Thức ăn - Bảng tiêu chuẩn thức ăn của bò đực giống tính theo trọng lượng và mùa giao phối giống... - Bò chửa thời gian: 9 tháng 10 ngày, trọng lượng cơ thể của bò cái có chửa tăng 25%,
Trang 1Kỹ thuật chăn nuôi giống
Trang 2KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ ĐỰC GIỐNG
I MỤC ĐÍCH
- Nhằm làm cho con đực, sinh trưởng phát dục tốt, đạt trọng lượng cao, có sức khoẻ tốt biểu hiện tính rõ ràng Yêu cầu con đực nhanh nhẹn, hoạt động sinh dục hăng Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt
- Mật độ tinh trùng cao, hoạt lực mạnh, khi phối cho con cái sẽ đạt được tỷ lệ thụ thai cao sức sản xuất của đời con tốt
II TIÊU CHUẨN CHỌN GIỐNG
Căn cứ vào các tiêu chuẩn sau:
Trang 3- Phải có đặc trưng cho từng giống, cơ thể cân xứng, mình gọn, cân đối, không béo, không gầy Đầu thô to, trán lồi phẳng, sừng vừa phải, cân đối, mắt to lồi, nhanh nhẹn Cổ dày, ngực sâu, rộng, bụng thon, lưng thẳng, hông rộng phẳng Hai dịch hoàn to phát triển cân đối
4 Nguồn gốc
- Phải có lý lịch rõ ràng
- Không có bệnh
- Quản lý theo dõi chất lượng đời sau để đánh giá con bố
III NUÔI CHĂM SÓC QUẢN LÝ ĐỰC GIỐNG
1 Thức ăn
- Bảng tiêu chuẩn thức ăn của bò đực giống tính theo trọng lượng
và mùa giao phối giống
Trang 4trọng
VTA
Pr ôtít TH (g)
Đ VTA
Pr ôtít TH (g)
Đ VTA
Pr ôtít TH (g)
Trang 6Ví dụ : 1 kg cám loại 1 tương đương 1ĐVTA Cỏ voi là 0,13 ĐVTA
Hoặc 7-8 kg cỏ tương đương với 1 ĐVTA
- Vì vậy khi nuôi đực giống phải cung cấp thức ăn đầy đủ (số lượng và chất lượng)
* Tiến hành các bước sau đây
- Thể trọng con đực giống: để xác định tiêu chuẩn duy trì
- Mức độ giao phối của con vật
- Căn cứ vào tuổi: xem đã trưởng thành hay chưa để xác định tiêu chuẩn ăn thích hợp
Trang 7- Căn cứ vào mùa: mùa đông cần thêm thức ăn nhiều năng lượng
2 Chăm sóc và quản lý
2.1 Tuổi phối giống lần đầu
- Ở bò 6-8 tháng tuổi bò đực đã thành thục về tính nhưng chưa giao phối được đến khi tuổi thành thục ở con đực có phản xạ sinh dục Do
Trang 8đó khi con đực 6-8 tháng tuổi phải tách ra khỏi đàn cái Để đảm bảo cho tốt con về sau thì đến tuổi nhất định mới cho giao phối
- Nếu giao phối sớm thì không đảm bảo chất lượng giống, dễ bị loại
- Nếu giao phối muộn quá thì không có lợi, con đực bị kìm hãm lâu sẽ ảnh hưởng đến giao phối sau này, kích thích quá mạnh, tinh xuất sớm khó huấn luyện
- Ở bò giống thành thục trung bình: 20 – 24 tháng tuổi
- Giống thành thục muộn: 24 – 28 tháng tuổi
- Khi giao phối lần đầu ngoài tuổi, trọng lượng phải đạt tối thiểu
60 – 70% trọng lượng của nó lúc trưởng thành
2.2 Chế độ phối giống
- Đực giống sử dụng được 10 năm
- Thực hiện chế độ phối cách nhật để đảm bảo sức khoẻ cho con vật Nếu bắt làm việc liên tục thì chỉ nên phối 3 ngày và nghỉ 1-2 ngày
2.3 Thời điểm giao phối
Trang 9- Nên bố trí: từ 6 – 6giờ 30 vào buổi sáng và từ 16 – 17 giờ vào buổi chiều
- Chọn vị trí phối cho thích hợp
2.4 Địa điểm phối giống
- Nếu nhảy trực tiếp thì nên bố trí địa điểm ổn định để đảm bảo yên tĩnh, tư thế thuận tiện, có bóng mát thoáng gió
- Nếu lấy tinh thì địa điểm theo đúng qui định để đực giống có phản xạ quen
2.5 Chế độ vận động
- Chế độ vận động tạo cho cơ thể nhanh nhẹn cơ bắp phát triển, tốt nhất là vận động ngoài trời 3-5 km/ngày vào buổi sáng và chiều Ở nơi nuôi nhốt thì vận động cho ánh nắng buổi sớm
2.6 Tắm chải
- Đảm bảo sạch lông da, tránh các bệnh ngoài da, kích thích bên trong và ngoài da để cho quen với bò đực giống
2.7 Sửa móng
Trang 10- Đực giống cần lưu ý móng bằng cách gọt đều cạnh không để móng sắc, hư kẽ móng
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ CÁI SINH SẢN
I ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA BÒ CÁI
1 Hiện tượng động dục
- Bò biểu hiện động dục ở giai đoạn 12 – 18 tháng tuổi
- Chu kỳ động dục, tính từ giai đoạn cao độ của đợt này đến giai đoạn động dục tiếp theo ở bò từ 18 -21 ngày
2 Biểu hiện của động dục
Trang 11- Thời gian động dục của bò cái từ 24 – 36 giờ, chia làm 3 giai đoạn
- Biểu hiện bên ngoài: bỏ ăn, phá chuồng, nhảy lên lưng con khác
- Biểu hiện phần ngoài của cơ quan sinh dục: âm hộ sưng to, chảy nước nhờn
- Biểu hiện của dịch nhờn: dịch nhờn ở cơ quan sinh dục tiết ra trong và đặc
- Diễn biến ở cổ tử cung: cổ tử cung nở to hơn bình thường và mềm
3 Thời điểm phối giống thích hợp
- Sau khi biểu hiện động hớn, trứng bắt đầu rụng Trứng đi từ hoa loa kèn xuống 1/3 ống dẫn trứng, nếu ở đó gặp tinh trùng thì thụ thai, giai đoạn này hết 6 – 12 giờ
- Tinh trùng từ âm đạo vào vị trí đó mất 4 giờ, từ đó thấy rằng phối tốt nhất là 20 – 26 giờ, tốt nhất nên phối lặp lại
II HIỆN TƯỢNG CHỬA ĐẺ
Trang 12- Bò chửa thời gian: 9 tháng 10 ngày, trọng lượng cơ thể của bò cái có chửa tăng 25%, thời gian đầu chậm phát triển về cuối càng tăng nhanh Tăng trọng lượng của cơ thể là do bào thai phát triển, sự phát triển của các cơ quan như tử cung, bầu vú đồng thời là lượng tích luỹ năng lượng trong cơ thể để chuẩn bị cho quá trình tiết sữa sau này
- Hoạt động tiết sữa là một đặc điểm của gia súc sinh sản, cho nên trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc cần chú ý đặc điểm này để cung cấp thức ăn cho bò tốt
III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI GIỐNG
1 Phối giống trực tiếp
- Cho con đực phối trực tiếp lên khi con cái đang động dục
- Phương pháp này có ưu điểm:
+ Tỷ lệ thu thai cao
+ Nắm được lý lịch đời con
- Nhược điểm
+ Tốn nhiều đực
Trang 13+ Vai trò của con đực phát huy bị hạn chế
+ 01 con đực chỉ đảm nhận 20 – 30 con cái
+ Dễ lây lan dịch bệnh
2 Phối giống gián tiếp
- Nuôi dưỡng con đực giống hoàn toàn riêng biệt, định kỳ lấy tinh, bảo quản tinh ở dạng lỏng hoặc viên, khi bò cái động dục thì mang tinh
đó dùng các dụng cụ nhân tạo để phối cho bò
- Ưu điểm:
+ Ít tốn đực giống,
+ Tinh đông viên và tinh cọng rạ có thể giữ được thời gian lâu 20 – 30 năm, giá trị kinh tế lớn
+ Theo dõi huyết thống chặt chẽ
+ Nắm được thời gian chửa rõ ràng chủ động được kế hoạch đẻ và chăm sóc
IV NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC
Trang 141 Nuôi dưỡng
- Đối với bò cái sinh sản nuôi dưỡng cần lưu ý nhất là thời kỳ có chửa, để xác định được tiêu chuẩn ăn của bò cái sinh sản căn cứ vào:
- Trọng lượng cơ thể lúc bình thường
- Căn cứ vào thời gian có chửa
- Có vắt sữa hay nuôi con không
- Có kết hợp giữa cày kéo và sinh sản không
- Căn cứ vào khối lượng công việc cày kéo hàng ngày để cung cấp dinh dưỡng cho con vật
- Căn cứ vào tuổi của con vật để con vật có thời gian phát triển hay trưởng thành Bò có chửa tiêu chuẩn ăn hơn lúc không có chửa là 0,3 – 0,4 ĐVTA/100 kg trọng lượng
2 Chăm sóc quản lý
- Phải có lịch phối giống, lịch sinh đẻ, mới chủ động để xác định tiêu chuẩn và phối hợp khẩu phần
Trang 15- Khi có chửa phải tách đàn riêng, không được nuôi nhốt hoặc chăn thả với gia súc không chửa, nhất là giai đoạn cuối
- Bãi chăn thả cho bò có chửa phải bằng phẳng, gần chuồng
- Trước khi đẻ 7 – 15 ngày phải đưa sang chuồng sinh sản, đối với bò cày kéo thì cho nghỉ trước khi đẻ 02 tháng
KỸ THUẬT NUÔI BÒ THỊT LAI
Trong kỹ thuật nuôi bò mẹ có 02 công đoạn
- Kỹ thuật nuôi bò mẹ trong thời kỳ có chửa
Trang 16- Kỹ thuật nuôi đến 24 tháng
1 Kỹ thuật nuôi bò mẹ trong thời gian có chửa
- Đây là khởi đầu khá quan trọng góp phần thắng lợi toàn bộ dây chuyên nuôi bò thịt đạt năng suất cao
- Có nhiều công thức lai bò thịt năng suất cao Bò cái VN x Giống bò ngoại
+ Bò cái vàng Việt Nam x bò đực Sind
+ Bò cái F1 lai sind x Charolais
+ Bò cái F1 Zêbu x Charolais
- Bò có chửa 9 tháng 10 ngày Trong thời gia có chửa bò mẹ phải được nuôi dưỡng đầy đủ vừa bảo đảm cho bò mẹ béo khoẻ vừa tạo điều kiện cho bào thai phát triển và chuẩn bị cho bò mẹ có nhiều sữa sau khi đẻ Bò
mẹ có chửa từ tháng thứ 5 trở đi phải tăng thêm thức ăn
1.1 Đảm bảo tiêu chuẩn và khẩu phần ăn
Trang 17- Một bò sinh sản (thịt hoặc sữa) hàng ngày cần lượng thức ăn để
duy trì mọi hoạt động sống gọi là khẩu phần duy trì và một lượng thức ăn
thêm để sản xuất ra sản phẩm gọi là khẩu phần sản xuất
1.2 Tiêu chuẩn khẩu phần duy trì cơ thể
1.3 Tiêu chuẩn khẩu phần ăn cho bào thai phát triển
- Bào thai những tháng đầu ít phát triển, thời gian từ tháng thứ 7
trở đi phát triển mạnh Vì vậy, ta vẫn phải chú ý bổ sung thức ăn từ tháng
thứ 5
Trang 182 Kỹ thuật nuôi bê đến 24 tháng tuổi
2.1 Xác định thời gian và khối lượng giết thịt:
- Kỹ thuật nuôi bò được tiến hành theo một qui trình nuôi liên tục
từ bê sơ sinh đến khi kết thúc 24 tháng tuổi Giết thịt đạt trên dưới 300 kg
- Muốn vậy phải phấn đấu nuôi đạt tăng trọng bình quân/tháng
trong thời gian nuôi là 11-12 kg
Tăng trọng qua từng thời kỳ
Trang 19
(Kết thúc nuôi lúc 24 tháng tuổi)
Tháng tuổi
Chỉ tiêu
Sơ sinh
6 tháng
12 tháng
18 tháng
21 tháng
24 tháng
2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng: có 02 giai đoạn
* Giai đoạn uống hoặc bú sữa mẹ
Trang 20- Giai đoạn này kéo dài 6 tháng từ khi sơ sinh đến khi đạt khối lượng giết thịt phải qua giai đoạn uống sữa hoặc bú trực tiếp sữa mẹ
- Khi bê mới sinh, dạ dày chưa phát triển, sữa là nguồn dinh dưỡng duy nhất trong những tháng đầu sinh trưởng, khi bê chưa được ăn các loại thức ăn khác Do đó ta phải xây dựng tiêu chuẩn và khẩu phần cho bê
- Lượng sữa của mẹ giảm từ tháng thứ 2 cho nên tập trung cho bê
ăn sớm thức ăn để kích thích dạ dày 4 túi phát triển
- Thức ăn tinh hỗn hợp cho ăn xen vào giữa hai bữa cho uống sữa
- Tắm chải ngày 1 lần, trười nắng ấm cho vận động tự do
- Tẩy giun sán định kỳ, mỗi tháng cân bê 1 lần để kiểm tra tốc độ tăng trọng của bê để điều chỉnh cho chế độ nuôi dưỡng hợp lý
- Nếu nuôi dưỡng tốt lúc 6 tháng tuổi đạt trọng lượng 100 kg trở lên
* Giai đoạn nuôi thịt
- Giai đoạn này bắt đầu từ cai sữa đến 24 tháng tuổi mới kết thúc
vỗ béo để giết thịt
Trang 21Bảng xác định tiêu chuẩn khẩu phần ăn cho bò thịt
Khối
lượng (kg)
ĐVTA
Prôtêin tiêu hoá (g)
Qui
ra cỏ tươi (kg)
TA hỗn hợp (kg)
Cỏ tươi (kg)
Cỏ khô (kg) qu
Trang 22260 5.7 514 38 1 25 2
- Bê ở giai đoạn nuôi thịt đã phát triển hoàn chỉnh dạ dày 4 túi,
nên có thể cho bê ăn thức ăn thô xanh thoải mái Trong nuôi dưõng cần chú
ý một số đặc điểm sau:
- Để có bò thịt đạt khối lượng cuối kỳ khi giết thịt trên dưới 300
kg ta cần tổ chức vỗ béo 3 tháng cuối từ tháng 22 đến tháng 24 Trong giai
đoạn gọi là nuôi vỗ này ngoài thức ăn thô xanh mỗi ngày cho bò ăn thêm 1
kg thức ăn tinh hỗn hợp
- Thành phần thức ăn tinh hỗn hợp có thể:
+ Bột ngô hoặc tấm, bột sắn : 50%
+ Cám gạo : 25%
Trang 23+ Khô dầu lạc (bột đậu tương) : 15%
+ Bột xương + khoáng : 3%
+ Muối : 1%
+ Urê : 3%
+ Rỉ mật đường : 2%
- Đối với bò địa phương nuôi trong giai đoạn 21 tháng tuổi phải đạt trọng lượng trên 200 kg tăng trọng bình quân trên 280 g/ngày Ở bò lai đạt trọng lượng 265 kg Tăng trọng bình quân 380 g/ngày Số liệu dùng để kiểm tra sinh trưởng đến 21 tháng tuổi nếu chưa đạt phải tăng thêm thức ăn trong giai đoạn vỗ béo để đạt được trọng lượng giết thịt 230 kg bò địa phương và 310 kg ở bò lai
- Tăng trọng bình quân trong giai đoạn vỗ béo tương ứng là 330
và 350 g/ngày
- Chăn nuôi bò thịt chủ yếu là chăn thả để bò tận dụng lượng cỏ gặm ngoài đồng Tuy nhiên lượng gặm cỏ khoảng 10 kg vì năng suất thường thấp Như vậy phải có lượng cỏ tươi dự trữ để cho ăn tại chuồng nên ta phải trồng cỏ thâm canh để bổ xung thức ăn thô cho bò
Trang 24- 1 kg cỏ khô bằng 5-6 kg cỏ tươi
- 1 kg cỏ ủ chua, 1 kg rơm ủ urê, 1 kg củ quả bằng 2 kg cỏ tươi
- Thức ăn tinh và cỏ ủ cho ăn mỗi ngày 2 lần trước khi cho ăn cỏ tươi
- Lượng cỏ tươi cho ăn thêm tại chuồng buổi sáng ít hơn buổi tối