1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 3 t10 co ATGT

17 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 10: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Toàn trờng chào cờ Tập đọc kể chuyện Giọng quê hơng I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, sớm lệ - Bộc lộ đợc tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó đợc chú giải trong bài (đôn hậu,thành thực, trung kỳ, bùi ngùi). - Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe . II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc ? a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS chú ý nghe - GV hớng dẫn cách đọc b. GV hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa - Đọc từng đoạn trớc lớp + GV hớng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài. - HS đọc từng đoạn trớc lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 3. Tìm hiểu bài: - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Với 3 ngời thanh niên - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Thuyên và Đồng quên tiền, 1 trong 3 ngời thanh niên xin trả giúp tiền ăn. - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến một ngời mẹ - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hơng? - HS nêu theo ý hiểu 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 3 - HS chú ý nghe - 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3 - 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai 1 - Cả lớp bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất. ____________________________________ Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể toàn bộ câu chuyện. 2. HD học sinh kể chuyện theo tranh. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát từng tranh minh hoạ. - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện - GV gọi HS kể trớc lớp - 3 HS nối tiếp nhau kể trớc lớp theo 3 tranh - 1HS kể toàn bộ câu chuyệnn - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. IV Củng cố dặn dò: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - 2HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết dùng thớc kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Biết dùng mắt ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác. B. Đồ dùng dạy học: Thớc thẳng HS và thớc mét I. KTBC : II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: HS dùng bút và thớc vẽ đợc các đoạn thẳng có độ dài cho trớc - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ - GV gọi HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ - HS nhận xét - GV nhận xét chung - GV yêu cầu HS vẽ vào vở - HS làm vào vở - 3HS lên bảng làm - GV nhận xét - ghi điểm - GV cùng nhận xét bài bạn 2. Bài 2: HS biết cách đo và đọc đợc kết quả đo - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm nêu cách làm - GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu cách đo - GV yêu cầu HS đo - HS cả lớp cùng đo - 1 vài HS đọc kết quả : - Chiều dài chiếc bút: 13 cm - HS ghi kết quả vào vở - GV nhận xét 3. Bài 3: Biết dùng mắt ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác - GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS dùng thớc mét thẳng dựng thẳng - HS quan sát, ớc lợng độ cao của bức t- 2 đứng áp sát vào bức tờng ờng, bảng - HS dùng mắt ớc lợng - HS nêu kết quả ớc lợng của mình - GV dùng thớc kiểm tra lại - GV nhận xét, tuyên dơng những học sinh có kết ớc lợng đúng III. Củng cố dặn dò - Nêu lại nội dung bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thế hệ trong một gia đình - Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 38 - 39 - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp * Mục tiêu: Kể đợc ngời nhiều tuổi nhất và ngời ít tuổi nhất trong gia đình mình * Tiến hành - Bớc 1: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp theo câu hỏi: Trong gia đình bạn ai là ngời nhiều tuổi nhất? Ai là ngời ít tuổi nhất? - HS thảo luận theo nhóm: 1 em hỏi một em trả lời - Bớc 2: GV gọi một số HS lên kể trớc lớp - Vài HS lên kể trớc lớp - HS nhận xét - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có mấy ngời ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm * Mục tiêu: Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ * Tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm - HS chia thành nhóm cử nhóm trởng. - GV yêu cầu các nhóm QS hình trong SGK sau đó đặt câu hỏi - Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát và hỏi đáp - GĐ bạn Minh, Lan có mấy thế hệ . - Thế hệ thứ nhất gia đình Minh là ai? - Bớc 2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét - GV kết luận: Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gđ Minh), gđ 2 thế hệ (gđ Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thể hệ trong gia đình của mình bằng cách vẽ tranh * Tiến hành: - Bớc 1 - GV yêu cầu HS vẽ tranh - Từng HS vẽ tranh mô tả gia đình mình - Bớc 2: GV chia nhóm và yêu cầu HS - HS kể về gia đình của mình với các 3 kể trong nhóm bạn trong nhóm Bớc 3: GV gọi 1 số HS giới thiệu về gia đình mình - HS kể trớc lớp về gia đình của mình - HS khác nhận xét * Kết luận: Trong mỗi gia đình thờng có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ IV. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Thể dục Động tác chân, lờn của bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu: - Ôn động tác vơn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng. - Học động tác chân và động tác lờn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - Phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập - Phơng tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III, Nội dung và phơng pháp Nội dung Đ/ lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 -6 ' - ĐH tập trung : 1. Nhận lớp x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động: - Chạy chậm theo 1 vòng tròn - Đứng thành vòng tròn soay các khớp cổ chân,tay. Chơi trò chơi " Làm theo hiệu lệnh" B. Phần cơ bản 20- 25' 1. Ôn động tác vơn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung - ĐH tập luyện : x x x x x x x x - Cán sự lớp điều khiển - GV giám sát - sửa sai cho HS 2. Học động tác chân - GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT - HS tập theo - Lần 1 GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV quan sát,sửa sai cho HS 3. Học động tác lờn - GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - HS tập theo - Lần 1: GV hô - HS tập - Lần 2: Cán sự lớp điều khiển - GV nhận xét, sửa sai 4. Chơi trò chơi: Nhanh lên các bạn ơi - GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi - Cho HS chơi 4 C. Phần kết thúc 5' - ĐH kết thúc : x x x x x x x x Toán Thực hành đo độ dài (tiếp) A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về: Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài - Đọc và đo các độ dài có kết quả cho trớc - Đo chiều cao một cách chính xác. Củng cố cách đo chiều dài B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : Làm lại BT1 (tiết 46) (1HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố cho HS cách đọc các kết quả đo - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS đọc bảng theo mẫu - Vài HS đọc - HS khác nhận xét - Nam cao một mét mời lăm xăng-ti-mét - Hằng cao một mét hai mơi xăng-ti-mét - Minh cao một mét hai mơi lăm xăng-ti- mét - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Tú cao một mét hai mơi xăng-ti- mét - GV hỏi : Nêu chiều cao của bạn Minh và bạn Nam? - Nam cao: 1m 15 cm - Minh cao 1m 25 cm - Trong 5 bạn bạn nào cao nhất ? bạn nào thấp nhất . - Hơng cao nhất - Nam thấp nhất - GV nhận xét 2. Bài 2: Củng cố về đo độ dài - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hành đo - HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết quả vào bảng - GV gọi HS đọc kết quả đo - Vài nhóm đọc kết quả đo và nêu xem ở tổ bạn nào cao nhất , bạn nào thấp nhất. - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung III. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Chính tả (Nghe viết) Quê hơng ruột thịt I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hơng ruột thịt . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết tiếng có vần khó (oai/oay) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn ảnh hởng của cách phát âm địa phơng: l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập - Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: 5 A. KTBC: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d,gi (1 HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hớng dẫn HS viết chính tả a. Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài 1 lợt - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài chốt - GV hớng dẫn HS nắm ND bài: + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng mình - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên - GV hớng dẫn nhận xét về chính tả - Chỉ ra những chữ viết hoa các chữ ấy? - GV hớng dẫn viết tiếng khó - GV đọc: nơi trái sai, da dẻ. - HS luyện viết bảng con - GV sửa sai cho HS b. GV đọc bài - HS viết vào vở c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập a. Bài tập 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS thi làm bài theo tổ - HS làm bài theo tổ ( ghi vào giấy nháp) - Đại diện các nhóm đọc kết quả - GV nhận xét - chốt lời giải đúng - HS nhóm khác nhận xét VD: Oai: khoai, ngoài,ngoại Oay: xoay, loay hoay. b. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS từng nhóm thi đọc SGK - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T2) I. Mục tiêu: - HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II. Tài liệu và phơng tiện. - Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2. - Các câu chuyện bài thơ, bài hát.về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn. - Cây hoa để chơi trò chơi. Hái hoa dân chủ. III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn? B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai. * Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. * Tiến hành 6 - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS thảo luận - HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng -> HS khác nhận xét - GV kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng - HS chú ý nghe - Các việc E, H là việc làm sai 2. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trờng. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tíên hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ - HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm - GV gọi một số HS liên hệ trớc lớp - 4- 5 HS liên hệ trớc lớp - GV kết luận - HS khác nhận xét. Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau. 3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. * Mục tiêu. Củng cố bài * Tiến hành : Các học sinh trong lớp lần lợt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? - Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ? * GV kết luận chung. Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui đợc nhân lên, nỗi buồn đợc vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền đợc đối sử bình đẳng. Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Th gửi bà I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hởng cách phát âm địa phơng: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm, ngoan, sống lâu. - Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm thân mật qua giọng, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc những thông tin chính của bức th thăm hỏi. Hiểu đợc ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hơng, quý mến bà của ngời cháu. II. Đồ dùng dạy học: - 1 phong bì th và bức th của HS trong trờng gửi ngời thân. (GV su tầm III. Đồ dùng day -học A. KTBC: - Đọc thuộc lòng bài thơ quê hơng. (2HS) - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối nh thế nào? (1HS) - GV + HS nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đầu bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV hớng dẫn cách đọc b. GVhớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 7 - Đọc từng đoạn trớc lớp - GV hớng dẫn ngắt, nghỉ câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn trớc lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức th - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, ghi điểm 3. Tìm hiểu bài - Đức viết th cho ai? - Cho bà của Đức ở quê - Dòng đầu bức th bạn ghi thế nào ? - Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà - Đức kể gì với bà những gì ? - Tình hình gia đình và bản thân đợc lên lớp 3 , đợc điểm 8, điểm 10 - Đoạn cuối bức th cho thấy tình cảm của Đức với ba nh thế nào? - Rất kính trọng và yêu quý bà 4. Luyện đọc lại - 1HS đọc lại toàn bộ bức th - GV hớng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm - HS thi đọc theo nhóm - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 5. Củng cố dặn dò - Nêu ND bài ( 1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Luyện từ và câu So sánh . dấu chấm I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục làm quen phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh) 2. Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. II. Các hoạt động dạy học A. KTBC: - 1HS làm BT2 - 1 HS làm bài tập 3 (tuần 9) - HS - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD làm bài tập a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - GV giới thiệu lá cọ (ảnh) - HS quan sát - GV hớng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi - HS tập trả lời câu hỏi theo cặp - GV gọi HS trả lời - 1 số HS nêu kết quả - Tiếng ma rừng cọ đợc so sánh với những âm thanh nào - Tiếng thác tiếng gió - Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng ma trong rừng cọ ra sao? - Tiếng ma trong rừng cọ rất to, rất vang động - GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nớc ma đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn b. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 8 Tiếng suối Nh Tiếng đàn cầm Tiếng suối Nh Tiếng hát xa Tiếng chim Nh Tiếng tiền đồng c. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Trên lơng.một việc. Ngời lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá. Mấy chú bé thổi cơm IV: Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? ( 1HS) - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp đỡ HS củng cố về: - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng. - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số" B. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập 1. Bài 1: Củng cố về nhân chia trong bảng - GV gọi HS nêu yêu cầuBT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả - HS nhận xét 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18 - GV nhận xét kết luận 6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 2. Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hiện bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 3: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS khác nhận xét Bài giải Tổ hai trồng đợc số cây là: 25 x 3 = 75 (cây) - GV nhận xét chung. Đ/S : 75 cây 4. Bài 4: Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp nêu miệng 4m 4 dm = 44 dm 1m 6 dm = 16 dm - GV nhận xét, sửa sai 2m 14 cm = 214 cm. 5. Bài 5: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số - GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT 9 - HS đo độ dài đờng thẳng (12 cm) - HS tính độ dài đờng thẳng rồi viết vào vở. Độ dài đờng thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm) - GV sửa sai cho HS - HS vẽ đờng thẳng CD dài 3 cm vào vở IV: Củng cố - dặn dò - Nêu ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tập viết Ôn chữ hoa G (tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ông Gióng. - Viết câu ứng dụng: Gió đa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xuân. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T - Tên riêng và câu ca dao trong bài III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: G; Gò Công (HS viết bảng con) - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GT bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh luyện viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát bài viết - HS quan sát + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - G,O,T,V,X - GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát - GV đọc các chữ hoa - HS luyện viết bảng con ( 3 lần ) - GV quan sát sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc tên riêng - 2 HS đọc tên riêng - GV giới thiệu về tên riêng Ông Gióng - GV viết mẫu tên riêng - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần) - GV quan sát sửa sai c.Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS nghe + Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ? - Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xơng - GV đọc từng tên riêng - HS luyện viết bảng con ( 2lần) - GV quan sát, sửa sai 3. Hớng dẫn viết VTV - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết vào vở 4. Chấm, chữa bài - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 5. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - 1 HS 10 [...]... nhận xét Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) - GV nhận xét Đáp số: 59 kg III Củng cố: - Dạng toán hôm nay học đợc giải bằng - Đợc giải bằng 2 bớc mấy bớc ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học An toàn giao thông Bài 3 : qua đờng an toàn I/ Mục tiêu : - Giúp các em học sinh có thể qua đờngan toàn nbằng cách sử dụng cơ sở hạ tầng giao... học sinh viết chính tả a HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại - GV hớng dẫn năm ND bài - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê h- - Chùm khế ngọt,đờng đi học con đò ơng ? nhỏ + Những chữ nào trong bài chính tả phải - HS nêu viết hoa? - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre - HS luyện viết bảng con b GV đọc bài - HS viết bài vào vở - GV quan sát, uấn... Làm việc cả lớp - Từng nhóm treo tranh - 1 vài nhóm giới thiệu - GV giúp HS hiểu: Mỗi ngời ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những ngời họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại 3 Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình Tiến hành Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn + GV chia nhóm và nêu yêu cầu - HS thảo luận và đóng vai tình huống của nhóm mình Bớc 2:... - GV yêu cầu thảo luận nhóm - HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trớc của phong bì - GV gọi HS đọc - HS nêu kết quả - HS khác nhận xét - GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết 13 Thể dục Ôn 4 động tác của bài thể dục đã học I Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lờn của bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực hiện... - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại + Muốn tìm số kèn ở hàng dới ta làm nh - Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở thế nào? hàng dới: 3 + 2= 5 ( cái ) + Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm nh - Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở thế nào ? hàng dới: 3 + 5 = 8 (cái) - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét b Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài... cá ở bể thứ 2 ta làm nh thế - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở nào? bể thứ 2: 4 + 7 = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải + lớp làm vở - HS nhận xét c GV giới thiệu: Đây là bài toán giải - Nhiều HS nhắc lại bằng 2 phép tính - GV nhận xét 2 Hoạt động 2: Thực hành 15 * Bài 1 + 2 + 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính a Bài 1 (50) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu... ảnh của em là: 15 - 7 = 8 (tấn) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Đ/ s: 23 tấm lu ảnh b Bài 2 (50): GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập GV gọi HS phân tích giải - HS phân tích - giải vào vở Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ 2 là: 18 + 6 = 24 (l) Số lít dầu ở cả 2 thùng là: 18 + 24 = 42 (l) Đ/s: 42 lít dầu - GV nhận xét c Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS làm... chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết 3 HS làm bài tập a Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm + lớp làm vở - HS nhận xét - GV nhận xét - kết luận lời giải đúng: - Lá toét miệng cời, mùi khét , xoèn xoẹt, xem xét b Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả... đờng dành cho ngời đi bộ là không an toàn c/ Hoạt động 3 : Tìm hiểu những nơi qua đờng an toàn : - theo các em qua đờng ở đâu là an toàn nhất ? - những hành vi nào là hành vi gây mất an toàn khi qua đờng - HS quan sát tranh minh hoạ - HS chia nhóm , thảo luận các câu hỏi của gv để tìm ra bạn qua đờng an toàn và bạn qua đờng không an toàn và tìm ra con đờng qua đờng an toàn nhất - GV nhấn mạnh những... chơng I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học II GV chuẩn bị: - Các mẫu của bài 1, 2 ,3, 4,5 III Nội dung bài ôn tập - Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chơng I - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài ôn tập - GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS) - . - HS đọc theo N3 - GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 3. Tìm hiểu bài: - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Với 3 ngời thanh niên -. HS nhận xét 6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18 - GV nhận xét kết luận 6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35 2. Bài 2: Củng cố về phép chia hết và nhân số có hai chữ. đợc gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 38 - 39 - HS mang ảnh chụp gia đình đến

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

Xem thêm: GA lop 3 t10 co ATGT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w