1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự nhiên & Xã hội 25-28

16 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 51,07 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 49 BÀI: ĐỘNG VẬT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được cơ thể động vât gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. Kỹ năng: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. + HS khá, giỏi: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Chuẩn bò: * GV: -Các hình trong SGK trang 94, 95. -Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Quả. - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Quả thường dùng để làm gì? Hạt có chức năng gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và nêu vấn đề: Trong thiên nhiên có rất nhiều loài động vật. Có những loài thuộc loài q hiếm hiện nay đã đưa vào sách đỏ cần được bảo vệ, chúng có nguy cơ bò tiệt chủng bởi sự săn bắt của con người. Các loài động vật chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau tuỳ theo loài,…Hôm nay các em cùng tìm hiểu về động vật. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự da dạng của động vật trong tự nhiên. Bước 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 94, 95 SGK thảo luận theo các câu hỏi: + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật? + Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích PP: Thảo luận. -HS thảo luận nhóm. HS khá, giỏi: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú thước và cấu tạo ngoài của chúng? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. => Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn ……. Khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Động vật rầt phong phú, đa dạng trong môi trường sống tự nhiên, chúng đem đến ích lợi cũng như tác hại đối với con người. Hoạt động 2: Chơi trò chơi - Tập cho HS phản ứng nhanh. Cách tiến hành. - Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp biết rõ. HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. -GV đặt câu hỏi cho em đó trả lời.Ví dụ: + Con này có 4 chân (hay có 2 chân, hay không có chân) phải không? +Con này được nuôi trong nhà (hay sống hoang dại…) phải không? -Sau khi hỏi một số câu hỏi, em phải đoán được tên con vật. - GV nhận xét, tuyên dương HS chơi tốt. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. PP: Trò chơi. -HS chơi trò chơi. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV nêu một số loài động vật cần được bảo vệ và liên hệ giáo dục HS chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong gia đình. -Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (bóng đèn toả sáng) GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: Côn trùng.Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 50 BÀI: CÔN TRÙNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. Kỹ năng: - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. + HS khá, giỏi: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 96, 97. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Động vật. - GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi: + Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước của các con vật mà em đã học? + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài: Côn trùng Trong thiên nhiên có những loài côn trùng (sâu bọ) có hại cho sức khoẻ cho con người hại cho cây trồng, phá hoại mùa màng làm ảnh hưỏng đến đời sống kinh tế cho bà con nông dân. Bên cạnh đó, có những loài côn trùng có lợi mang lại lợi ích kinh tế cho con ngưòi (như con ong, thiên đòch …). Hôm nay các em tìm hiểu về một số côn trùng mà các em thường gặp. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV cho HS quan sát hình 96, 97 SGK thảo luận các câu hỏi. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV mời một số nhóm lên trình bày trước lớp. - GV nhận xét. => Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không PP: Quan sát, thảo luận. -HS thảo luận theo từng cặp. -Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. HS khá, giỏi: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Côn trùng rầt phong phú, đa dạng trong môi trường sống tự nhiên, chúng đem đến ích lợi cũng như tác hại đối với con người. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. * Mục tiêu: + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. + Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại. Bước 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người. Bước 2: Làm việc cả lớp - Sưu tầm tranh ảnh nói về thông tin này: +Côn trùng có hại cho sức khoẻ con người: ruồi, muỗi… +Côn trùng có hại cho cây trồng: châu chấu,sâu đục thân… +Côn trùng có lợi: ong, tằm, thiên đòch,… - GV nhận xét: Cần có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loại côn trùng có ích hoặc quý hiếm trong tự nhiên. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. PP: Quan sát, thảo luận. -HS phân loại một số loại côn trùng. -Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình. -HS cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Tôm, cua. Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 51 BÀI: TÔM, CUA I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. Kỹ năng: - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. + HS khá, giỏi: Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. Thái độ: GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Chuẩn bò: -Giáo dục hs biết bảo vệ môi trường nước, môi trường thiên nhiên. -Các hình trong sgk trang 98, 99. -Sưu tầm tranh ảnh về nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs trả lời câu hỏi: +Nêu một số dặc điểm chung của côn trùng. +Kể tên một số côn trùng có ích, có hại. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài – ghi tựa: Tôm, cua Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua. Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Gv yêu cầu hs quan sát các hình con tôm và cua trong sgk trang 98,99 và sưu tầm được. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. Gợi ý: +Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng. +Bên ngoài cơ thể của tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? +Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân? Chân của chúng có gì đặc biệt? Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiêu về một con. -Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lớp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm, cua. *Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. -Quan sát, giảng giải, thảo luận. -HS thảo luận. -Đại diện nhóm trả lời. HS khá, giỏi: Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua. -GV gợi ý cho cả lớp thảo luận: +Tôm, cua sống ở đâu? +Nêu ích lợi của tôm và cua? +Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết. * Kết luận: *Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. -Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để nuôi tôm, cua chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: chặt phá cây cối, ngăn ao, hủy diệt các động vật săn bắt tôm cua, xả nước thải ra sông suối, … là hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn Hoạt động 3: Thi đua thuyết trình về tôm, cua. -Từng hs lên thuyết trình những điều mà mình biết về tôm, cua. -GV nhận xét chung, tuyên dương hs thuyết trình hay, thuyết phục. -Nhóm trưởng trả lời. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Trò chơi -HS tiến hành thi đua chơi. -Các bạn nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Gọi 2 hs đọc Thông tin cần ghi nhớ SGK GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: cá. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 26 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 52 BÀI: CÁ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. Kỹ năng: - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. + HS khá, giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. Thái độ: - Biết yêu thích động vật. GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 100, 101. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tôm, cua. - Gv 2 Hs: Nêu ích lợi của tôm, cua? - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài – ghi tựa: Cá Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. Bước 1 : Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101 và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống hay không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá. - Gv nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vây bao phủ, có vây. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. -Hs thảo luận các hình trong SGK. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs cả lớp nhận xét. -Vài Hs đứng lên trả lời. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HS khá, giỏi: Biết cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Bước 1: Thảo luận cả lớp. - Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? + Nêu ích lợi của cá? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Gv nhận xét, chốt lại: => Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để nuôi bắt cá chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: săn bắt bằng chất nổ hay điện, chặt phá cây cối, ngăn ao, hủy diệt các động vật săn bắt cá, xả nước thải ra sông suối, … là hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn -Hs các nhóm thảo luận. -Các nhóm lên trình bày kết quả. -Hs cả lớp bổ sung thêm. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Chim. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 53 BÀI: CHIM I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. + HS khá, giỏi: Biết chim là động vật có xương sống, tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. + Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim (đại bàng), chim chạy (đà điểu) Thái độ: - Giáo dục Hs biết yêu thích động. GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 102, 103 SGK. * HS: SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cá - Gv gọi 2 Hs lên bảng: + Kể tên các loại cá sống ở nước ngọt mà em biết? Nêu ích lợi của cá. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài – ghi tựa: Chim Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim đựơc quan sát. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 102, 103 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh hơn? + Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ cơ thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim thường có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại PP : Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. -Hs làm việc theo nhóm. -Hs quan sát hình trong SGK. -Hs thảo luận các câu hỏi. -Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. -Hs lắng nghe. HS khá, giỏi: Biết chim là động vật có xương sống, tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. + Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim (đại bàng), chim chạy (đà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú => Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. + Toàn thân chúng có lớp lông vũ. + Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. + Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Như đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh. - Mục tiêu: Giải thích được tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim theo các tiêu chi do nhóm tự đặt ra. Ví dụ như: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay. - Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu các nhóm kể về một số loại chim mà em biết GV liên hệ: - Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để săn bắt chim chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: chặt phá rừng, đặt bẫy, mua bán các giống quý hiếm đang bò tuyệt chủng, … là hành vi tiêu cực, cần triệt để ngăn chặn -Hs cả lớp nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận -Hs quan sát các bức tranh, ảnh. -Hs làm việc với vật thật. -Các nhóm kể về một số loại chim mà em biết. -Hs nhận xét. điểu) 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em. 5. Dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bò bài sau: Thú. Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: [...]...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 27 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 54 BÀI: THÚ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú... Giáo dục Hs biết yêu thích động vật GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên II Chuẩn bò: Các hình trong SGK / 104, 105 Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà Giấy khổ A 4 , bút màu Giấy khổ... Dặn dò: Về xem lại bài Chuẩn bò bài sau: Thú (Tiếp theo) Nhận xét bài học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú vật có vú + Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 55 BÀI: THÚ (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một... Giáo dục Hs biết yêu thích động vật GDBVMT (liên hệ): Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên II Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 106, 107 SGK * HS: SGK, vở III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2... GDTT: Yêu thích môn học, ý thức bảo vệ môi trường sống quanh em 5 Dặn dò: Về xem lại bài Chuẩn bò bài sau: Mặt trời Nhận xét bài học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 28 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 56 BÀI: MẶT TRỜI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái dất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất + HS khá, giỏi: Nêu được... nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên PP: Luyện tập, thực hành, thảo Hoạt động 2: Làm việc theo cặp luận - Mục tiêu: Nêu đươc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng Bước 1: Làm việc theo cặp -Hs quan sát - Gv yêu cầu... thú rừng? Bước 2: Hoạt động cả lớp -Các cặp lên trình bày - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày -Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại Chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng, không săn bắt và phá hoại môi trường tự nhiên nơi chúng sinh sống Hiện nay có một số loài thú đã đưa vào sách đỏ, có nguy cơ tuyệt chủng Các hành vi săn bắt, mua bán trái phép, … cần được triệt dể ngăn chặn 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến... việc cá nhân -Cho học sinh kể một vài loại thú mà em biết - HS trình bày -GV liên hệ ở đòa phương em hiện nay nuôi những - GV nhận xét loài thú nào, dùng để làm gì? GV liên hệ: - Tuy nhiên, việc tàn phá môi trường thiên nhiên để nuôi gia súc, gia cầm chạy theo lợi nhuận kinh tế trước mắt như: chặt phá rừng, mua bán các con thú đang bò bònh dòch, lập trang trại chăn nuôi ngay trong khu dân cư, xả chất... lên bảng: + Đặc điểm chung của các thú? Nêu ích lợi của các loại thú như: lợn, trâu, bò, chó, mèo? - Gv nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài – ghi tựa: Thú ( tt ) PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của HS khá, các loài thú rừng được quan sát giỏi: Biết Bước 1: Làm việc theo... gọi 2 Hs lên bảng: + Đặc điểm chung của các loài chim? Vì sao chúng ta không săn bắn, phá tổ chim? - Gv nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài – ghi tựa: GV treo tranh và chỉ vào tranh và chỉ vào tranh hỏi Các em biét các con vật nào không? Hs trả lời, sau đó giáo viên nêu: Đây là những con thú mà bà con nông dân nuôi ở nhà, chúng có nhiều ích lợi . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 49 BÀI: ĐỘNG VẬT I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết được cơ thể động vât gồm. trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. + Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. + Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. Chuẩn. sau: Côn trùng.Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 25 MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 50 BÀI: CÔN TRÙNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được ích lợi hoặc tác

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

w