựng dung dịch Br 2 d thấy lợng Br 2 đã tham gia phản ứng là 112,00 gam. Cũng lợng hỗn hợp trên, nếu dẫn qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d) thì thu đợc 22,05 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon tơng ứng là. A. CH 3 -CCH và CH 3 -CH 2 -CCH. B. CH 2 =C=CH 2 và CH 2 =C=CH-CH 3 . C. CH 2 =C=CH 2 và CH 2 =CH-CH=CH 2 . D. CH 3 -CCH và CH 2 =CH-CH=CH 2 . Chm ch hc lý thuyt! Siờng nng lm bi tp! Con ng ti thnh cụng! Trang 3 Ti liu ễn thi H-C 2009-2010 Chuyờn : Hirocacbon Lu hnh ni b. Câu 18: Hỗn hợp khí A gồm H 2 và một olefin có tỉ lệ số mol là 1:1. Cho hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu đ ợc hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H 2 là 23,2; hiệu suất bằng b%. Công thức phân tử của olefin và giá trị của b tơng ứng là A. C 3 H 6 ; 80%. B. C 4 H 8 ; 75%. C. C 5 H 10 ; 44,8%. D. C 6 H 12 ; 14,7%. Dùng cho câu câu 19, 20: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,04 mol C 2 H 2 và 0,06 mol H 2 với bột Ni (xt) 1 thời gian đợc hỗn hợp khí Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho lội từ từ qua bình nớc brom d thấy khối lợng bình tăng m gam và còn lại 448 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối so với hidro là 4,5. Phần 2 đem trộn với 1,68 lít O 2 (đktc) rồi đốt cháy hoàn toàn thấy lợng O 2 còn lại là V lít (đktc). Câu 19: Giá trị của m là A. 0,8. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,2. Câu 20: Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,224. C. 1,456. D. 1,344. Câu 21: Trộn một hiđrocacbon khí (X) với lợng O 2 vừa đủ đợc hh A ở 0 o C và áp suất P 1 . Đốt cháy hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu đợc ở 218,4 o C và áp suất P 1 gấp 2 lần thể tích hỗn hợp A ở 0 o C, áp suất P 1 . Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 4 . D. C 3 H 6 . Câu 22: Cho khí C 2 H 2 vào bình kín có than hoạt tính nung nóng làm xúc tác, giả sử chỉ có một phản ứng tạo thành benzen. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí, trong đó sản phẩm chiếm 50% thể tích. Hiệu suất phản ứng là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Câu 23: Trong một bình kín có chứa C 2 H 2 và CuCl, NH 4 Cl. Nung nóng bình một thời gian thu đợc hỗn hợp khí A chứa 2 hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 60%. Cho A hấp thụ hết vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu đợc 43,29 gam kết tủa. Số gam C 2 H 2 ban đầu là A. 7,80. B. 5,20. C. 10,40. D. 15,60. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu đợc 9,0 gam nớc. Công thức phân tử của 2 ankin là A. C 2 H 2 và C 3 H 4 . B. C 3 H 4 và C 4 H 8 . C. C 4 H 6 và C 5 H 10 . D. C 3 H 4 và C 4 H 6 . Câu 25: Để tách C 2 H 2 ra khỏi hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 6 , ngời ta có thể sử dụng dung dịch A. Br 2 . B. AgNO 3 trong NH 3 . C. KMnO 4 . D. HgSO 4 , đun nóng. Câu 26: Khi cho C 2 H 2 tác dụng với HCl thu đợc vinylclorua với hiệu suất 60%. Thực hiện phản ứng trùng hợp lợng vinylclorua ở trên thu đợc 60,0 kg PVC với hiệu suất 80%. Khối lợng C 2 H 2 ban đầu là A. 52,0 kg. B. 59,8 kg. C. 65,0 kg. D. 62,4 kg. THI TUYN SINH CAO NG NM 2007 Cõu 1: t chỏy hon ton mt th tớch khớ thiờn nhiờn gm metan, etan, propan bng oxi khụng khớ (trong khụng khớ, oxi chim 20% th tớch), thu c 7,84 lớt khớ CO2 ( ktc) v 9,9 gam nc. Th tớch khụng khớ ( ktc) nh nht cn dựng t chỏy hon ton lng khớ thiờn nhiờn trờn l (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 70,0 lớt. B. 78,4 lớt. C. 84,0 lớt. D. 56,0 lớt. Cõu 6: Dn V lớt ( ktc) hh X gm axetilen v hiro i qua ng s ng bt niken nung núng, thu c khớ Y. Dn Y vo lng d AgNO3 (hoc Ag2O) trong dd NH3 thu c 12 gam kt ta. Khớ i ra khi dd phn ng va vi 16 gam brom v cũn li khớ Z. t chỏy hon ton khớ Z thu c 2,24 lớt khớ CO2 ( ktc) v 4,5 gam nc. Giỏ tr ca V bng A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. Cõu 9: Khi cho ankan X (trong phõn t cú phn trm khi lng cacbon bng 83,72%) tỏc dng vi clo theo t l s mol 1:1 (trong iu kin chiu sỏng) ch thu c 2 dn xut monoclo ng phõn ca nhau. Tờn ca X l A. 2-metylpropan. B. 2,3-imetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. THI TUYN SINH CAO NG NM 2008 Cõu 1: Cụng thc n gin nht ca mt hirocacbon l CnH2n+1. Hirocacbon ú thuc dóy ng ng ca A. ankan. B. ankin. C. ankaien. D. anken. Cõu 6: t chỏy hon ton 20,0 ml hh X gm C3H6, CH4, CO (th tớch CO gp hai ln th tớch CH4), thu c 24,0 ml CO2 (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut). T khi ca X so vi khớ hiro l A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. Cõu 11: t chỏy hon ton hn hp M gm mt ankan X v mt ankin Y, thu c s mol CO2 bng s mol H2O. Thnh phn phn trm v s mol ca X v Y trong hn hp M ln lt l A. 75% v 25%. B. 20% v 80%. C. 35% v 65%. D. 50% v 50%. Cõu 12: t chỏy hon ton mt hirocacbon X thu c 0,11 mol CO2 v 0,132 mol H2O. Khi X tỏc dng vi khớ clo (theo t l s mol 1:1) thu c mt sn phm hu c duy nht. Tờn gi ca X l A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-imetylpropan. D. 2-Metylpropan. THI TUYN SINH CAO NG NM 2009 Cõu 2: Hn hp khớ X gm H 2 v C 2 H 4 cú t khi so vi He l 3,75. Dn X qua Ni nung núng, thu c hn hp khớ Y cú t khi so vi He l 5. Hiu sut ca phn ng hiro hoỏ l A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Cõu 4: kh hon ton 200 ml dung dch KMnO 4 0,2M to thnh cht rn mu nõu en cn V lớt khớ C 2 H 4 ( Chm ch hc lý thuyt! Siờng nng lm bi tp! Con ng ti thnh cụng! Trang 4 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hh khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dd brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. Câu 8: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t o ), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, khối A Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Câu 3: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 4: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 8: Cho sơ đồ: C 6 H 6 (benzen)  → + o 2 tFe,1)/ :(1Cl X  → + o tp,(du)/ NaOH Y  → + (du) HCl Z. Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 16: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, khối B Câu 6: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 . Câu 13: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 14: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH 3 CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH 3 CH(CN)OH từ C 2 H 4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16) A. 70%. B. 50%. C. 60%. D. 80%. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối A Câu 4: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Câu 8: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 9: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 5 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. Câu 11: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 13: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14. Câu 14: Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 15: Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối B Câu 7: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. Câu 11: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009; Khối: A Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009; Khối: B Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 4: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Câu 13: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dd) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 6 . Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chun đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. Chun đề: HIĐROCACBON 1/. Công thức phân tử: Hidrocacbon C x H y x ≥ 1, 2 ≤ y ≤ 2x+2,. Trang 4 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và. Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 5 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2009-2010 Chuyên đề: Hiđrocacbon Lưu hành nội bộ. cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4

Ngày đăng: 11/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan