Đề thi thử vào lớp 10 Môn Hóa Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (1,5đ) Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe trong mỗi dung dòch sau: a) Dung dòch CuSO 4 ( dư ) b) Dung dòch AgNO 3 ( dư ) c) Dung dòch FeSO 4 ( dư ) Viết các phương trình hóa học. Kim loại nào thu được trong mỗi trường hợp? Câu 2: (1,5đ ) Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ? Viết các phương trình hóa học. a) Cl 2 và KOH b) SiO 2 và CaO c) NaHCO 3 và HCl d) Na 2 CO 3 và SiO 2 e) KmnO 4 và HCl f) SiO 2 và H 2 SO 4 Câu 3:( 3đ ) Người ta dùng quặng hematit để luyện gang. Để xác đònh hàm lượng Fe 2 O 3 trong loại quạng này người ta cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 200g quặng đốt nóng đỏ. Sau phản ứng lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan bằng dung dòch H 2 SO 4 loãng thu được 22,4lit khí H 2 (đkc ) a) Xác đònh hàm lượng Fe 2 O 3 trong loại quặng hematit này ? b) Nếu dùng 300 tấn quặng hematit trên để luyện gang, hãy tính lượng gang thu được. Biết loại gang này chứa 95% Fe và hiệu suất của quá trình sản xau6t1 là 96%. Câu 4: ( 2đ ) Viết PTHH của các phản ứng sau: a) CH 4 + ? ? CH 3 Cl + ? b) CH 2 =CH 2 + ? → CH 2 Br - CH 2 Br c) C 6 H 6 + ? ? C 6 H 5 Br + ? d) C 6 H 6 + O 2 ? ? + ? e ) CH 3 -C≡CH + Br 2 ( 1 : 2 ) ? Câu 5: ( 2đ ) Xác đònh công thức hóa học của chất béo A. Biết rằng: Khi đun nóng 133,5 gam A với dung dòch NaOH dư thì thu được 13,8 gam glixerol. Trong gốc R của chất béo A có thành phần theo khối lượng các nguyên tố là: %C = 85,36(%), %H = 14,64 ( % ) Đáp án: Câu 1: - Kim loại Cu thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe vào dung dòch CuSO 4 dư: 2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu↓ Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ - Kim loại Ag thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe vào dung dòch AgNO 3 dư: Al + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3Ag↓ Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ - Kim loại Fe và Cu thu được sau khi ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe vào dung dòch FeSO 4 dư: 2Al + 3FeSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe↓ Câu 2: a) Cl 2 + 2 KOH → KCl + KClO + H 2 O b) SiO 2 + CaO t 0 CaSiO 3 c) NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O d) Na 2 CO 3 + SiO 3 t 0 Na 2 SiO 3 + CO 2 e) 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ + 8H 2 O f) SiO 2 + H 2 SO 4 không tác dụng với nhau. Câu 3: Fe 2 O 3 + 3CO t o 2Fe + 3CO 2 ↑ ( 1 ) x ( mol ) 2x ( mol ) Fe + H 2 SO 4 loãng → Fe 2 SO 4 + H 2 ↑ ( 2 ) x ( mol ) 2x ( mol ) Từ ( 1,2 ) và bài cho ta có: n H2 = 2x = 22,4 : 22,4 = 1 ( mol ) n FèO3 = x = ½ = 0,5 ( mol ) m FèO3 = 0,5 x 160 = 80 ( gam ) Vậy hàm lượng Fe 2 O 3 trong loại quặng hematit này là: %m FèO3 = ( 80 x 100 ) : 200 = 40% b) Khối lượng Fe 2 O 3 trong quặng: ( 300 x 40 ) : 100 = 120 ( tấn ) Khối lượng Fe 2 O 3 tham gia phản ứng : ( 120 x 96 ) : 100 = 115,2 ( tấn ) PTHH của phản ứng luyện gang: Fe 2 O 3 + 3CO →2Fe + 3CO 2 ↑ ( 3 ) 160 ( tấn ) 112 ( tấn ) 115,2 ( tấn ) m ( tấn ) Suy ra m = ( 115,2 x 112) : 160 = 80,64 ( tấn ) Lượng sắt này hòa tan một số phụ gia ( C, Si,P , S …) tạo ra gang. Đề cho khối lượng sắt này chiếm 95% gang.Vậy khối lượng gang thu được là: ( 80,64 x 100 ) : 95 = 84,884 ( tấn ) Câu 4: a) CH 4 + Cl 2 ánh sáng CH 3 Cl + HCl b) CH 2 =CH 2 + Br 2 (dd ) → CH 2 Br - CH 2 Br c) C 6 H 6 lỏng + Br 2 lỏng Fe , t o C 6 H 5 Br lỏng + HBr ( khí ) d) 2C 6 H 6 + 15O 2 t o 12CO 2 + 6H 2 O e ) CH 3 -C≡CH + Br 2 ( 1 : 2 ) CH 3 -CBr 2 -CHBr 2 ( lỏng ) Câu 5: Số mol glixerol: n C 3 H 5 (OH) 3 = ( 13,8 : 92 ) = 0,15 ( mol ) PT: ( RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → C 3 H 5 (OH) 3 + 3RCOONa ( 1 ) 0,15 mol 0,15 mlo → M chất béo A = 3R + 3 x 44 + 41 = ( 133,5 : 0,15 ) = 890 ( gam ) → R = 239 (gam ). Vì gốc R chứa 2 nguyên tố C,H nên có thể đặt là C x H y . Theo đề bài cho ta có: m C (trong R ) = ( 85,36 x 239 ) : 100 = 204 ( gam ) m H ( trong R) = ( 14,64 x 239 ) : 100 = 35 ( gam ) Suy ra số nguy6en tử C trong gốc R là: ( 204 : 12 ) = 17 ( C ) và số nguyên tử H trong gốc R là: 35 : 1 = 35 ( H ) Vậy công thức hóa học của chất béo là: ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . Đề thi thử vào lớp 10 Môn Hóa Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (1,5đ) Ngâm hỗn hợp các kim loại Al, Cu, Fe. này là: %m FèO3 = ( 80 x 100 ) : 200 = 40% b) Khối lượng Fe 2 O 3 trong quặng: ( 300 x 40 ) : 100 = 120 ( tấn ) Khối lượng Fe 2 O 3 tham gia phản ứng : ( 120 x 96 ) : 100 = 115,2 ( tấn ) PTHH. tố C,H nên có thể đặt là C x H y . Theo đề bài cho ta có: m C (trong R ) = ( 85,36 x 239 ) : 100 = 204 ( gam ) m H ( trong R) = ( 14,64 x 239 ) : 100 = 35 ( gam ) Suy ra số nguy6en tử C